1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sinh 8 cả năm

163 313 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đinh Ngọc Sơn Viễn Trờng THCS Minh Dân Ngày soạn: 22/8 Ngày dạy: tại lớp 8A Ngày dạy: tại lớp 8B Ngày dạy: tại lớp 8C Tiết 1. Bài mở đầu I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS thấy rõ đợc mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học. - Xác định đợc vị trí của con ngời trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng nh các hoạt động t duy của con ngời. - Nắm đợc phơng pháp học tập đặc thù của môn học cơ thể ngời và vệ sinh. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm, kỹ năng t duy độc lập và làm việc với SGK. 3. Thái độ - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên : Giới thiệu tài liệu liên quan đến bộ môn 2. Chuẩn bị của học sinh : Sách, vở học bài. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 1. Kiểm tra bài cũ: (không) 2. Dạy nội dung bài mới: GV: ĐVĐ vào bài Phần I.Vị trí của con ngời trong tự nhiên (14 phút) GV hỏi: - Em hãy kể tên các nghành động vật đã học? - Nghành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất? Cho ví dụ cụ thể. HS trao đổi nhóm, vận dụng kiến thức lớp dới trả lời câu hỏi. GV hỏi: Con ngời có những đặc điểm nào khác biệt so với động vật? HS nghiên cứu thông tin trong SGK trao đổi nhóm, hoàn thành bài tập mục . - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. GV ghi lại ý kiến của nhiều nhóm để đánh giá đợc I.Vị trí của con ngời trong tự nhiên - 1 - Đinh Ngọc Sơn Viễn Trờng THCS Minh Dân kiến thức của HS. GV nhận xét và chốt lại đáp án đúng. GV yêu cầu HS rút ra kết luận về vị trí phân loại của con ngời. HS các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. Phần II. Nhiệm vụ của môn cơ thể ngời và vệ sinh (16 phút) GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK cho biết: - Bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh cho chúng ta hiểu biết điều gì? HS nghiên cứu thông tin SGK tr.5 trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi. - Một vài đại diện trình bày nhóm khác bổ sung cho hoàn chỉnh. GV nhận xét phần trình bày của HS. GV yêu cầu HS quan sát hình 1.1 1.3 SGK tr.6 và cho biết kiến thức về cơ thể ngời và vệ sinh có quan hệ mật thiết với những nghành nghề nào trong xã hội? HS quan sát hình, chỉ ra mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác. Phần III. Phơng pháp học tập môn học Cơ thể ngời và vệ sinh (10 phút) GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, trả lời câu hỏi: - Nêu các phơng pháp cơ bản để học tập bộ môn? HS nghiên cứu SGK trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. - Đại diện một vài nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. GV lấy ví dụ cụ thể minh họa cho các phơng pháp mà HS nêu ra. * Kết luận: - Loài ngời thuộc lớp thú. - Con ngời có tiếng nói, chữ viết, t duy trừu t- ợng, hoạt động có mục đích làm chủ thiên nhiên. II. Nhiệm vụ của môn cơ thể ngời và vệ sinh * Nhiệm vụ môn học: - Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lí của các cơ quan trong cơ thể. - Mối quan hệ giữa cơ thể với môi trờng để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể. - Thấy rõ mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác nh: y học, TDTT, điêu khắc, hội họa . III. Phơng pháp học tập môn học Cơ thể ngời và vệ sinh + Quan sát tranh ảnh, mô hình, tiêu bản, mẫu sống để hiểu rõ hình thái, cấu tạo. + Bằng thí nghiệm tìm ra chức năng sinh lý các cơ quan, hệ cơ quan. + Vận dụng kiến thức giải thích các hiện tợng thực tế, có biện pháp vệ sinh rèn luyện cơ thể. - 2 - Đinh Ngọc Sơn Viễn Trờng THCS Minh Dân GV gọi HS đọc kết luận SGK. 3. Củng cố: (4 phút) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Đặc điểm cơ bản để phân biệt ngời và động vật là gì? + Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo những phơng pháp nào? 4. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút) GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau. + Nội dung phần I + Nội dung phần III - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Kẻ bảng 2 tr.9 SGK vào vở bài tập. - Ôn tập lại hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú. Ngày soạn: 24/8 Ngày dạy: tại lớp 8A Ngày dạy: tại lớp 8B Ngày dạy: tại lớp 8C Chơng I khái quát về cơ thể ngời Tiết 2. cấu tạo cơ thể ngời I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS kể tên đợc cơ quan trong cơ thể ngời, xác định đợc vị trí của các hệ cơ quan trong cơ thể mình. - Giải thích đợc vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động các cơ quan. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát nhận biết kiến thức. - Rèn t duy tổng hợp logic, kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số hệ cơ quan quan trọng. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên : Hình 2.1 và 2.2 SGK tr.8 Sơ đồ hình 2.3 SGK tr.9 2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc trớc bài 2 và kẻ bảng 2 vào vở bài tập. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính - 3 - Đinh Ngọc Sơn Viễn Trờng THCS Minh Dân 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) GV đa câu hỏi kiểm tra: - Cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể ngời và vệ sinh. HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy nội dung bài mới: GV: ĐVĐ vào bài Phần I. Cấu tạo (18 phút) GV yêu cầu HS : kể tên các hệ cơ quan ở động vật thuộc lớp thú? HS nhớ lại kiến thức kể đủ 7 hệ cơ quan. GV hớng dẫn HS quan sát hình 2.1 và 2.2 SGK. Yêu cầu HS thảo luận nhóm với các câu hỏi mục . HS làm việc theo nhóm (3 phút) - nhân quan sát hình 2.1, 2.2 SGK - Trao đổi nhóm theo câu hỏi mục - Cử đại diện chịu trách nhiệm trình bày kết quả làm việc của nhóm. GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm HS đại diện các nhóm lần lợt báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV tổng kết ý kiến của các nhóm và chốt lại kiến thức. GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin, tranh hình, thảo luận nhóm hoàn thành bảng 2 tr.9 HS làm việc theo nhóm (5 phút) - nhân HS nghiên cứu SGK, tranh hình. - Trao đổi nhóm hoàn thành bảng 2 tr.9 GV yêu cầu HS treo bảng phụ của nhóm lên bảng và gọi các nhóm nhận xét chéo. GV ghi ý kiến bổ sung thông báo đáp án đúng. GV tìm hiểu số nhóm có kết quả đúng nhiều so với - Cung cấp những kiến thức về đặc điểm cấu tạo và chức năng của cơ thể ngời trong mối quan hệ với môi trờng, những hiểu biết về phòng chống bệnh tật và rèn luyện thân thể. I. Cấu tạo 1. Các phần cơ thể * Kết luận - Da bao bọc toàn bộ cơ thể. - Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân, tay chân. - Cơ hoành ngăn khoang ngực và khoang bụng. 2. Các hệ cơ quan * Kết luận: Nội dung bảng 2 đã hoàn chỉnh - 4 - Đinh Ngọc Sơn Viễn Trờng THCS Minh Dân đáp án. GV hỏi thêm: Ngoài các cơ quan trên, trong cơ thể còn có hệ cơ quan nào? HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi. Phần II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan (17 phút) GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm cho biết: Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể đợc thể hiện nh thế nào? HS làm việc theo nhóm (3 phút) - nhân đọc thông tin mục II - Trao đổi nhóm theo câu hỏi GV nêu - Cử đại diện chịu trách nhiệm trình bày kết quả làm việc của nhóm. GV gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm HS đại diện các nhóm lần lợt báo cáo kết quả các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV yêu cầu HS lấy ví dụ về một hoạt động khác và phân tích. GV yêu cầu HS giải thích sơ đồ hình 2.3 SGK tr.9 HS trao đổi nhóm chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. GV nhận xét ý kiến của HS. HS vận dụng giải thích một số hiện tợng nh: Thấy ma chạy nhanh về nhà, khi đi thi hay hồi hộp. GV gọi HS đọc kết luận SGK 3. Củng cố: (5 phút) GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Cơ thể ngời gồm có mấy hệ cơ quan, chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan? + Cơ thể ngời là một thể thống nhất đợc thể hiện nh thế nào? 4. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút) GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau II. Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan * Kết luận: - Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động. - Sự phối hợp hoạt động của các cơ quan tạo nên thể thống nhất dới sự điều khiển của hệ thần kinh và thể dịch + Nội dung mục II + Nội dung mục III - Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Giải thích hiện tợng: Đạp xe, đá bóng, chơi cầu. - 5 - Đinh Ngọc Sơn Viễn Trờng THCS Minh Dân - Ôn tập lại cấu tạo tế bào thực vật. Ngày soạn: 26/8 Ngày dạy: tại lớp 8A Ngày dạy: tại lớp 8B Ngày dạy: tại lớp 8C Tiết 3. tế bào I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS phải nắm đợc các thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào bao gồm: Màng sinh chất, chất tế bào (lới nội chất, Ri bô xôm, ti thể, bộ máy gôn gi, trung thể .), nhân (Nhiễm sắc thể, nhân con). - HS phân biệt đợc các chức năng từng cấu trúc của tế bào. - Chứng minh đợc tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát tranh hình, mô hình tìm kiến thức. - Kỹ năng suy luận lôgic, kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ - Giáo dục ý thức học tập yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên : Tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật 2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc trớc bài 3 III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 1. Kiểm tra bài cũ: (4 phút) GV đa câu hỏi kiểm tra: - Cơ thể ngời gồm mấy phần, là những phần nào? Phần thân chứa những cơ quan nào? HS lên bảng trả lời, HS khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy nội dung bài mới: GV: ĐVĐ vào bài Phần I. Cấu tạo tế bào. (9 phút) GV yêu cầu HS quan sát hình 3.1 cho biết một tế bào điển hình gồm những thành phần cấu tạo nào? HS quan sát hình 3.1 SGK tr.11 ghi nhớ kiến thức. GV treo sơ đồ câm về cấu tạo tế bào và các mảnh bìa t- ơng ứng với tên các bộ phận gọi HS lên hoàn chỉnh trên sơ đồ. - Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân, tay chân. Phần thân chứa các cơ quan: Tim, phổi, dạ dày, ruột . I. Cấu tạo tế bào - 6 - Đinh Ngọc Sơn Viễn Trờng THCS Minh Dân HS lên gắn các thành phần cấu tạo của tế bào, HS khác nhận xét. GV nhận xét và thông báo đáp án đúng. Phần II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào. (9 phút) GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng 3.1 SGK tr.11, thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: + Màng sinh chất có vai trò gì? + Lới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của tế bào? + Năng lợng cần cho các hoạt động lấy từ đâu? + Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bào? HS làm việc theo nhóm (4 phút) - nhân nghiên cứu bảng 3.1 - Trao đổi nhóm theo câu hỏi GV nêu GV gọi đại diện nhóm trình bày ý kiến. - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung. GV tổng kết ý kiến của HS nhận xét. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất tế bào và nhân tế bào? + Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể? HS trao đổi nhóm, dựa vào bảng 3 để trả lời. Phần III. Thành phần hóa học của tế bào (8 phút) GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK tr.12 thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Cho biết thành phần hóa học của tế bào? HS tự nghiên cứu thông tin SGK tr.12 trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét phần trả lời của nhóm thông báo đáp án đúng. GV hỏi: + Các chất hóa học cấu tạo nên tế bào có mặt ở đau? + Tại sao trong khẩu phần ăn của mỗi ngời cần coa đủ: Prôtêin, Lipít, Gluxit, Vitamin, Muối khoáng? - Tế bào gồm 3 phần: + Màng. + Tế bào chất: Gồm các bào quan. + Nhân: Nhiễm sắc thể, nhân con. II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào * Kết luận: Nội dung nh bảng 3.1 (SGK tr.11). III. Thành phần hóa học của tế bào * Tế bào gồm hỗn hợp nhiều chất hữu cơ và vô cơ. - Chất hữu cơ: + Prôtêin: C, H, N, O, S. - 7 - Đinh Ngọc Sơn Viễn Trờng THCS Minh Dân HS trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. Phần IV. Hoạt động sống của tế bào ( 10 phút) GV yêu cầu HS nghiên cứu sơ đồ hình 3.2 SGK tr.12, trả lời câu hỏi: + Cơ thể lấy thức ăn từ đâu? + Thức ăn đợc biến đổi và chuyển hóa nh thế nào trong cơ thể? + Cơ thể lớn lên đợc do đâu? + Giữa tế bào và cơ thể có mối quan hệ nh thế nào? HS nghiên cứu sơ đồ hình 3.2 SGK tr.12. Trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV nhận xét và chốt lại kiến thức. GV gọi HS đọc kết luận cuối bài 3. Củng cố: (4 phút) GV yêu cầu HS làm bài tập (SGK tr.13) 4. Hớng dẫn học ở nhà: (1 phút) GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau. + Gluxít: C, H, O. + Lipít: C, H, O. + Axit nuclêic: ADN, ARN. - Chất vô cơ: + Muối khoáng chứa Ca, K, Na, Cu. IV. Hoạt động sống của tế bào * Kết luận: Hoạt động sống của tế bào gồm: trao đổi chất lớn lên, phân chia, cảm ứng. - Học bài, trả lời câu hỏi 2 SGK. - Đọc mục Em có biết . - Ôn tập phần mô ở thực vật. Ngày soạn: 27/8 Ngày dạy: tại lớp 8A Ngày dạy: tại lớp 8B Ngày dạy: tại lớp 8C - 8 - Đinh Ngọc Sơn Viễn Trờng THCS Minh Dân Tiết 4. Mô I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - HS phải nắm đợc khái niệm mô, phân biệt các loại mô chính trong cơ thể. - HS nắm đợc cấu tạo và chức năng của từng loại mô trong cơ thể. 2. Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan sát kênh hình tìm kiến thức, kỹ năng khái quát hóa, kỹ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ - Giáo dục ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Chuẩn bị của giáo viên : Tranh hình SGK, phiếu học tập 2. Chuẩn bị của học sinh : Đọc trớc bài 4. III. Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 1 Kiểm tra bài cũ: (4 phút) GV đa câu hỏi kiểm tra: - Hãy cho biết cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào? HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm. 2 Dạy nội dung bài mới: GV: ĐVĐ vào bài Phần I. Khái niệm mô. (8 phút) GV đặt câu hỏi: Thế nào là mô? HS nghiên cứu thông tin trong SGK tr.14. Trao đổi nhóm trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. GV giúp HS hoàn thành khái niệm mô và liên hệ trên cơ thể ngời và thực vật, động vật. Phần II. Các loại mô. (28 phút) GV treo tranh hình 4.1, hớng dẫn HS quan sát và đọc thông tin: + Cách sắp xếp các tế bào. + Vị trí mô biểu bì. + Chức năng chính. HS quan sát tranh. Đọc và sử lí thông tin trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. HS trả lời độc lập, HS khác nhận xét bổ sung. - Tế bào gồm 3 phần: + Màng sinh chất + Tế bào chất: Gồm các bào quan. + Nhân: NST, nhân con. I.Khái niệm mô * Mô là một tập hợp tế bào chuyên hóa có cấu tạo giống nhau, đảm nhiệm chức năng nhất định. - Mô gồm: Tế bào và phi bào. II. Các loại mô. 1. Mô biểu bì. - Gồm các tế bào xếp sát nhau. - Vị trí: Phủ ngoài da, lót trong các cơ quan rỗng (ruột, dạ dày, mạch máu .) - Chức năng: bảo vệ các bộ phận bên trong, hấp thụ và thải các chất. - 9 - Đinh Ngọc Sơn Viễn Trờng THCS Minh Dân GV nhận xét và chốt lại kiến thức. GV treo tranh hình 4.2, hớng dẫn HS quan sát: Tìm đặc điểm chung nhất giữa 4 mô (sợi, sụn, xơng, mỡ) HS quan sát tranh, thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác nhận xét. GV treo tranh mô máu yêu cầu HS quan sát đa ra nhận xét thành phần của mô máu? + Máu thuộc loại mô gì? Vì sao? HS quan sát tranh trả lời câu hỏi. GV nhận xét phần trả lời của HS và chốt lại kiến thức. GV treo tranh hình 4.3, hớng dẫn HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: + Có những loại mô cơ nào? + Căn cứ vào đặc điểm nào để phân biệt làm các loại cơ đó? + Đặc điểm chung nhất của 3 loại mô đó? HS quan sát tranh, nghiên cứu thông tin. - Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét. GV nhận xét, cho điểm các nhóm có câu trả lời đúng. GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình 4.4 trả lời câu hỏi: + Mô thần kinh gồm các yếu tố cấu trúc nào tạo nên? + Chức năng của tế bào thần kinh đệm? + Một nơron điển hình gồm những bộ phận nào? + Chức năng của mô thần kinh? + Hãy dự đoán xem vận tốc truyền xung trong sợi trục có bao myêlin so với không có bao myêlin, loại nào nhanh hơn? Vì sao? HS nghiên cứu thông tin, quan sát tranh thảo luận nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm trả lời nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét phần trả lời của các nhóm và chốt lại kiến thức. 3. Củng cố: (4 phút) GV yêu cầu HS làm bài tập 3 SGK tr.17 4. Hớng dẫn học ở nhà:(1 phút) GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau. 2. Mô liên kết. - Mô liên kết gồm các tế bào nằm rải rác trong chất nền. - Chức năng: tạo khung cơ thể vận chuyển các chất, neo giữ các cơ quan. 3. Mô cơ. - Có 3 loại mô cơ: + Cơ vân: Nhiều nhân, có vân ngang, gắn với xơng. + Cơ trơn: Một nhân hình thoi, đầu nhọn, ở thành nội quan. + Cơ tim: Có nhiều nhân, tế bào phân nhánh, ở thành tim. - Chức năng: Co, dãn vận động. 4. Mô thần kinh . - Tế bào thần kinh (nơron) và tế bào thần kinh đệm mô thần kinh hệ thần kinh. - Nơron gồm: + Thân (chứa nhân) + Tua ngắn + Tua dài (sợi trục) có cúc xinap. - Chức năng: Tiếp nhận kích thích, xử lí và dẫn truyền thông tin, điều hòa hoạt động của các cơ quan thích ứng với môi tr- ờng. - Học bài, trả lời câu hỏi 1, 2, 4 SGK tr.17. - 10 - [...]... kéo ngón - Kẻ bảng 11 SGK tr. 38 vào vở Ngày soạn: 26/9 Ngày dạy: Ngày dạy: - 26 - tại lớp 8A tại lớp 8B Đinh Ngọc Sơn Viễn Trờng THCS Minh Dân Ngày dạy: tại lớp 8C Tiết 11 Tiến hóa của hệ vận động Vệ sinh hệ vận động I Mục tiêu: 1 Kiến thức - Chứng minh đợc sự tiến hóa của ngời so với động vật thể hiện ở hệ cơ xơng - Vận dụng đợc những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống... vệ sinh phòng sau khi làm thực hành II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 Chuẩn bị của giáo viên : + Kính hiển vi, lam kính, la men, bộ đồ mổ, khăn lau, giấy thấm + Một con ếch sống + Dung dịch sinh lí 0,65% NaCl, ống hút, dung dịch axít axêtic 1% có ống hút + Bộ tiêu bản động vật 2 Chuẩn bị của học sinh : Chuẩn bị theo nhóm đã phân công III Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên và học sinh. .. Minh Dân - Về nhà mỗi HS viết một bản thu hoạch theo mẫu, SGK tr.19 - Ôn lại kiến thức về mô thần kinh Ngày soạn: 22 /8 Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: tại lớp 8A tại lớp 8B tại lớp 8C phản xạ Tiết 6 I Mục tiêu: 1 Kiến thức - HS phải nắm đợc cấu tạo và chức năng của nơ ron - HS chỉ rõ năm thành phần của một cung phản xạ và đờng dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ 2 Kỹ năng - Rèn kỹ năng quan... biết GV nhắc nhở HS học bài và chuẩn bị bài sau - Mỗi nhóm chuẩn bị một mẩu xơng đùi ếch hay xơng sờn gà, diêm Ngày soạn: 3/9 Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Tiết 8 I Mục tiêu: cấu tạo và tính chất của x ơng - 18 - tại lớp 8A tại lớp 8B tại lớp 8C Đinh Ngọc Sơn Viễn Trờng THCS Minh Dân 1 Kiến thức - HS nắm đợc cấu tạo chung của một bộ xơng dài, từ đó giải thích đợc sự lớn lên của xơng và khả năng chịu... xơng, liên hệ với thức ăn của lứa tuổi HS II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 Chuẩn bị của giáo viên : - Tranh hình 8. 1 đến 8. 4 SGK - Hai xơng đùi ếch sạch - Panh, đèn cồn, cốc nớc lã, cốc đựng dung dịch axit HCL 10% 2 Chuẩn bị của học sinh : - Xơng đùi ếch hay xơng sờn gà III Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 1 Kiểm tra bài cũ: (4 phút) GV đa câu hỏi kiểm tra:... của giáo viên và học sinh: 1 Chuẩn bị của giáo viên : - Máy ghi công của cơ Bảng phụ 2 Chuẩn bị của học sinh : - Ôn lại một số kiến thức về lực, công cơ học III Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 1 Kiểm tra bài cũ: (4 phút) GV đa câu hỏi kiểm tra: + Khi các em đi hoặc đứng, hãy để ý tìm hiểu xem + Khi đứng cả cơ gấp và cơ duỗi cẳng chân có lúc nào cả cơ gấp và cơ duỗi... phiếu thu hoạch Ngày soạn: 30 /8 Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Tiết 5 tại lớp 8A tại lớp 8B tại lớp 8C quan sát tế bào và mô I Mục tiêu: 1 Kiến thức - Chuẩn bị đợc tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân - Quan sát và vẽ các tế bào trong các tiêu bản đã làm sẵn: Tế bào niệm mạc miệng (Mô biểu bì), mô sụn, mô xơng, mô cơ vân, mô cơ trơn, phân biệt bộ phận chính của tế bào gồm màng sinh chất, chất tế bào và nhân... Minh Dân - Học bài trả lời câu hỏi SGK - Ôn lại một số kiến thức về lực, công cơ học Ngày soạn: 24/9 Ngày dạy: Ngày dạy: Ngày dạy: Tiết 10 Hoạt động của cơ tại lớp 8A tại lớp 8B tại lớp 8C I Mục tiêu: 1 Kiến thức - Chứng minh đợc cơ co sinh công Công của cơ đợc sử dụng vào lao động và di chuyển - Trình bày đợc nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu các biện pháp chống mỏi cơ - Nêu đợc lợi ích của sự luyện... tích, so sánh, tổng hợp, khái quát - Hoạt động nhóm 3 Thái độ - Giáo dục ý thức giữ gìn, vệ sinh bộ xơng II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1 Chuẩn bị của giáo viên : - Tranh hình SGK và mô hình bộ xơng ngời 2 Chuẩn bị của học sinh : - Đọc trớc bài 7 III Tiến trình dạy học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 1 Kiểm tra bài cũ: (4 phút) GV đa câu hỏi kiểm tra: + Hãy cho ví dụ một... cơ tại lớp 8A tại lớp 8B tại lớp 8C I Mục tiêu: 1 Kiến thức - Trình bày đợc đặc điểm cấu tạo của tế bào cơ và của bắp cơ - Giải thích đợc tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu đợc ý nghĩa của s co cơ 2 Kỹ năng - Quan sát tranh hình, nhận biết kiến thức - Thu thập thông tin, khái quát hóa vấn đề - 21 - Đinh Ngọc Sơn Viễn - Kỹ năng hoạt động nhóm 3 Thái độ - Giáo dục ý thức giữ gìn, vệ sinh hệ cơ . soạn: 3/9 Ngày dạy: tại lớp 8A Ngày dạy: tại lớp 8B Ngày dạy: tại lớp 8C Tiết 8. cấu tạo và tính chất của xơng I. Mục tiêu: - 18 - Đinh Ngọc Sơn Viễn Trờng. quan ở động vật thuộc lớp thú. Ngày soạn: 24 /8 Ngày dạy: tại lớp 8A Ngày dạy: tại lớp 8B Ngày dạy: tại lớp 8C Chơng I khái quát về cơ thể ngời Tiết 2. cấu

Ngày đăng: 02/07/2013, 01:25

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GVyêu cầu HS giải thích sơ đồ hình 2.3 SGK tr.9 HS trao đổi nhóm → chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa  các hệ cơ quan trong cơ thể. - sinh 8 cả năm
y êu cầu HS giải thích sơ đồ hình 2.3 SGK tr.9 HS trao đổi nhóm → chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa các hệ cơ quan trong cơ thể (Trang 5)
- Rèn kỹ năng quan sát tranh hình, mô hình tìm kiến thức. - Kỹ năng suy luận lôgic, kỹ năng hoạt động nhóm - sinh 8 cả năm
n kỹ năng quan sát tranh hình, mô hình tìm kiến thức. - Kỹ năng suy luận lôgic, kỹ năng hoạt động nhóm (Trang 6)
- Rèn kỹ năng quan sát kênh hình, thông tin nắm bắt kiến thức. - Kỹ năng hoạt động nhóm. - sinh 8 cả năm
n kỹ năng quan sát kênh hình, thông tin nắm bắt kiến thức. - Kỹ năng hoạt động nhóm (Trang 13)
GV hỏi: Hãy mô tả cấu tạo của một nơron điển hình? HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát hình 6.1 tr.20  → trả lời câu hỏi → lớp bổ sung, hoàn thiện kiến  thức. - sinh 8 cả năm
h ỏi: Hãy mô tả cấu tạo của một nơron điển hình? HS nghiên cứu SGK kết hợp quan sát hình 6.1 tr.20 → trả lời câu hỏi → lớp bổ sung, hoàn thiện kiến thức (Trang 14)
- Quan sát tranh hình, thí nghiệm → tìm ra kiến thức. - Tiến hành thí ngiệm đơn giản trong giờ học lý thuyết - sinh 8 cả năm
uan sát tranh hình, thí nghiệm → tìm ra kiến thức. - Tiến hành thí ngiệm đơn giản trong giờ học lý thuyết (Trang 19)
- Thu thập thộng tin, quan sát tranh hình → phát hiện kiến thức. - Khái quát tổng hợp kiến thức. - sinh 8 cả năm
hu thập thộng tin, quan sát tranh hình → phát hiện kiến thức. - Khái quát tổng hợp kiến thức (Trang 32)
niệm - Đông máu là hiện tợng hình thành khối máu đông hàn kín vết thơng. 4. Vai trò - Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất máu khi bị thơng. - sinh 8 cả năm
ni ệm - Đông máu là hiện tợng hình thành khối máu đông hàn kín vết thơng. 4. Vai trò - Giúp cơ thể tự bảo vệ chống mất máu khi bị thơng (Trang 39)
1. Chuẩn bị của giáo viên :- Tranh hình SGK (51, 52). - sinh 8 cả năm
1. Chuẩn bị của giáo viên :- Tranh hình SGK (51, 52) (Trang 41)
GVyêu cầu HS nghiên cứu thông tin và quan sát hình 27.1 SGk tr.87. - sinh 8 cả năm
y êu cầu HS nghiên cứu thông tin và quan sát hình 27.1 SGk tr.87 (Trang 72)
- Cá nhân HS tự bổ sung vào bảng kiến thức của mình cho hoàn chỉnh. - sinh 8 cả năm
nh ân HS tự bổ sung vào bảng kiến thức của mình cho hoàn chỉnh (Trang 76)
GVyêu cầu HS nghiên cứu hình 29. 3, thông tin SGK, thảo luận nhóm thực hiện mục ∇ SGK - sinh 8 cả năm
y êu cầu HS nghiên cứu hình 29. 3, thông tin SGK, thảo luận nhóm thực hiện mục ∇ SGK (Trang 79)
Kết luận: Nội dung trong bảng - sinh 8 cả năm
t luận: Nội dung trong bảng (Trang 80)
- Xem kỹ bảng 37.1, ghi tên các thực phẩm cần tính toán ở bảng 37.2. - sinh 8 cả năm
em kỹ bảng 37.1, ghi tên các thực phẩm cần tính toán ở bảng 37.2 (Trang 86)
Bảng 37.2. Bảng số liệu khẩu phần - sinh 8 cả năm
Bảng 37.2. Bảng số liệu khẩu phần (Trang 88)
- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. - sinh 8 cả năm
h át triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình. - Rèn kỹ năng hoạt động nhóm (Trang 91)
GVyêu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình 41 cấu tạo da → thảo luận nhóm: - sinh 8 cả năm
y êu cầu HS nghiên cứu thông tin, quan sát hình 41 cấu tạo da → thảo luận nhóm: (Trang 97)
- Kẻ bảng 42.2 vào vở - sinh 8 cả năm
b ảng 42.2 vào vở (Trang 98)
GV l uý cho HS hình thức tắm nớc lạnh phải: + Đợc rèn luyện thờng xuyên - sinh 8 cả năm
l uý cho HS hình thức tắm nớc lạnh phải: + Đợc rèn luyện thờng xuyên (Trang 99)
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Kỹ năng họat động nhóm. - sinh 8 cả năm
h át triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Kỹ năng họat động nhóm (Trang 100)
GVyêu cầu HS dựa vào hình 43.1 và kiến thức đã học, hoàn thành bài tập mục ∇. - sinh 8 cả năm
y êu cầu HS dựa vào hình 43.1 và kiến thức đã học, hoàn thành bài tập mục ∇ (Trang 101)
HS quan sát kĩ hình, đọc chú thích → hoàn thành bảng. - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung. - sinh 8 cả năm
quan sát kĩ hình, đọc chú thích → hoàn thành bảng. - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung (Trang 104)
Bảng 46. Vị trí, chứcnăng của tủy sống và trụ não - sinh 8 cả năm
Bảng 46. Vị trí, chứcnăng của tủy sống và trụ não (Trang 108)
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Kỹ năng hoạt động nhóm. - sinh 8 cả năm
h át triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Kỹ năng hoạt động nhóm (Trang 116)
- Trình bày đợc quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ, nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện. - sinh 8 cả năm
r ình bày đợc quá trình hình thành các phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ, nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản xạ có điều kiện (Trang 124)
- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. 3. Thái độ :  - sinh 8 cả năm
h át triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. 3. Thái độ : (Trang 141)
- Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức. - Hoạt động nhóm. - sinh 8 cả năm
uan sát tranh hình nhận biết kiến thức. - Hoạt động nhóm (Trang 145)
1. Chuẩn bị của giáo viên :- Tranh hình SGK và bài tập SGK tr.195 2. Chuẩn bị của học sinh:   - Đọc trớc bài 62. - sinh 8 cả năm
1. Chuẩn bị của giáo viên :- Tranh hình SGK và bài tập SGK tr.195 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 62 (Trang 150)
1. Chuẩn bị của giáo viên :- Tranh hình SGK, t liệu về bệnh tình dục 2. Chuẩn bị của học sinh:   - Đọc trớc bài 64 + 65. - sinh 8 cả năm
1. Chuẩn bị của giáo viên :- Tranh hình SGK, t liệu về bệnh tình dục 2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trớc bài 64 + 65 (Trang 156)
Bảng 65. Tác hại của HIV/AIDS - sinh 8 cả năm
Bảng 65. Tác hại của HIV/AIDS (Trang 158)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w