Tính tích cực học tập biểu hiện ở những dấu hiệu như: hăng hái trả lời các câu hỏi của giáo viên, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra; ha[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT SỐP CỘP TRƯỜNG THCS SAM KHA
CƠNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
BÀI THU HOẠCH
TẬP HUẤN VỀ DỰ ÁN GIÁO DỤC THSC VÙNG KHÓ KHĂN
Câu 1: Theo đồng chí dạy học tích cực? Để nâng cao chất lượng
dạy học sở đồng chí tiết học cần phải làm gì?
Câu 2: Hãy nêu khái niệm đồ tư duy? Đồng chí phác thảo kế học dạy
học môn đồng chí năm đồ tư duy?
BÀI LÀM Câu 1:
* Khái niệm Dạy học tích cực.
- Tính tích cực phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người phải chủ động, tích cực cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành phát triển tính tích cực xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục
- Tính tích cực học tập - thực chất tính tích cực nhận thức, đặc trưng khát vọng hiểu biết, cố gắng trí lực có nghị lực cao qúa trình chiếm lĩnh tri thức Tính tích cực nhận thức hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Ngược lại, phong cách học tập tích cực độc lập sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập Tính tích cực học tập biểu dấu hiệu như: hăng hái trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến trước vấn đề nêu ra; hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề chưa đủ rõ; chủ động vận dụng kiến thức, kĩ học để nhận thức vấn đề mới; tập trung ý vào vấn đề học; kiên trì hồn thành tập, khơng nản trước tình khó khăn
Tính tích cực học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao như: + Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn
+ Tìm tịi: độc lập giải vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải khác số vấn đề
+ Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu
- Vậy để đáp ứng tính tích cực học sinh người giáo viên phải có phương pháp phù hợp với - dạy học tích cực Vậy dạy học tích cực gì? Theo tơi phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học
(2)- Phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, hợp tác thầy trò, phối hợp nhịp nhàng hoạt động dạy với hoạt động học thành cơng
Những dấu hiệu đặc trưng phương pháp tích cực: Dạy học thơng qua hoạt động học sinh
Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học Tăng cường học tập cá thể phối hợp với học nhóm Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò
* Để nâng cao chất lượng dạy học sở tiết học giáo viên cần phải làm những việc sau:
* Cần có có nhiệt tình
-Sử dụng cử chỉ, điệu để thu hút ý hứng thú học sinh ( Nói có hồn diễn cảm; Đi lại cử động giảng; Có điệu (bàn tay, cánh tay) thích hợp, khơng kể cử chỉ, điệu thói quen cá nhân làm xao lãng tập trung học sinh; Duy trì giao tiếp mắt với học sinh ;Đi lại lớp; Không đọc lại giảng y nguyên tài liệu, giáo trình;Mỉm cười giảng )
* Cần có cách giải thích làm rõ khái niệm +Mỗi khái niệm có vài ví dụ
+ Dùng ví dụ cụ thể đời sống hàng ngày để giải thích khái niệm nguyên lý + Định nghĩa thuật ngữ
+ Lặp lại vài lần ý khó
+ Nhấn mạnh điểm quan trọng cách dừng lại, nói chậm, lên giọng + Sử dụng đồ thị, biểu đồ để minh họa vấn đề trình bày
+ Chỉ ứng dụng thực tế khái niệm
+ Trả lời câu hỏi học sinh cách đầy đủ cẩn thận + Gợi ý cách ghi nhớ khái niệm phức tạp
+ Viết từ khoá lên bảng
+ Giải thích chủ đề theo cách nói thơng dụng
* Các kỹ thuật dùng để cổ vũ tham gia học sinh lớp + Khuyến khích học sinh đưa câu hỏi, nhận xét lớp học
+ Không phê phán trực tiếp học sinh họ có lỗi có cách khen ngợi ý tưởng hay học sinh
+ Đặt câu hỏi cho học sinh cụ thể đặt câu hỏi cho lớp ( câu hỏi gợi mở định hướng)
+ Dùng nhiều phương tiện hoạt động khác lớp
* Cần có phương pháp tổ chức cấu trúc giảng
+ Viết dàn lên bảng, chuyển ý, chuyển chủ đề cách rõ ràng hấp dẫn + Cho học sinh nhìn khái quát bắt đầu
+ Giải thích chủ đề phù hợp với tồn khố học
(3)+ Khuyên học sinh cách chuẩn bị cho kiểm tra + Cung cấp mẫu câu hỏi kiểm tra
+ Nói cho học sinh cụ thể yêu cầu cần có cho kiểm tra, tiểu luận, thi + Nêu rõ mục tiêu buổi học
+ Nhắc nhở học sinh ngày kiểm tra thời hạn nộp
* Cần có đặc điểm ngơn ngữ (cách nói) phù hợp với dạy học lớp. + Âm lượng thích hợp
+ Giọng nói rõ ràng + Tốc độ nói vừa phải
+ Thỉnh thoảng im lặng giảng để học sinh “ngấm” + Tránh dùngnhững từ đệm “à”, “ư”
* Cần có mức độ thân thiết quan hệ cá nhân thầy trò + Gọi tên học sinh hỏi, trao đổi
+ Sẵn sàng giúp đỡ học sinh có vướng mắc + Chấp nhận quan điểm khác biệt
+ Trò chuyện với học sinh trước sau học * Cần gắn kết nội dung học với thực tiễn:
+ Dạy khái niệm kỹ nhỏ, cụ thể thơng qua tình lớn, thực tế + Tích hợp tài liệu (ví dụ, trường hợp, tương tự) từ “thế giới thực” _ thực tiễn”
+ Tạo hội cho học sinh áp dụng việc học vào giới bên mang kiến thức học từ bên vào lớp
* Cần tập trung cao độ vào việc học thành thạo học sinh
+ Thông báo đầy đủ đánh giá trước, trong, kết thúc trình học tập + Khuyến khích lối học tập tích cực, học tập cộng tác, học tập hợp tác
+ Giáo viên học sinh làm việc nhóm phù hợp
+Khuyến khích học sinh cách hỗ trợ học sinh phát triển lực thân Trên điều giáo viên nên làm để phát huy tính tích cực học sinh để làm cho tiết học đạt hiệu tốt
Câu 2:
* Khái niệm đồ tư duy:
- Nghĩa cụm từ Bản đồ tư không hiểu theo nghĩa đồ thông thường đồ địa lí mà Bản đồ tư hiểu hình thức ghi chép theo mạch tư người việc kết hợp nét vẽ, màu sắc chữ viết
- Đặc biệt sơ đồ mở, việc thiết kế Bản đồ tư theo mạch tư người
(4)- Từ vấn đề hay chủ đề đưa ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba ý lớn lại có ý nhỏ liên quan với nó, ý nhỏ lại có ý nhỏ nhánh bố mẹ con, cháu, chắt, chút chít đường nhánh đường thẳng hay đường cong
* Kế hoạch dạy học môn ngữ văn THCS đồ tư
Cốt truyện Tự Tình tiết Đọc hiểu văn Sự kiện Nhân vật
Cảm xúc Trữ tình Nhịp điệu Từ ngữ
Cốt truyện Kịch Sự kiện
Nhân vật
Đơn Từ Phức Tiếng việt Đơn Câu Phức
Đặc biệt Đoạn Mở
Thân Kết
Miêu tả Tập làm văn Nghệ thuật Kể chuyện
Cảm tưởng
Văn học Nghị luận
Chính trị - xã hội Ngữ Văn
(5)