Thành phần của hệ thống KSNB: ♦ Môi trường kiểm soát ♦ Thủ tục kiểm soỏt hoạt động kiểm soát ♦ Hệ thống kế toán ♦ Kiểm toán nội bộ... Quan điểm, cách thức điều hành và ứng xử của người q
Trang 1HỆ THỐNG
KIỂM SOÁT NỘI BỘ
Trang 2HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
kiểm soát nội bộ
soát nội bộ
soát nội bộ
Trang 3HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
I Thành phần của hệ thống KSNB:
♦ Môi trường kiểm soát
♦ Thủ tục kiểm soỏt (hoạt động kiểm soát)
♦ Hệ thống kế toán
♦ Kiểm toán nội bộ
Trang 4HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ (MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT)
1 Quan điểm, cách thức điều hành, cách ứng xử của
người quản lý (Người lãnh đạo cấp cao).
Trang 5HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ (MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT)
Trang 6HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ (MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT)
1 Quan điểm, cách thức điều hành và ứng xử của người quản lý:
Quan điểm:
– Quan điểm đúng là sự coi trọng đúng mức công tác quản lý tài chính kế toán của người lãnh đạo,
– Thể hiện: Quy chế quản lý, tổ chức bộ máy, chính sách cán bộ, trang bị cơ sở vật chất, hệ thống công cụ quản lý…
Trang 7HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ (MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT)
♦ Cách thức điều hành của người lãnh đạo:
Nếu người lãnh đạo là tấm gương về tuân thủ nghiêm túc các quy định đã đề ra, thì các nhân viên trong đơn vị sẽ tự giác tuân thủ nghiêm túc, thận trọng quy chế quản lý của đơn vị.
♦ Cách ứng xử của người lãnh đạo:
Nếu những việc làm của người lãnh đạo tạo được lòng tin cho nhân viên về sự công tâm, tận tuỵ với
sự nghiệp chung của đơn vị thì nhân viên sẽ tận tâm, tận tuỵ với công việc chung
Trang 8HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ (MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT)
2 Quy chế quản lý tài chính kế toán nội bộ:
♦Quy chế là sự cụ thể hoá những quy định về tài chính, kế toán của Nhà nước phù hợp với những điều kiện cụ thể tại đơn vị
♦Hướng dẫn các bộ phận liên quan thực hiện
♦Căn cứ để kiểm tra kiểm soát.
♦Nền nếp, minh bạch, công khai, dân chủ.
Trang 9HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ (MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT)
3 Cơ cấu tổ chức, sự phân công trách nhiệm phân chia quyền lực
♦Cơ cấu tổ chức:
♦Cơ cấu tổ chức các đơn vị trực thuộc, bộ phận
♦Cơ cấu tổ chức bộ phận kiểm soát.
♦Thực quyền, vị thế, không chồng chéo, kiểm soát lẫn nhau
♦Sự phân công trách nhiệm, phân chia quyền lực:
♦Trách nhiệm của các bộ phận phải được phân định rõ ràng
♦Sự uỷ quyền
Trang 10HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ (MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT)
4 Chính sách về nguồn nhân lực, năng lực của bộ phận quản lý:
•Chính sách về nguồn nhân lực:
•Tuyển dụng, đánh giá, đãi ngộ, đề bạt, đào tạo;
•Năng lực nhân viên:
5 Cơ sở vật chất và hệ thống công cụ quản lý:
•Trang thiết bị về nơi làm việc, máy vi tính;
• Phần mềm vi tính…
Trang 11HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ (MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT)
6 Công tác kế hoạch
7 Các yếu tố bên ngoài
Trang 12HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
(HỆ THỐNG KẾ TOÁN)
♦ Chức năng của kế toán: thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích, cung cấp thông tin kinh tế tài chính
♦ Hệ thống kế toán của đơn vị bao gồm:
Hệ thống chứng từ kế toán,
Hệ thống sổ kế toán,
Hệ thống tài khoản kế toán
Báo cáo tài chính
Trang 13HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
(HỆ THỐNG KẾ TOÁN)
1 Chức năng kiểm tra của kế toán:
1.1 Kiểm tra chứng từ kế toán:
♦Quy trình luân chuyển chứng từ
♦Các nội dung kiểm tra chứng từ kế toán:
Hợp pháp: Theo mẫu, thực tế phát sinh, đủ chữ ký
Hợp lệ: Cách lập chứng từ, kịp thời, đầy đủ (thông tin, chứng từ kèm theo)
Kiểm tra tính chính xác, rõ ràng của số liệu, thông tin
Trang 14HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
(HỆ THỐNG KẾ TOÁN)
♦ Kiểm tra công tác hạch toán tài khoản kế toán:
♦ Phân loại chứng từ kế toán
♦ Kiểm tra việc định khoản trên chứng từ kế
♦ toán
♦ Trọn vẹn, có thực, chính xác, được phê chuẩn hợp lý.
♦ Kiểm tra báo cáo tài chính:
♦ Mẫu biểu báo cáo.
Trang 15HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
♦ Kiểm tra và phê duyệt các tài liệu kế toán
♦ Kiểm tra, rà soát hồ sơ, tài liệu của các bộ phận.
Trang 16HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
(KIỂM TOÁN NỘI BỘ)
♦ Về tổ chức: Trực thuộc lãnh đạo, độc lập với các
Trang 17HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
(KIỂM TOÁN NỘI BỘ)
♦ Đơn vị có quy mô lớn: Phải có kiểm toán nội bộ
để trả lời:
Những quy tắc đã định có được tuân thủ ?
Các nhân viên làm việc có hiệu năng ?
Tài sản có được bảo vệ an toàn ?
Các nguồn lực có được sử dụng một cách hiệu quả ?
Những quy tắc hiện hành có còn hiệu lực khi điều kiện thay đổi ?
Báo cáo của các bộ phận có trung thực, hợp lý?
Trang 18HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
(KIỂM TOÁN NỘI BỘ)
Nhiệm vụ cụ thể của kiểm toán nội bộ:
Kiểm tra, xác nhận tính trung thực và độ tin cậy của thông tin
Kiểm tra việc tuân thủ các chính sách, các quy định, các kế hoạch và các mục tiêu
Kiểm tra các phương tiện bảo đảm an toàn cho tài sản
Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và hiệu quả hoạt động của các Bộ phận, nguồn lực
Kiểm tra toàn bộ các nội dung của hệ thống kiểm soát nội bộ.
Thực hiện những nhiệm vụ được lãnh đạo giao.
Trang 19HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
(KIỂM TOÁN NỘI BỘ)
♦ Phân loại theo đối tượng cụ thể của kiểm toán nội bộ.
Kiểm toán tài chính.
Kiểm toán tuân thủ
Kiểm toán hoạt động: Tính kinh tế và tính hiệu quả, kiểm toán bộ phận và kiểm toán chức năng.
♦ Điều kiện hoạt động có hiệu quả:
♦ Bảo đảm tính độc lập, năng lực nhân viên
Trang 20HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
(MỤC TIÊU)
♦ II Mục tiêu của hệ thống KSNB:
♦ Bảo đảm thông tin tài chính chính xác, trung thực
và kịp thời.
♦ Duy trì việc tuân thủ chế độ pháp lý, Ngăn chặn và phát hiện kịp thời cũng như xử lý các sai phạm và gian lận
♦ Bảo vệ tài sản của đơn vị
♦ Phát hiện, ngăn ngừa, chống lãng phí nguồn lực, sự lặp lại không cần thiết các tác nghiệp; bảo đảm sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các nguồn lực, hiệu quả và năng lực quản lý.
Trang 21HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
♦ Những người quan tâm chủ yếu gồm:
Các cơ quan Nhà nước
Các nhà quản lý cần thông tin trung thực
Các nhà đầu tư, các chủ dự án, các nhà tài trợ
Người lao động
Khách hàng, nhà cung cấp và những người quan tâm khác
Trang 22HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ
Kiểm toán hoạt động: hiệu năng và hiệu quả quản lý.
Trang 23HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ