1. Trang chủ
  2. » Tất cả

tap-huan-ra-de-tt22-phan-ly-thuyet-chung--1-201703120830

38 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 5,59 MB

Nội dung

TRƯỜNG TiỂU HỌC PHƯƠNG ĐÔNG B TẬP HUẤN NÂNG CAO NĂNG LỰC RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ THEO THÔNG TƯ SỐ 22/2016/TT-BGDĐT Company TRỊNH THỊ THU BÌNH LOGO Capter01 Description of the contents Một số vấn đề lý luận chung thiết kế kiểm tra định kỳ theo TT22/2016/TT-BGDĐT (sau gọi tắt TT22) I Mục đích yêu cầu việc thiết kế kiểm tra định kì  Hướng dẫn GV tiểu học cách thức thiết kế đề kiểm tra định kì mơn học theo thông tư số 22/2016/TTBGDĐT  Sau tập huấn GV có hiểu biết rõ ràng, đầy đủ thực hành biên soạn câu hỏi, tập cho đề kiểm tra định kì dựa chuẩn kiến thức, kỹ môn học theo mức độ nhận thức II Cách thức thiết kế ma trận đề kiểm tra Cấu trúc ma trận đề  Lập bảng ma trận hai chiều: chiều nội dung, chủ đề hay mạch kiến thức cần đánh giá; chiều mức độ nhận thức hs  Trong ô chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mơn học cần đánh giá, tỉ lệ % số điểm, số lượng câu hỏi tổng số điểm câu hỏi  Số lượng câu hỏi ô phụ thuộc vào mức độ quan trọng chuẩn kiến thức, kĩ cần đánh giá, thời lượng số điểm quy định cho mạch kiến thức, cấp độ nhận thức Điểm Thông tư 22 so với Thông tư 30 Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT Đề kiểm tra định kì có mức độ NT : Đề kiểm tra định kì có mức độ NT: a) Mức 1: HS nhận biết nhớ, nhắc lại kiến thức học; diễn đạt kiến thức mô tả kĩ học ngôn ngữ theo cách riêng mình…; – Mức 1: nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ học – Mức 2: hiểu kiến thức, kĩ học, trình bày, giải thích kiến thức theo cách hiểu cá nhân b) Mức 2: HS kết nối, xếp lại kiến thức, kĩ học để giải tình huống, tương tự tình huống, vấn đề học; – Mức 3: biết vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề quen thuộc, tương tự học tập, sống c) Mức 3: HS vận dụng kiến thức, kĩ để giải tình huống, vấn đề mới, khơng giống với tình huống, vấn đề hướng dẫn… – Mức 4: vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đưa phản hồi hợp lí học tập, sống cách linh hoạt Mô tả đánh giá mức độ nhận thức Đề kiểm tra định kì phù hợp chuẩn KT, KN định hướng phát triển lực, gồm mức độ sau: Mức 1: Nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ học Mức 2: Hiểu kiến thức, kĩ học, trình bày, giải thích kiến thức theo cách hiểu cá nhân Biết vận dụng kiến thức, kĩ học để giải Mức 3:quyết vấn đề quen thuộc, tương tự học tập, sống Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải Mức 4:vấn đề đưa phản hồi hợp lí học tập, sống cách linh hoạt Mô tả đánh giá mức độ nhận thức Mức 1: Nhận biết, nhắc lại kiến thức, kĩ học Các động từ thường dùng Các câu hỏi gợi ý Những sản phẩm Kể, liệt kê, nêu tên, xác định, viết, tìm, nhận ra,… Điều xảy sau ? Có ? Ai người ? Cái ? Em kể tên ? Em nhớ lại, viết lại xảy ? Nói với ? Tìm nghĩa ? Câu hay sai ? … Liệt kê biểu Lập biểu thời gian kiện Nhận biết kiện, nội dung… Lập danh sách thông tin Kể tên nhân vật câu chuyện Lập biểu đồ thể Viết chữ số Đọc thuộc lịng… Trích dẫn câu… từ thơ Mô tả đánh giá mức độ nhận thức Các động từ thường dùng Các câu hỏi gợi ý Những sản phẩm Giải thích, diễn giải, phác thảo, thảo luận, phân biệt, dự đoán khẳng định lại, so sánh, mơ tả … Em viết ngơn từ ? Em viết đoạn ? Em nghĩ điều xảy ? Ý tưởng của… ? Em giải thích…? Em phân biệt ? Sự khác biệt ? Em so sánh ? Thơng tin liệu có ích không ? Cắt vẽ tranh để thể kiện Làm rõ em cho ý Làm mẫu hoạt hình thể chuỗi kiện Kể lại câu chuyện ngơn từ em… Vẽ tranh thể khía cạnh mà em ưa thích… Viết báo cáo tóm tắt kiện… Chuẩn bị biểu đồ thể chuỗi kiện Em đưa ví dụ làm rõ ý ? Em mơ tả ý ? Mơ tả đánh giá mức độ nhận thức Biết vận dụng kiến thức, kĩ học để giải Mức 3:vấn đề quen thuộc, tương tự học tập, sống Các động từ thường dùng Các câu hỏi gợi ý Giải quyết, thể hiện, sử dụng, làm rõ, xây dựng, hoàn thiện, xem xét, làm sáng tỏ… Em có biết trường hợp khác mà ? Em nhóm theo đặc điểm, chẳng hạn ? Em thay đổi nhân tố ? Em áp dụng phương pháp, kĩ thuật để xử lí ? Em hỏi câu hỏi ? Từ thơng tin cung cấp, em xây dựng biểu đồ ? Em rút học gì…? Những sản phẩm Xây dựng mơ hình để minh hoạ Xây dựng kịch minh hoạ kiện quan trọng Lập biểu đồ để thể thông tin quan trọng kiện Thiết kế trò chơi đố chữ lấy ý tưởng từ lĩnh vực học tập Xây dựng mơ hình đất sét thể đồ vật Thiết kế sản phẩm, sử dụng phương pháp/kĩ thuật biết làm mơ hình Hồn thiện vẽ… Mơ tả đánh giá mức độ nhận thức Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề Mức 4:hoặc đưa phản hồi hợp lí học tập, sống cách linh hoạt Các động từ thường dùng Tạo ra, phát ra, soạn thảo, dự báo, lập kế hoạch, xây dựng, thiết kế, tưởng tượng, đề xuất, định hình… Các câu hỏi gợi ý Em thiết kế một… để…? Em rút học ? Bạn có giải pháp cho ? Nếu em tiếp cận tất nguồn lực… em xử lí ? Em thiết kế… theo cách riêng em để xử lí ? Điều xảy ? Em nghĩ có cách để ? Em tạo ứng dụng cho ? Em tưởng tượng câu chuyện… học cho riêng mình…? Em xây dựng đề xuất để Những sản phẩm Thiết kế chương trình giao lưu cho buổi tiệc sinh nhật Thiết kế góc học tập… Tạo nên sản phẩm mới… Viết cảm xúc em liên quan đến Viết kịch cho kịch, múa rối, sắm vai, hát kịch câm ? Thiết kế giấy mời ? Xây dựng kế hoạch trải nghiệm thực tế Đưa giải pháp để Viết báo cáo câu chuyện từ tư liệu thu thập… Thành lập câu lạc tuổi teen… Xây dựng kế hoạch quyên góp… Thiết kế lời giải cho toán kiểu đề mở… Những để xác định mức độ nhận thức 3.1 Căn vào chuẩn kiển thức, kỹ chương trình tiểu học:  Kiến thức chuẩn ghi biết xác định mức độ “nhận biết”;  Kiến thức chuẩn ghi “hiểu được” có u cầu giải thích, phân biệt, so sánh,…dựa kiến thức SGK xác định mức độ “thông hiểu”;  Kiến thức chuẩn ghi “hiểu được” yêu cầu nêu, kể lại, nói ra…ở mức độ nhớ, thuộc kiến thức SGK xác định mức độ “nhận biết”;  Kiến thức chuẩn ghi kỹ yêu cầu rút kết luận, học…thì xác định mức độ “vận dụng”;  Những kiến thức, kỹ kết hợp phần “biết được” phần “kĩ năng” làm được… xác định mức độ “vận dụng” 3.2 Những kiến thức, kĩ kết hợp phần “hiểu ” phần “kĩ ” thiết kế, xây dựng…trong hồn cảnh mới, xác định mức độ “ vận dụng nâng cao ” Một số yêu cầu, kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan a Yêu cầu chung  Xác định rõ chủ đề, nội dung, mạch kiến thức, phạm vi kiến thức, kĩ muốn đánh giá qua kiểm tra, mức độ nhận thức cần đánh giá, mức độ phức tạp câu hỏi thời gian làm kiểm tra  Xác định tổng số câu hỏi theo tỉ lệ % cho chủ đề, nội dung, mạch kiến thức  Sử dụng bảng ma trận kiểm tra chi tiết để xác định số lượng câu hỏi cần viết mức độ  Tránh đưa câu hỏi có nội dung chung chung chi tiết Điều này, khía cạnh đó, phụ thuộc vào chuẩn kiến thức, kĩ không nên hỏi vấn đề rộng lớn vụn vặt  Đảm bảo câu hỏi kiểm tra khái niệm/vấn đề Nếu câu hỏi kiểm tra hai nhiều khái niệm, giáo viên học sinh thực hiểu khái niệm học sinh đưa đáp án  Quyết định xem câu hỏi bao quát hết phạm vi kiến thức, kĩ cốt lõi cần đánh giá hay chưa Một số yêu cầu, kĩ thuật biên soạn đề kiểm tra trắc nghiệm khách quan b Các yêu cầu viết câu dẫn cho câu hỏi có nhiều phương án lựa chọn  Đưa tình huống, yêu cầu phải giải quyết, câu hỏi vào câu dẫn  Sắp xếp câu dẫn hợp lí để tránh từ ngữ/cách diễn đạt lạ, khơng hợp lí câu dẫn  Tránh từ ngữ mang tính chất phủ định “ngoại trừ”, “không” Nếu sử dụng từ ngữ này, bạn phải làm bật chúng cách in nghiêng, in đậm gạch chân Đánh dấu từ ngữ quan trọng “khơng”, “chỉ có”, “ngoại trừ” sử dụng chúng câu hỏi VD: Điểm Hòa nằm nhóm 15 em có điểm số cao nằm nhóm 15 em có điểm số thấp lớp Hỏi lớp Hịa có tất học sinh? 15 25 29 30 32 (a) (b) (c) (d) (e)

Ngày đăng: 21/05/2017, 23:26

w