Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THU TRÂM CÁCYẾUTỐẢNH HƢỞNG ĐẾNQUỸTHỜIGIANRỖICỦANỮVIÊNCHỨCTRONGNGÀNHGIÁODỤC (TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI PHÂN HIỆU HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM VÀ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC HÀ NỘI – 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ THU TRÂM CÁCYẾUTỐẢNH HƢỞNG ĐẾNQUỸTHỜIGIANRỖICỦANỮVIÊNCHỨCTRONGNGÀNHGIÁODỤC (TRƢỜNG HỢP NGHIÊN CỨU TẠI PHÂN HIỆU HỌC VIỆN PHỤ NỮ VIỆT NAM VÀ HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II) Chuyên ngành : Xã hội học Mã số : 60.31.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ VĂN CÔNG HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin chân thành gửi lời cảm ơn đếnQuý Thầy Cô Học viện Khoa học xã hội, lãnh đạo đơn vị đồng nghiệp với bạn bè,… quan tâm, động viên, chia sẻ hỗ trợ kịp thời cho suốt thờigian thực đề tài.Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Lê Văn Công tận tâm, sâu sát, thường xuyên dẫn tận tình để hoàn tất nội dung luận văn yêu cầu Với hướng dẫn nhiệt tình trách nhiệm Thầy giúp bổ sung thêm vốn kiến thức thiết thực qua việc thực hành giai đoạn đề tài, hành trang quý giá để vận dụng cho công việc tốt thờigian tới Xin gửi lời cảm ơn đến tất Quý Thầy Cô Khoa xã hội học theo dõi, chia sẻ thông tin kịp thời liên quan quan đến việc thực đề tài sẵn sàng hỗ trợ cho cần giúp đỡ Xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể nữviênchức đơn vị: Phân hiệu Học viện phụ nữ Việt Nam Học viện Chính trị khu vực II sẳn sàng tạo điều kiện tốt cho việc thu thập thông tin để hoàn thành nghiên cứu Tuy cố gắng nhiều khả thân nhiều hạn chế nên đề tài khó tránh khỏi sai sót, mong nhận ý kiến đóng góp quý báu Quý Thầy Cô, đồng nghiệp, bạn bè,…để báo cáo hoàn thiện tốt Hà Nội, ngày 25 tháng 02 năm 2017 Học viên Phạm Thị Thu Trâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 14 1.1 Cơ sở lý luận 14 1.2 Cơ sở thực tiễn 22 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VÀ CÁCYẾUTỐẢNH HƢỞNG ĐẾNTHỜIGIANRỖICỦANỮVIÊNCHỨC .23 2.1 Vài nét địa bàn nghiên cứu 22 2.2 Các thông tin nhân học mối tương quan với thực trạng thờigianrỗinữviênchức 23_Toc475775376 2.3 Hoạt động giải trí thờigianrỗi 34 2.4 Cácyếutốảnhhưởngđếnthờigianrỗinữviênchức 35_Toc475775394 2.5 Bản chất, nguyên nhân ảnhhưởngđến việc sử dụng thờigianrỗi 50 Chƣơng 3: NHỮNG CÁCH THỨC MÀ NỮVIÊNCHỨC LINH HOẠT SỬ DỤNG ĐỂ TẠO THỜIGIANRỖI CHO BẢN THÂN .52 3.1 Cách thức mà nữviênchức linh hoạt thích ứng để tạo thờigianrỗi 52 3.2 Các mong muốn nữviênchức liên quan đếnquỹthờigianrỗi 60 KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Độ tuổi nữviênchức theo nhóm 23 Bảng 2.2 So sánh chéo thờigianrỗi theo độ tuổi nữviênchức 23 Bảng 2.3 Phân bố trình độ học vấn nữviênchức 25 Bảng 2.4: So sánh chéo thờigianrỗi ngày theo trình độ học vấn 25 Bảng 2.5 Tình trạng hôn nhân nữviênchức 26 Bảng 2.6 So sánh chéo thờigianrỗi theo trình trạng hôn nhân gia đình 26 Bảng 2.7 Phần trăm thu nhập bình quân theo nhóm nữviênchức .27 Bảng 2.8 So sách chéo thờigianrỗi theo thu nhập nữviênchức .28 Bảng 2.9 Về tình trạng cư trú gia đình nữviênchức 29 Bảng 2.10 So sánh chéo thờigianrỗi tình trạng cư trú nữviênchức 29 Bảng 2.11 Công việc nữviênchức thường làm sau làm việc quan 30 Bảng 2.12 Mức độ ưu tiên cho hoạt động hàng ngày sau làm quan 31 Bảng 2.13 Các hoạt động thường làm ngày nghỉ 32 Bảng 2.14 Các hoạt động giải trí thờigianrỗinữviênchức 34 Bảng 2.15 Bảng đánh giá mức độ thờigianrỗi 35 Bảng 2.16 Cácyếutốảnhhưởngđếnthờigianrỗinữviênchức .36 Bảng 2.17 Nguyên nhân ảnhhưởngđến việc sử dụng thờigianrỗi 50 Bảng 3.1 Cách giải công việc chuyên môn hàng ngày 52 Bảng 3.2 Cách giải công việc nhà để tăng thờigianrỗi .54 Bảng 3.3 Các cách thức khác để tăng thờigianrỗi 58 Bảng 3.4 Mong muốn nữviênchức người thân gia đình 60 Bảng 3.5 Mong muốn người chồng thành viên sống gia đình 62 Bảng 3.6 Mong muốn nữviênchức quan - nơi làm việc 64 Bảng 3.7 Mong muốn việc hỗ trợ dịch vụ chăm sóc trẻ 66 Bảng 3.8 Mong muốn nữviênchức sách nhà nước 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập phát triển đất nước, phụ nữ Việt Nam tiếp tục phát huy khẳng định vai trò, vị trí phát triển chung đất nước Đây thực hội đồng thời thách thức họ Cơ hội thể chỗ phụ nữ tham gia tất lĩnh vực hoạt động xã như: kinh tế, trị, văn hóa – xã hội, an ninh quốc phòng, Thách thức mà phụ nữ nói chung nữviênchức nói riêng phải đối mặt họ phải thực vai trò “kép”, họ phải thực thiên chức mà thiên nhiên tạo hóa đem đến cho phụ nữTrong thực tế, để tham gia vào thị trường lao động thời kỳ với chế cạnh tranh đòi hỏi người phụ nữ phải thực có lực, có trình độ chuyên môn ngày cao Phụ nữ Việt Nam thời kỳ mới, bên cạnh công việc quan mà họ đảm trách, họ phải thực thiên chức người mẹ người vợ: sinh nuôi dưỡng, chăm sóc năm tháng đầu đời, đồng thời đóng vai trò người vợ gia đình Không vậy, nữviênchức phải gánh vác công việc nhà, tổchức sống gia đình, chăm sóc thành viên gia đình lúc bình thường lúc đau ốm, bệnh tật, thực chức nuôi dưỡng, giáodục lúc trưởng thành, … Đây công việc chiếm nhiều thời gian, tâm trí sức lực người phụ nữ nói chung nữviênchức nói riêng điều kiện xã hội Bên cạnh đó, công việc mang tính cộng đồng mà phụ nữ phải tham gia mối quan hệ họ hàng, dòng họ, làng xóm, bạn bè… Với nhóm công việc nêu góp phần làm cho quỹthờigian người phụ nữ thêm thu hẹp Đối với nữviênchứcngànhgiáo dục, đặc thù ngànhthời kỳ đổi hội nhập, việc đòi hỏi ngày nhiều chuyên môn để thực công việc Do vậy, nữviênchứcngànhgiáodục cần có nhiều thờigian đầu tư để nâng cao chất lượng hoạt động nhiều phương cách khác như: Học tập nâng cao trình độ cho nghề nghiệp thân, cập nhật thông tin, kiến thức có liên quan phục vụ cho công việc, tham gia nghiên cứu khoa học…Ngoài ra, xu phát triển không ngừng hội nhập nay, đòi hỏi đội ngũ viênchức phải đạt chuẩn cao Vì vậy, để đáp ứng nhu cầu công việc, tiếp tục phát triển chuyên môn nghề nghiệp thích ứng với yêu cầu thực tế xã hội, nữviênchức phải liên tục tự hoàn thiện thân nhanh chóng thích nghi với đổi mới, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu tiêu chuẩn hệ thống giáodục đặt thời kỳ Chính mà thờigian cho thân không nhiều Trong thực tế, bên cạnh công việc chuyên môn mà nữviênchứcngànhgiáodục phải đảm nhận, họ đồng thời phải thực thiên chức người phụ nữ Ngoài ra, họ phải đảm đương công việc gia đình, cộng đồng hoạt động xã hội khác Với công việc mang tính thường xuyên nêu dẫn đến tình trạng tải nữviên chức, quỹthờigian ngày họ số không đổi có hạn theo quy luật tự nhiên Do vậy, để hoàn thành tất công việc vai trò nêu thờigianrỗinữviênchức định bị thu hẹp nhiều Điều làm ảnhhưởng không nhỏ đếnquỹthờigianrỗinữviênchức dành cho việc tái phục hồi thể lực, tinh thần để chuẩn bị cho ngày làm việc, học tập, trao dồi kiến thức…hiệu có chất lượng Chính thế, chọn đề tài “Các yếutốảnhhưởngđếnquỹthờigianrỗinữviênchứcngànhgiáo dục” Phân hiệu Học viện Phụ Nữ Việt Nam Học viện Chính trị khu vực II Đề tài tìm hiểu yếutố tác động, chi phối đến việc sử dụng thờigianrỗinữviênchức cách thức nữviênchức linh hoạt thích ứng nhằm tạo thờigianrỗi cho thân Trên sở kết nghiên cứu đề xuất giải pháp để cải thiện quỹthờigianrỗi cho nữviênchứcngànhgiáodục Tình hình nghiên cứu Có nhiều sách, nghiên cứu, viết tác giả nước đề cập đến nội dung sử dụng thờigian nhóm xã hội hoạt động hàng ngày, thờigian cho việc giải trí để lấy lại cân thể chất tinh thần sau ngày làm việc, đặc biệt nghiên cứu, viết khác biệt nam nữ việc sử dụng quỹthờigian hàng ngày, có thờigianrỗi …Phần tổng quan nghiên cứu có liên quan đề cập sau 2.1 Tình hình nghiên cứu nước Chris Rojek (2005), đưa khái niệm then chốt loại hình thờigianrỗi Ông đưa khung khái niệm rõ ràng nhằm mô tả hoạt động định hình hành vi giải trí thông qua sống thực tế, bao hàm quan niệm thực tế thờigianrỗi ý nghĩa tự do, việc lựa chọn, quyền tự nhấn mạnh đặc điểm tình cụ thể Đồng thời ông giải thích vai trò yếu tố: giai cấp, giới, dân tộc địa vị mô hình thờigianrỗi Tác giả kết luận thờigianrỗi có mối quan hệ mật thiết với nguồn lực kinh tế, văn hóa hai yếutố chi phối lựa chọn thực hoạt động giải trí người [49] Iwasaki người khác (2005), xem xét việc sử dụng thờigianrỗi phụ nữ nam giới lĩnh vực quản lý, tác giả rõ có khác biệt giới sử dụng thờigianrỗi cách khác mà nữ giới nam giới đối phó với căng thẳng sống Họ đưa kết luận hoạt động giải trí biện pháp quan trọng nhằm giải tỏa căng thẳng cho hai giới nam nữ Mặc dù, căng thẳng mà nam nữ phải đối mặt từ thực tế sống có nhiều điểm chung song chế sử dụng thờigianrỗi hình thức giải trí giới lại khác [51] Francois Houtart & Geneviève Lemercinier, (2001) đưa khái niệm thờigian tự dân nông thôn [52, tr.311- 330], tác giả phân biệt rõ thờigian “lao động nghề nghiệp” với thờigian gọi “tự do”, đồng thời họ cho thấy phần thờigian “tự do” hoạt động nhằm tái sản xuất sức lao động Tác giả nhận định rằng: khả năng, thái độ giá trị bộc lộ qua việc lựa chọn hoạt động thờigian tự nhóm người xã hội có khác biệt Đồng thời, họ nhận định phụ thuộc vào trình độ cá nhân bên cạnh điều kiện khách quan môi trường sống Nghiên cứu người dân nông thôn trình độ văn hóa đạt trung học có cách sử dụng thờigianrỗi cách trí tuệ 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Chu Khác (1988), bàn vấn đề quỹthờigian sinh hoạt gia đình hàng ngày viết tác giả nêu quan điểm thờigian rỗi, cấu quỹthờigian Đồng thời ông nêu tầm quan trọng thành tựu khoa học kỹ thuật có ảnhhưởng hoạt động thờigianrỗi Nghiên cứu chênh lệch việc sử dụng thờigian nam nữ, phân tích cấu quỹthờigian theo giới hoạt động hàng ngày Qua tác giả cho thấy có khác biệt việc sử dụng thờigianrỗi theo giới nhóm cấu phân tầng xã hội Tác giả nhận định cần thiết tăng thêm quỹthờigianrỗinữ giới nhằm giúp phục hồi thể lực, phát triển trí tuệ hoàn thiện nhân cách; tác giả đề xuất giải pháp nhằm cải thiện thực quỹthờigiannữ giới, có việc tăng dần thờigian rỗi[7] Tương tự trên, tác giả Hà Thị Minh Khương (2007), nhận định rằng: có khoảng cách chênh lệch khác biệt nam nữ việc sử dụng thờigianrỗi hầu hết hoạt động giải trí Nghiên cứu hoạt động thờigianrỗi không phụ thuộc vào nhu cầu cá nhân giới mà bị tác động nhiều yếutố địa vị kinh tế - xã hội, môi trường văn hóa điều kiện sống cá nhân [8, tr.20-34] Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh, (2008), nghiên cứu chủ đề thờigian rỗi, tác giả nhận định rằng: có khác biệt nam nữ việc sử dụng thờigian rỗi, thể hầu hết hoạt động hàng ngày Phụ nữ nông thôn Dân tộc thiểu số có điều kiện để tham gia hoạt động giải trí thờigianrỗi so với phụ nữ thành thị người Kinh Phụ nữ tham gia hoạt động giải trí thờigianrỗi nam giới tất nhóm[1, tr.328-350] Bùi Thế Cường, Trần Đan Tâm, Lê Thanh Sang, (2009), nghiên cứu sử dụng thờigianrỗi phân tích theo giới, nghiên cứu rằng: mức hưởng thụ vui chơi giải trí nam giới nhiều nữ [6, tr.11-17] Đó kết luận rút nghiên cứu sử dụng thờigianrỗi thể nhóm hoạt động như: sử dụng phương tiện truyền thông (tivi, radio, báo chí, băng đĩa); giao tiếp kiểu giải trí (uống cà phê nhậu); giao tiếp tinh thần (thăm gia đình, họ hàng, lối xóm, bạn bè) Hồ Ngọc Châm, (2015), tác giả rằng: phụ nữ dành nhiều thờigian cho công việc không trả công gia đình so với nam giới Qua nhận định tác giả điều này, cho thấy rằng, việc đảm trách hầu hết công việc gia đình phụ nữ nhân tố làm ảnhhưởngđếnquỹthờigianrỗi họ[4, tr.81-90] Đỗ Thị Thuỷ, (2009), tác giả nhận định phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học có khó khăn như: yếutố thiếu thờigian phải thực thiên chức người phụ nữ thực công việc gia đình, chăm sóc cái, người lớn tuổi gia đình…do dẫn đến tải sức lực, thiếu thờigian nghỉ ngơi, [43] Lưu Song Hà, (2014), cho thấy rằng: người phụ nữ gánh nặng hai vai trò hai vai Qua kết nghiên cứu, khảo sát, tác giả đến kết luận rằng: có chia sẻ việc thực công việc gia đình, nhiên, người thực người vợ Điều rằng: công việc nội trợ-những việc mang tính thường xuyên chiếm nhiều thờigian nghỉ ngơi, gánh nặng phụ nữ [32] Bùi Thị Mai Đông, (2015), cho rằng: phụ nữ người gánh vác thực hầu hết công việc nội trợ dành nhiều thờigian cho công việc gia đình, họ phải tính toán đến việc thực nhiều công việc thờigian chợ, nấu ăn, giặt đồ, dọn dẹp nhà cửa, trông con, dạy cho học, chăm sóc người già, người ốm…Điều khiến họ thiếu thờigian mệt mỏi Đồng thời, tác giả đưa định hướng nhằm hỗ trợ phụ nữ phát huy vai trò việc thành viên gia đình xã hội cần tạo điều kiện để phụ nữ có thờigian học tập, tham gia hoạt động xã hội, có thờigian nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, chăm sóc sức khỏe [29] Đảng nhà nước ta cụ thể hóa quy định quyền phụ nữ, điều đưa vào Nghị Đảng cụ thể hóa quy định Luật Luật Bình đẳng giới, Luật viên chức, Luật lao động Chính quy định sở pháp lý quan trọng để phụ nữ có hội hưởng thụ nhu cầu tinh thần đáng, giảm khối lượng việc nhà thành viên gia đình thực hiện, nhiên, chưa có biện pháp chế tài mạnh chưa tuyên truyền rộng rãi ảnhhưởng văn hóa lối sống phong kiến quan niệm gia trưởng tồn tại, nên dù có quy định mức độ thực tùy thuộc vào ý thức, tính tự giác cá nhân nên số lượng chất lượng thực chưa đạt mong đợi Cách thức mà nữviênchức linh động thực nhằm tăng quỹthờigianrỗi Nghiên cứu cho thấy nữviênchức có nhiều cách cách thức giải pháp linh hoạt nhằm cải thiện quỹthờigianrỗi họ hai nhóm công việc: chuyên môn gia đình Thứ nhất, việc chuyên môn: nữviênchức chủ động học tập nâng cao trình độ chuyên môn nhằm giải công việc nhanh hơn, tiết kiệm thời gian, phương pháp tỷ lệ cao nữviênchức áp dụng, chiếm tỷ lệ 87.2% Ngoài ra, nữviênchức tranh thủ giúp đỡ đồng nghiệp cần thiết để giảm chi phí thờigian cho công việc, tăng thờigian rỗi, cách thức mà có 50% nữviênchức linh động thực nhằm cải thiện quỹthờigianrỗi Thứ hai, công việc gia đình: cách thức mà nữviênchức sử dụng để giảm khối lượng công việc gia đình tăng quỹthờigianrỗi cho mình, dùng thiết bị, máy móc thực công việc nhờ người thân hỗ trợ làm công việc nhà phương thức chủ yếu mà nữviênchức sử dụng; biện pháp mà nữviênchức thực hiện, phân công việc nhà cho thành viên gia đình thực Mong muốn nữviên liên quan đến việc cải thiện quỹthờigianrỗi Nghiên cứu cho thấy mong đợi nữviênchức liên quan đến việc cải thiện quỹthờigianrỗi sau: 72 Thứ nhất: cần cải thiện điều kiện kinh tế, đảm bảo thu nhập đáp ứng nhu cầu mong muốn lớn nữviênchức để có điều kiện thiết thực nâng dần thờigian rỗi; Thứ hai: chia sẻ công việc nhà nhiều thành viên gia đình để giảm tải việc nội trợ Thứ ba: hỗ trợ, hợp tác đồng nghiệp quan để tăng hiệu công việc, giảm chi phí thời gian, đồng thời tạo điều kiện để học tập nâng cao trình độ chuyên môn hành Song song với mong muốn nữviênchức có nguyện vọng nữa, hệ thống dịch vụ giữ trẻ có chất lượng tốt để họ an tâm việc gửi trẻ có thêm thờigian cho thân Từ kết luận mà nghiên cứu từ thực trạng sử dụng thờigian rỗi; yếutốảnh hưởng; cánh thức mà nữviênchức linh hoạt sử dụng để tạo thờigianrỗi cho mong đợi họ việc cải thiện quỹthờigianrỗinữviênchức đơn vị, đề tài đưa giải pháp sau: Giải pháp Theo quan điểm vật biện chứng cách tiếp cận lối sống hình thức thỏa mãn nhu cầu người mặt bị tác động yếutố khách quan bên xã hội, chịu chi phối phương thức sản xuất toàn điều kiện sống: phương thức sản xuất; điều kiện kinh tế; văn hóa-xã hội, cộng đồng Mặc khác phụ thuộc yếutố khách quan chủ quan chọn lựa thực cá nhân Vì thế, để góp phần cải thiện nâng cao quỹthờigianrỗinữviênchức cần phải xem xét cách có hệ thống đồng có giải pháp tác động đồng thờiđếnyếu tố: kinh tế, văn hóa-xã hội, sách nhà nước, cộng đồng, quan, gia đình để cải thiện tình hình thực trạng quỹthờigianrỗinữviênchức mà nghiên cứu Áp dụng quan điểm vật biện chứng lý thuyết lối sống đề tài tác giả đề xuất hệ thống giải pháp sau: Trong gia đình, cộng đồng xã hội cần phải thực bình đẳng quan hệ giới Cần thay đổi cách nhìn gia trưởng phân công lao động gia đình 73 Bên cạnh phải thay đổi cách nhìn phát huy tư tưởng Hồ Chí Minh việc phân công lao động theo giới gia đình, nhằm tạo nên công có hỗ trợ tích cực nữviênchức để họ có thêm quỹthờigianrỗi thực nhu cầu giải trí đa dạng, thiết thực nâng cao đời sống tinh thần cho phụ nữ mục tiêu mà Nghị 11/NQ-BCT đề Như vậy, để giúp nữviênchức giảm bớt áp lực đầu công việc nhà thành viên khác, đặc biệt người chồng phải có trách nhiệm công việc nhà, nội trợ, có thờigian cho nhiều Ngoài ra, trường hợp cần thiết để giải việc nhà nữviênchức phải tìm kiếm hỗ trợ người thân thuê dịch vụ giúp việc gia đình thực Điều này, đồng nghĩa với việc xã hội cần phải có đa dạng loại hình dịch vụ đảm bảo chất lượng dịch vụ giá hợp lý để nữviênchức lựa chọn như: dịch vụ giữ trẻ, giúp việc gia đình nhằm giúp cho nữviênchức giảm bớt thờigian chăm sóc cái, làm công việc gia đình từ có điều kiện để tăng thêm thờigian cho thân Về phía nhà nước, quan đơn vị cần có sách tiền lương hỗ trợ hợp lý, linh động tạo thu nhập ổn định để nữviênchức có đủ điều kiện kinh tế để trang trải chi trả cho dịch vụ hỗ trợ công việc gia đình, chăm sóc cái, có khả đảm bảo nhu cầu tối thiểu vật chất cho gia đình, giúp nâng dần thờigianrỗi cho nữviênchức có hoạt động giải trí đa dạng phong phú hơn, từ thiết thực nâng cao đời sống tinh thần sức khỏe Ngoài ra, Nhà nước cần có sách cụ thể việc tuyên truyền vận động, có giám sát chế tài đủ mạnh để đưa chủ trương Đảng pháp luật nhà nước có liên quan đến phụ nữ thực thực tế, từ mà phụ nữ, nữviênchức có điều kiện để nâng cao đời sống tinh thần, thể chất qua hoạt động nghỉ ngơi vui chơi giải trí Nhằm giúp cho nữviênchức sử dụng thờigianrỗi tốt hơn, đa dạng, phong phú cần có định hướng xã hội, cộng đồng qua công tác tuyên truyền giáodục để thay đổi nhận thức xã hội phụ nữ nói chung nữviênchức nói riêng việc thực công việc theo kiểu gia đình truyền thống truyền từ hệ qua hệ khác ăn sâu vào 74 tư tưởng nhiều người, khiến cho phụ nữ nói chung nữviênchức nói riêng chịu nhiều thiệt thòi Điều ngược lại với chủ trương Đảng Nhà nước đề Để cho mong muốn đáng thiết thực nữviênchức thực thực tế nhằm gia tăng quỹthờigianrỗi đơn vị cần có biện pháp để gia tăng phối hợp, hỗ trợ, hợp tác đồng nghiệp, song song cần quan tâm tạo điều kiện thờigian để nữviênchức học nâng cao trình độ hành chính, từ có thờigian cần thiết để nghỉ ngơi sau làm việc ngày nghỉ theo quy định Bên cạnh việc thực đồng giải pháp nêu trên, theo cách tiếp cận lối sống hình thức thỏa mãn nhu cầu người không bị chi phối yếutố bên như: kinh tế, văn hóa xã hội cộng đồng mà tùy thuộc vào lựa chọn thực cá nhân Điều phù hợp với quan điểm, tư tưởng Hồ Chí Minh thực quyền bình đẳng phụ nữ với nam giới, Bác cho tuyên truyền giáodục toàn xã hội mà phải có quy định chủ trương Đảng, luật pháp, sách nhà nước Đồng thời Hồ Chí Minh nhấn mạnh đếnyếutố chủ quan, thân phụ nữ, Bác nói “Phụ nữ phải tự phấn đấu giữ gìn quyền bình đẳng với đàn ông” Do vậy, phía thân nữviênchức cần phải mạnh mẽ suy nghĩ hành động linh hoạt việc đáp ứng nhu cầu thiết thực cho thân Tích cực, linh động, khéo léo việc khẳng định nhu cầu đáng cần có thân mối quan hệ với gia đình, cộng đồng xã hội sở chủ trương Đảng sách, luật pháp mà nhà nước quy định 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Hữu Minh (2008), Bình đẳng giới Việt Nam (phân tích số liệu điều tra), Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ Chính trị (1993), Nghị 04-NQ/TW Đổi tăng cường công tác vận động phụ nữ tình hình mới, Hà Nội Bộ Chính trị (2007), Nghị 11-NQ/TW Công tác phụ nữthời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Hà Nội Hồ Ngọc Châm (2015), Việc làm không trả công phụ nữ gia đình nông thôn:Thực trạng hệ tác động, Xã hội học số (4), tr 81-90 Đinh Thị Vân Chi (2005), Nhu cầu giải trí Thanh niên Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội Bùi Thế Cường, (2009), Trần Đan Tâm, Lê Thanh Sang, Điều kiện sống, sử dụng thờigian rỗi, cảm nhận người dân sống qua khảo sát định lượng Miền Tây Nam bộ, Tạp chí khoa học xã hội, số (08), tr 11-17 Chu Khác (1988), Vấn đề quỹthờigian sinh hoạt gia đình hàng ngày, Xã hội học, số (3, 4) Hà Thị Minh Khương, (2007), Việc sử dụng thờigianrỗi phụ nữ nam giới, Tạp chí nghiên cứu gia đình giới, 17, (số 1), tr 20-34 Lê Việt Nga (2006), Tác động dịch vụ giúp việc tới gia đình, Nghiên cứu gia đình giới Quyển 16, (số 1) 10 Quốc hội (2006), Luật Bình đẳng giới, Hà Nội 11 Quốc hội (2010), Luật viên chức, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Tấn (2007), Vai trò nữ trí thức trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nghiên cứu gia đình giới, (số 2), tr 5-11 13 Nguyễn Tiệp (2011), Giáo trình sách xã hội, Nxb Lao động–xã hội 14 Lê Ngọc Văn (2012), Gia đình biến đổi gia đình Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội 15 Lê Ngọc Văn (2006), Nghiên cứu gia đình – Lý thuyết nữ quyền quan điểm giới, NXB Khoa học xã hội – Hà Nội 16 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 17 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh (2000), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 21 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 14, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lê Nin tư tưởng Hồ Chí Minh (2011), Hồ Chí Minh toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Trần Thị Kim Xuyến, Tài liệu giảng dạy- xã hội học, Trường Khoa học xã hội & nhân văn 24 Diệp Anh, Nữ trí thức dung hòa chức “kép”, http://www.vusta.vn/vi/news/Trao-doi-Thao-luan/Nu-tri-thuc-va-su-dung-hoa-chucnang-kep-55039.html, ngày cập nhật 7/92014 25 Kim Anh, Diệu Nguyên, viết “Cổ vũ phụ nữ phát triển thân”, từ http://tuoitre.vn/tin/nhip-song-tre/20160308/co-vu-phu-nu-phat-trien-banthan/1063450.html, ngày cập nhật 08/3/2016 26 Nguyễn Thị Báo, Rào cản vai trò, vị nữ trí thức nghiệp bình đẳng giới nay, http://lyluanchinhtri.vn/home/index.php/diendan/item/1470-rao-can-doi-voi-vai-tro-vi-the-cua-nu-tri-thuc-trong-su-nghiep-binhdang-gioi-hien-nay.html, ngày cập nhật 30/5/2016 27 Nguyễn Thị Báo, Nữ trí thức bình đẳng giới Việt Nam, http://lyluanchinhtri.vn/hom/index.php/thuc-tien/item/1430-nu-tri-thuc-va-binhdang-gioi-o-viet-nam.html, ngày cập nhật 25/4/2016 28 Chính phủ, Vai trò, vị trí phụ nữ ngày khẳng định, news.go.vn/chinh-tri/tin-967511/vai-tro-vi-tri-cua-phu-nu-ngay-cang-duoc-khangdinh.htm, ngày cập nhật 19/10/2012 29 Bùi Thị Mai Đông, Vai trò phụ nữ xây dựng gia đình hạnh phúc, http://hlhpn.bacgiang.gov.vn, ngày cập nhật 10/7/2015 30 Trần Thị Minh Đức, Định kiến áp lực nữ trí thức, http://gas.hoasen.edu.vn/vi/gas-page/dinh-kien-va-ap-luc-xa-hoi-doi-voi-nu-tri-thuc, ngày cập nhật 20/9/2012 31 Trần Thị Minh Đức, Trần Thị Hương Giang, Quan niệm nội trợ gia đình phụ nữ vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa phương tiện nội trợ, http://gas.hoasen.edu.vn/vi/gas-page/quan-niem-ve-noi-tro-gia-dinh-cua-phu-nu-vavan-de-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-phuong-tien, ngày cập nhật 20/11/2012 32 Lưu Song Hà (2014), Nữ trí thức với gia đình nghiệp “Giỏi việc nước, đảm việc nhà” – danh hiệu dành riêng cho phái nữ, mặt, khẳng định vị thế, vai trò “kép”, www.phunu.hochiminhcity.gov.vn 33 Lê Hoa, Công tác cán nữ - phải làm lòng trách nhiệm, http://phunudanang.org.vn/vn/1949-cong-tac-can-bo-nu-phai-lam-bang-ca-tamlong-va-trach-nhiem.html 34 Ngô Thị Hường, Vai trò gia đình nhận thức thực bình đẳng giới, http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phap- luat.aspx?ItemID=31, ngày cập nhật 01/7/2013 35 Lý Quốc Huy, Nguyễn Thị Nhung, Tư tưởng Hồ Chí Minh giải phóng phụ nữ vấn đề nâng cao vị trí , vai trò phụ nữ xã hội ngày nay, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=40905&print =true, ngày cập nhật 31/8/2016 36 Ngô Mi (2015), Phát huy tiềm đội ngũ nữ trí thức, http://www.trithucvaphattrien.vn/v1875_Phat-huy-tiem-nang-cua-doi-ngu-nu-tri-thuc 37 Nguyễn Hữu Minh, Bất bình đẳng giới gia đình: Do người phụ nữ?, http://phapluatxahoi.vn/xa-hoi/bat-binh-dang-gioi-trong-gia-dinh-do- chinh-nguoi-phu-nu-113533, ngày cập nhật 28/6/2016 38 Lê Thị Quý, Vấn đề công bình đẳng giới nữ trí thức, gas.hoasen.edu.vn/vi/gas-page/van-de-cong-bang-va-binh-dang-gioi-doi-voi-nu-trithuc, ngày cập nhật 29/3/2012 39 Huỳnh Thị Tam Thanh, Vai trò kép người phụ nữ tham vấn đề đặt kinh nghiệm giải quyết, http://phunudanang.org.vn/vn/1817vai-tro-kep-cua-nguoi-phu-nu-tham-chinh-nhung-van-de-dat-ra-va-kinh-nghiemgiai-quyet.html, ngày cập nhật 07/10/ 2014 40 Nguyễn Thị Việt Thanh, Nữ trí thức dung hòa chức kép, http://www.vusta.vn/vi/news/Trao-doi-Thao-luan/Nu-tri-thuc-va-su-dung-hoa-chucnang-kep-55039.html, ngày cập nhật 17/9/2014 41 Hoàng Bá Thịnh, Đặc điểm đội ngũ trí thức Việt Nam, http://www.xahoihoc.org/tai-lieu-xa-hoi-hoc/bai-nghien-cuu-xa-hoi-hoc-goc-nhinxa-hoi-hoc/xhhgioi 42 Trần Lệ Thu, Một số vấn đề chậm phát triển trí tuệ, http://slhs.sdsu.edu/gtpham/vnspeech/RelatedIssues/Intellectual/Characteristics.html ngày cập nhật 26/6/2000 43 Đỗ Thị Thủy, Phụ nữ tham gia nghiên cứu khoa học: Khó khăn từ nhiều phía, https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/research/09/09102.html?p=1 44 Thi Trân, Gánh nặng gấp đôi phụ nữthời @, Báo điện VnExpress.net, http://giadinh.vnexpress.net/tin-tuc/to-am/ganh-gap-doi-cua-phu-nuthoi-2306970.html, ngày cập nhật 20/10/2012 45 Hà Thị Thanh Vân, Bình đẳng hội cho phụ nữ sách, pháp luật thực tiễn, Tạp chí Tổchức nhà nước, http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/1010070/0/32508/Binh_dang_ve_co_hoi_ch o_phu_nu_trong_luat_phap_chinh_sach_và_thuc_tien, ngày cập nhật 11/3/2016 46 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Phát huy vai trò phụ nữ công phát triển bền vững Việt Nam, www.vnep.org.vn/ /chuyen_de_BINH_DANG_GIOI 47 Aquino Gaudencio V (1993) Fundaentals of Research.Manila: National Book Store, 61 48 Butenko Date: 1989 A P Books Modern socialism by M (1989), Moscow.Publication N Rutkevich https://www.goodreads.com/book/show/18085499-the-fundamentals-of-marxistleninist-philosophy 49 Chris Rojek (2005), Leisure Theory: Principles and practice Palgrave Macmillan 50 Maslow, A H (1943) A Theory of Human Motivation Psychological Review, 50(4), 370-96 51 Iwasaki, Yoshi, Mackay, Kelly, Mactavish, Jennifer, (2005), GenderBased analyses of coping with stress among professional managers: Leisure coping and non-leisure coping Journal of Leisure Research, First Quarter 52 Prancois Houtart &Geneviève Lemercinier, (2001), Xã hội học xã Việt Nam Tham gia xã hội học, mô hình văn hóa, gia đình, tôn giáo xã Hải Vân Viện xã hội học Hồ Hải Thúy dịch Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 53 Rutkevich M.N Review of Sociology in the USSR by Rutkevich M N & G V Osipov and Pages 89-93 | Published online: 19 Dec 2014 PHỤ LỤC BẢNG HỎI NGHIÊN CỨU Chào chị! Tôi học viên cao học Học viện khoa học xã hội TP.HCM Hiện nghiên cứu Đề tài “Các yếutốảnh hƣởng đếnthờigianrỗinữviênchứcngànhgiáo dục” địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Bảng hỏi lập với mục đích để thu thập thông tin Các thông tin thu thập nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu khoa học đảm bảo khuyết danh Để giúp người trả lời hiểu rõ thờigianrỗi tác giả định nghĩa : Khái niệm Thờigianrỗi sử dụng đề tài: Thờigianrỗi khoảng thờigian mà người không bị thúc bách nhu cầu sinh tồn, không bị chi phối nghĩa vụ khách quan Nó dành cho hoạt động tự nguyện theo sở thích chủ thể nhằm thỏa mãn nhu cầu người Trân trọng cảm ơn hợp tác chị! A Thông tin chung - Bạn cho biết thông tin cá nhân sau: Độ tuổi nay: 22 – 32 tuổi ; Trình độ học vấn: Cao đẳng; Tình trạng hôn nhân: Đến từ: 33 – 43 tuổi Cử nhân, Có gia đình, 44 – 55 tuổi Thạc sỹ, Tiến sỹ Chưa có gia đình; Khác …………… Miền bắc Miền bắc trung Miền nam trung Miền nam Vị trí công tác bạn nay: Nhân viên, Khác…… Lãnh đạo Khoảng cách từ nhà đến nơi làm việc Dưới 5km – 10km 10km trở lên Thu nhập Dưới triệu đồng triệu - triệu đồng Dưới triệu Trên triệu đồng Gia đình Sống chung Ông/Bà (nội, ngoại) Sống riêng (Vợ, Chồng, Con cái) Có người thân sống Sống riêng (một mình) B Thông tin liên quan đến thực trạng việc sử dụng thờigianrỗinữviênchức Bạn cho biết tổng thờigianrỗi bạn ngày? 1-2 3- 10 Ngoài thờigian cho công việc quan, hàng ngày bạn thực công việc sau đây? Đi chợ/nấu ăn Đưa đón học Giặt giũ quần áo Dạy học Khác 11 Bạn cho biết thờigian rỗi, bạn có hoạt động sau đây? Xem tivi Đọc sách, báo Đi chơi bạn bè Chơi thể thao/ tập thể dụcCác hoạt động giải trí khác… 12 Trong hoạt động hàng ngày, thờigian dành cho công việc, bạn đánh giá mức độ ƣu tiên dành thờigian hoạt động sau đây: Hoàn toàn không ưu tiên; Ít ưu tiên; Có ưu tiên không thường xuyên; Ưu tiên thường xuyên; Rất ưu tiên Có ưu Ưu tiên Rất tiên thường ưu xuyê n tiên không thường xuyên Hoàn toàn không ưu tiên Ít ưu tiên Phụ nữ phải hoàn thành tốt việc chăm sóc cho gia đình Phụ nữ phải dành thờigian cho việc học tập chuyên môn/học nâng cao; học ngoại ngữ… Phụ nữ phải tìm kiếm thêm công việc để nâng cao thu nhập cho thân gia đình Phụ nữ cần dành thờigian cho việc làm đẹp (trang điểm, chăm sóc da, cách sử dụng mỹ phẩm, mua sắm quần áo…) 5 Nâng cao sức khỏe thân hình thức như: chơi thể thao, tập thể dục, thư giản khác… Hoạt động 13 Thƣờng ngày cuối tuần, nghỉ Lễ,…bạn dành thờigian cho hoạt động sau đây? Thăm họ hàng, người thân Đi du lịch/đi chơi gia đình Gặp mặt bạn bè… Dọn dẹp, vệ sinh nhà cửa Tham dự tiệc tùng Mua sắm phục vụ nhu cầu sinh hoạt Hoạt động khác (Ghi rõ)………………………………………………………… 14 Bạn thấy thờigian rảnh rỗi nghỉ ngơi cho thân hàng ngày nhƣ nào? Chưa đủ thờigian để bù đắp sức lực sau ngày làm việc Tạm chấp nhận Đủ thờigian cho thân để phục hồi sức lực Dư thờigian Quá nhiều thờigian Khác… 15 Theo bạn, yếutố liên quan đến điều kiện kinh tế có chi phối ảnh hƣởng đến việc sử dụng thờigianrỗi bạn không? Có Không Nếu có, cho ví dụ ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 16 Theo bạn yếutố văn hóa-xã hội có chi phối ảnh hƣởng đến việc sử dụng thờigianrỗi bạn không? Có Không Nếu có, cho ví dụ ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 17 Theo bạn sách Nhà nƣớc có chi phối ảnh hƣởng đến việc sử dụng thờigianrỗi bạn không? Có Không Nếu có, cho ví dụ ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 18 Đâu khó khăn (rào cản) từ phía quan làm ành hƣởng đến việc sử dụng quỹthờigianrỗi bạn? Nếu có, cho ví dụ ………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 19 Đâu khó khăn (rào cản) từ phía gia đình làm ành hƣởng đến việc sử dụng quỹthờigianrỗi bạn? Nếu có, cho ví dụ ………………………………………………… ………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 20 Đâu khó khăn (rào cản) từ phía cộng đồng làm ành hƣởng đến việc sử dụng quỹthờigianrỗi bạn? Nếu có, cho ví dụ ………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 21 Đâu khó khăn (rào cản) từ phía môi trƣờng xã hội làm ành hƣởng đến việc sử dụng quỹthờigianrỗi bạn? Nếu có, cho ví dụ ………………………………………………… ……………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 22 Đâu chất, nguyên nhân khó khăn mà bạn gặp phải việc sử dụng quỹthờigian rỗi? Điều kiện kinh tế Cơ quan Gia đình Văn hóa- xã hội Cộng đồng Chính sách nhà nước Môi trường xã hội C Những mong muốn nữviênchức liên quan đếnquỹthờigian rỗi: 23 Bạn cho biết mong đợi ngƣời thân sống gia đình? Hỗ trợ công việc chuyên môn cần thiết (nếu có khả năng) Chia sẻ công việc gia đình nhiều Hỗ trợ việc chăm sóc người thân Thực công việc khác 24 Bạn có mong muốn để ngƣời chồng thành viên khác gia đình chia sẻ trách nhiệm bạn gia đình? Thay đổi nhận thức phân công lao động giới theo truyền thống Có quy định cụ thể việc chia sẻ trách nhiệm tất thành viên gia đình việc làm công việc nhà Phân công lao động thực tế cách hợp lý gia đình Khác………………………………………………………………………………… 25 Bạn cho biết mong muốn bạn quan - nơi bạn làm việc? Công việc phù hợp với điều kiện thân gia đình Sự hỗ trợ, chia sẻ đồng nghiệp công việc chuyên môn Tạo điều kiện nơi (nếu đơn vị có khả năng) Tạo điều kiện thờigian để học tập nâng cao trình độ chuyên môn Có nơi giữ trẻ tốt Trường Khác……………………………………………………………… 26 Bạn có mong muốn liên quan đến dịch vụ hỗ trợ chăm sóc trẻ? Hệ thống dịch vụ giữ trẻ có chất lượng tốt Giảm chi phí dịch vụ chăm sóc trẻ Dịch vụ chăm sóc sức khỏe tốt Khác……………………………………………………………… 27 Bạn có mong muốn việc hỗ trợ điều kiện sống? Đảm bảo có thu nhập đáp ứng nhu cầu cho sống Thờigian làm việc phù hợp Nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ việc lại người dân Đảm bảo an toàn tham gia giao thông cho người Dịch vụ ăn uống có chất lượng tốt Khác………………………………………………………………………………… 28 Bạn có mong muốn dịch vụ khác có liên quan đến sống hàng ngày? Cơ sở giáodục có chất lượng Môi trường xã hội tốt Dịch vụ giải trí lành mạnh cho người An ninh trật tự xã hội đảm bảo Dịch vụ công có chất lượng Khác ………………………………………………………………………………… D Cách thức nữviênchức linh hoạt thích ứng để tạo thờigianrỗi cho 29 Để giải công việc chuyên môn hàng ngày có hiệu hơn, bạn sử dụng cách thức sau đây? Tranh thủ hỗ trợ đồng nghiệp hoạt động chuyên môn hoạt động khác để hoàn thành nhiệm vụ phân công, tiết kiệm thờigian Chủ động nghiên cứu, học hỏi, tìm hiểu nội dung liên quan đến công việc nhằm tăng hiệu thực mhiệm vụ phân công Khác:………………………………………………………………………………… 30 Để giải việc nhà khoảng thờigian nhất, bạn sử dụng cách thức sau đây? Nhờ người thân hỗ trợ việc nhà chăm sóc gia đình có người đau ốm… Phân công việc nhà công việc khác cho thành viên gia đình thực Tập cho làm công việc nhà Mua sắm, sử dụng thiết bị, dụng cụ để thực công việc gia đình nhanh hơn, tốn thờigian công sức Tranh thủ hoàn tất công việc chuyên môn quan Thuê giúp việc gia đình cần thiết trường hợp người thân hỗ trợ Khác………………………………………………………………………………… 31 Để tăng dần thờigianrỗi cho thân sau thờigian làm việc quan hàng ngày, bạn sử dụng cách thức sau đây? Tìm chỗ gần nơi làm việc Tìm trường học cho có chất lượng Chọn trường học cho thuận tiện cho việc đưa đón hàng ngày Lập kế hoạch thực xử lý công việc hiệu hơn, giảm chi phí thờigian Khác………………………………………………………………………………… ... ngành giáo dục để sâu nghiên cứu thực trạng thời gian rỗi nữ viên chức; yếu tố ảnh hưởng đến thời gian rỗi nữ viên chức cách thức mà họ sử dụng để tạo thời gian rỗi cho thân mong muốn nữ viên chức. .. cặp đến nội dung có liên quan đến thời gian rỗi, nhiên chưa có nghiên cứu sâu tìm hiểu thời gian rỗi nữ viên chức Chính vậy, chọn đề tài Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian rỗi nữ viên chức ngành. .. trí thời gian rỗi nữ viên chức 34 Bảng 2.15 Bảng đánh giá mức độ thời gian rỗi 35 Bảng 2.16 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian rỗi nữ viên chức .36 Bảng 2.17 Nguyên nhân ảnh hưởng đến