Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
518,5 KB
Nội dung
bộ giáo dục đào tạo TP HUN PHNG PHP BÀN TAY NẶN BỘT Hà Nội, ngày 23/7/2012 TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT I Bối cảnh đời: Trước năm 1995, khắc phục yếu việc giảng dạy khoa học khoa học tự nhiên cho HS, Chicago, Mỹ, nhà Vật lý Leon Lederma (GT Nobel 1998) xây dựng chương trình thí điểm dạy học, nhằm giúp HS có trình độ hiểu biết (tìm chân lý) dựa việc tự phải bắt tay hành động tìm tịi nghiên cứu Chương trình thí điểm có tên gọi “Hands on”- “ Nhúng tay vào” TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT 1.- Năm 1995, Tiếp thu tư tưởng “Hands on” khắc phục hạn chế phương pháp giáo dục cấp tiểu học, GS người Pháp George Charpak (GT Nobel nawm 1992), số nhà Khoa học Pháp nghiên cứu xây dựng chương trình thí điểm dạy học khoa học có tên “ La main a la pate” có nghĩa Đặt “tay” (La main) vào “bột” (la pate), hiểu bắt tay vào hành động, bắt tay vào làm thí nghiệm, bắt tay vào tìm tòi nghiên cứu - Tháng 9/1996, thử nghiệm tỉnh, 350 lớp TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT 3.- BTNB nhiều Quốc gia giới tiếp nhận: Brazil;Bỉ;Colombia; Trung Quốc; Thái Lan; Hy Lạp; Đức… - Một số quốc gia khác dịch sang ngơn ngữ dịch theo từ ngun Pháp dịch thoáng theo nghĩa tiếng Pháp “ De La main la tête” (Từ hành động đến suy nghĩ) theo nghĩa tiếng anh “Learning by doing” (học hành động) TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT - Việt Nam tiếp nhận BTNB + Được giúp đỡ Hội gặp gỡ Việt Nam Pháp + BTNB dạy thí điểm + Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển quan tâm đạo trực tiếp + Vụ GDTH Vụ GDTrH phối hợp xây dựng Đề án TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT Đặc trưng Phương pháp BTNB: - Bản chất: Việc phát hiện, tiếp thu kiến thức học sinh thông qua việc GV giúp HS tự lại đường mà nhà khoa học nghiên cứu tìm chân lý (kiến thức): Từ tình xuất phát, nêu vấn đề, quan niệm vấn đề nào, đặt câu hỏi khoa học (giả thuyết khoa học), đề xuất phương pháp nghiên cứu, thực phương pháp nghiên cứu để kiểm chứng giả thuyết, đưa kết luận Ví dụ - Đặc trưng: Ngồi đặc trưng trình bày TL, cịn ý: TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT + Dạy học phải tự nhiên qúa trình tìm chân lý; + Với PPBTNB, kể HS đọc sách trước; học thêm trước biết trước KT chưa HS hiểu tường tận đề xuất thí nghiệm CM cho phát biểu HS lúng túng hỏi lại: em biết điều đó? Làm để em chứng minh kết luận em đúng? Nếu dạy trước tiết học khơng hấp dẫn; + PPBTNB trọng đến quan niệm ban đầu học sinh kiến thức học + Sử dụng thí nghiệm (vở nghiên cứu), phương tiên rèn ngôn ngữ, tập ghi chép nghiên cứu khoa học; TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT + Sử dụng PPBTNB không nhận xét quan điểm đúng, sai Thơng qua thí nghiệm, HS tự đánh giá hay sai + PPBTNB áp dụng chủ yếu cho dạy khoa học tự nhiên, công nghệ, khoa học TN, chủ đề gắn với đời sống thực tiên HS; + Trong CT có áp dụng cả, có áp dụng phần, TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT - Ưu điểm: ưu điểm nêu TL + Có khả tạo nên tính tị mị, ham muốn khám phá; yêu say mê khoa học HS + Ngồi việc hình thành kiến thức cịn hình thành lực nghiên cứu khoa học; + Rèn kỹ diễn đạt thơng qua ngơn ngữ nói, viết TIẾN TRÌNH BÀN TAY NẶN BỘT Bước 1: Tình xuất phát câu hỏi nêu vấn đề Ví dụ : Bài cấu tạo bên Hạt đậu –Giáo viên đưa vài hạt đậu ngự (loại đậu hạt lớn nhằm mục đích cho học sinh dễ quan sát) Giáo viên đặt câu hỏi nêu vấn đề “ Theo em hạt đậu có gì” ... doing” (học hành động) TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT - Việt Nam tiếp nhận BTNB + Được giúp đỡ Hội gặp gỡ Việt Nam Pháp + BTNB dạy thí điểm + Thứ trưởng Nguyễn Vinh Hiển quan tâm đạo trực tiếp +... khoa học; TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT + Sử dụng PPBTNB không nhận xét quan điểm đúng, sai Thơng qua thí nghiệm, HS tự đánh giá hay sai + PPBTNB áp dụng chủ yếu cho dạy khoa học tự nhiên, công... tiếp + Vụ GDTH Vụ GDTrH phối hợp xây dựng Đề án TỔNG QUAN VỀ BÀN TAY NẶN BỘT Đặc trưng Phương pháp BTNB: - Bản chất: Việc phát hiện, tiếp thu kiến thức học sinh thông qua việc GV giúp HS tự lại đường