Tap-huan-RA-ĐỀ-KT-mon-LSĐL-10.7.TẬP HUẤN RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THEO TT22 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ2017

14 11 0
Tap-huan-RA-ĐỀ-KT-mon-LSĐL-10.7.TẬP HUẤN RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THEO TT22 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THUẬN AN TẬP HUẤN RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THEO TT22 MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Thuận An, ngày 20/ 7/2017 * Có thể câu hỏi có chung phần Lịch sử Địa lý không ? VD: I Hướng dẫn xây dựng câu hỏi môn LS&ĐL theo mức độ Các mức độ Mức Mức Mức Mức Nội dung Nhớ, thuộc lòng, nhận biết, tái kiến thức, thông tin lịch sử, địa lí học   Hiểu biết kiến thức, kĩ học; Trình bày, giải thích kiến thức theo ý hiểu cá nhân Biết vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề quen thuộc, tương tự học tập, sống Vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề đưa phản hồi hợp lí học tập, sống cách linh hoạt - Ai, gì, đâu, nào, nào, nêu, mô tả, kể tên, liệt kê,… - Trình bày, giải thích, so sánh, phân biệt, nói, sao, khái qt,… - Bình luận, đánh giá, rút học, liên hệ với thực tiễn,…     - Dự đoán, suy luận, thiết lập liên hệ, vẽ sơ đồ, lập niên biểu,… nói,   Từ/cụm từ để hỏi     - Các từ, cụm từ để hỏi gợi ý, tham khảo Thực tế tình hình đơn vị có quyền sửa đổi cho phù hợp, nhiên khơng ly theo u cầu Chuẩn II Cách biên soạn đề kiểm tra định kì mơn LS&ĐL với câu hỏi theo mức Quy trình xây dựng đề Bước 1: Xác định mục đích đánh giá Bước 2: Xây dựng nội dung đánh giá Bước 3: Lập ma trận đề * Bước 4: Xây dựng câu hỏi/bài tập (số lượng câu hỏi, dạng câu hỏi, mức độ dựa chủ đề nội dung cụ thể bước 2) Bước 5: Dự kiến phương án, đáp án câu hỏi/bài tập; thời gian làm Bước 6: Điều chỉnh hoàn thiện đề kiểm tra Xác định nội dung kiểm tra - Nội dung kiểm tra: xác định rõ ràng theo Chuẩn KT, KN đến HKI năm học, cần xác định KT, KN trọng tâm, tối thiểu cần kiểm tra + Đề kiểm tra HKI: kiến thức, kĩ học kì I + Đề kiểm tra cuối năm: kiến thức, kĩ học kì II - Các câu hỏi, tập: tăng cường câu hỏi mở, câu hỏi phát huy lực tư duy, lực giải vấn đề học sinh 3 Chia tỉ lệ theo cấu trúc, nội dung mức độ Đề kiểm tra - Chia theo cấu trúc - Chia theo mạch kiến thức - Chia theo mức độ - Chia theo mức điểm Phần Lịch sử Phần Địa lí 50% 50% Mức 1: khoảng 20% Mức 2: khoảng 30% Mức 3: khoảng 30% Mức 4: khoảng 20% Mức 1: Mức 2: Mức 3: Mức 4: ( Riêng mức 4, tùy theo điều kiện vùng miền xê dịch từ 1; 1,5 Phần xê dịch dời vào mức 3) Thời gian làm kiểm tra theo thời gian tiết học ( 35 – 40 phút.) * Một số lưu ý xây dựng câu hỏi/bài tập đề kiểm tra Về cấu trúc đề kiểm tra + Câu hỏi mức 3: nên sử dụng 01 câu/phần + Câu hỏi mức 4: nên sử dụng 01 câu/cả đề (có thể phần Lịch sử; phần Địa lí ) - Tỉ lệ số câu, số điểm, khung ma trận, tài liệu gợi ý tham khảo Khi đề, trường thay đổi tỉ lệ mức, phần, số câu, số điểm cho phù hợp với đối tượng học sinh, đặc biệt phải bám vào Chuẩn kiến thức kĩ trọng câu hỏi phát triển lực học sinh * Một số lưu ý xây dựng câu hỏi/bài tập đề kiểm tra Đối với câu hỏi trắc nghiệm khách quan - Câu lệnh rõ ràng, nên dùng thể khẳng định, tránh thể phủ định - Xây dựng đa dạng hình thức câu hỏi trắc nghiệm, đó: + Câu hỏi nhiều lựa chọn: Câu lệnh dạng câu hỏi câu trả lời liên kết từ “là” Mỗi câu hỏi thiết kế phương án lựa chọn, có 01 phương án trả lời đúng; phương án lại tránh gây độ nhiễu nhiều với HS, hạn chế đưa phương án “Tất đáp án đúng” + Câu hỏi ghép đôi (Nối): Thông tin cột A nhiều thơng tin cột B + Câu hỏi điền khuyết: Nếu cho trước từ ngữ => mức 1; nên cho số từ nhiều chỗ trống để gây nhiễu Nếu không cho trước từ ngữ => mức + Câu hỏi – sai: không nên xây dựng nội dung 01 học; nên dàn trải phương án nội dung 01 học Ví dụ: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống : Trung du Bắc Bộ vùng núi với đỉnh nhọn, sườn thoải Một số dân tộc sống lâu đời Hoàng Liên Sơn Thái, Dao, Mông Điều kiện thuận lợi để Tây Nguyên trồng nhiều công nghiệp đất đỏ ba dan màu mỡ, tơi xốp Đồng Bắc Bộ sông Hồng sông Ba bồi đắp * Một số lưu ý xây dựng câu hỏi/bài tập đề kiểm tra Đối với câu hỏi tự luận: - Câu hỏi diễn đạt dễ hiểu yêu cầu, nội dung kiến thức cần đánh giá, tránh làm cho học sinh lạc đề - Nội dung câu hỏi: yêu cầu học sinh nhớ trình bày lại khái niệm, thông tin học (mức 2); vận dụng kiến thức học để giải vấn đề quen thuộc theo cách hiểu, quan điểm cá nhân (mức 3) - Câu hỏi (mức 4): dạng tình khuyến khích câu hỏi có nội dung tích hợp kiến thức lịch sử, địa lí địa phương Ví dụ Ninh Bình tỉnh có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp Nếu em hướng dẫn viên du lịch em giới thiệu ? (Viết khoảng - câu.) Ví dụ Ở địa phương em khơng có hoạt động sản xuất mà Tây Ngun có? Hãy giải thích địa phương em lại khơng có hoạt động sản xuất MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Mơn: Lịch sử Địa lí – Lớp Mạch kiến thức Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập (từ năm 179 TCN đến năm 938) Buổi đầu độc lập (từ năm 938 đến năm 1009) Nước Đại Việt thời Lý (từ năm 1009 đến năm 1226) Nước Đại Việt thời Trần (từ năm 1226 đến năm 1400) II ĐỊA LÍ Dãy Hồng Liên Sơn Trung du Bắc Bộ Tây Nguyên Đồng Bắc Bộ Mức Vận dụng Mức Vận dụng cao Tổng TNKQ Số câu 1 1,0 1,0 Số điểm TL TNKQ TL TNKQ TL TNK Q TL TNKQ TL Số câu 1 Số điểm 1,0 1,0 Số câu 1 Số điểm 1,0 1,0 Số câu 1 Số điểm 0,5 0,5 Số câu 1 Số điểm 1,5 1,5 Số câu 1 Số điểm 1,0 1,0 Số câu 1 Số điểm 1,5 1,5 Số câu 1 Số điểm 2,0 2,0 Số câu 1 Số điểm 0,5 0,5 Số câu Tổng Mức Thông hiểu Số câu, số điểm I LỊCH SỬ Buổi đầu dựng nước giữ nước (khoảng từ năm 700 TCN đến năm 179 TCN) Mức Nhận biết ĐỀ MINH HỌA * Xác định mức độ câu hỏi sau Phân môn Lịch sử (Lớp 4): Câu Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng: Nước Văn Lang đời vào khoảng thời gian ? A Năm 700 TCN C Năm 700 SCN B Cuối kỉ III TCN D Năm 179 TCN Để chặn giặc sông Bạch Đằng, Ngô Quyền làm ? A Xây kè sơng để chặn thuyền giặc B Cắm cọc nhọn xuống nơi hiểm yếu sông Bạch Đằng C Dùng mũi tên quấn rơm tẩm dầu để bắn vào thuyền giặc D Cho thuyền quân ta khơi đánh địch Câu Điền thông tin vào ô bảng sau: Thời gian Sự kiện Năm 968 ………………… ………………… Lê Hoàn lên ngơi vua Năm 981 …………………… Câu Vì Lý Thái Tổ chọn vùng đất Đại La làm kinh ? Câu Theo em, nhà Trần gọi ”Triều đại đắp đê” Ở địa phương em, nhân dân làm để phịng chống lũ lụt ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I – LỚP I LỊCH SỬ (5 điểm) Câu (1 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước ý trả lời cho câu sau: a) Người lãnh đạo phong trào Đông du là: A Phan Bội Châu C Phan Đình Phùng B Hàm Nghi D Trương Định b) Năm 1911, bến cảng Nhà Rồng, người tìm đường cứu nước là: A Phan Chu Trinh C Nguyễn Trường Tộ B Hoàng Hoa Thám D Nguyễn Tất Thành Câu (1,0 điểm) Nối thời gian cột A với tên kiện lịch sử tương ứng cột B cho A B Năm 1930 - 1931 Chiến dịch Việt Bắc thu đông Năm 1947 Chiến thắng Biên giới thu đông Năm 1950 Phong trào Xô Viết – Nghệ Tĩnh Chiến thắng Điện Biên Phủ Câu (1,0 điểm) Ngày 18/12/1946, nước ta diễn kiện lịch sử đáng nhớ ? Câu (2,0 điểm) Theo em, lời khẳng định Bác Hồ thay mặt nhân dân Việt Nam cuối Tuyên ngôn Độc lập mang lại ý nghĩa ? ĐỀ MINH HỌA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I – LỚP II ĐỊA LÍ (5 điểm) Câu (1,0 điểm) Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a) Phần đất liền nước ta giáp với: Trung Quốc, Lào, Cam – pu - chia b) Biển nước ta nóng quanh năm, nước khơng đóng băng c) Nước ta phận châu Âu d) Nước ta có số dân đông giới Câu (1,0điểm) Điền từ ngữ ngắn, thay đổi theo mùa, dày đặc, dốc, thủy triều, sông lớn, phù sa vào chỗ chấm thích hợp để nói đặc điểm sơng ngịi Nước ta có mạng lưới sơng ngịi , , sơng miền Trung thường sông nước ta có lượng nước có nhiều Câu (1,0 điểm) Nước ta có thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản ? Câu 4.(2,0 điểm) Vì nước ta thường xuyên xảy tai nạn giao thông ? Ở địa phương em có biện pháp nhằm hạn chế tai nạn giao thơng ?

Ngày đăng: 18/04/2022, 18:03

Hình ảnh liên quan

- Ai, cái gì, ở đâu, khi nào, thế nào,  - Tap-huan-RA-ĐỀ-KT-mon-LSĐL-10.7.TẬP HUẤN RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THEO TT22 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ2017

i.

cái gì, ở đâu, khi nào, thế nào, Xem tại trang 3 của tài liệu.
Câu 2. Điền thông tin đúng vào cá cô trên trong bảng sau: - Tap-huan-RA-ĐỀ-KT-mon-LSĐL-10.7.TẬP HUẤN RA ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ THEO TT22 MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ2017

u.

2. Điền thông tin đúng vào cá cô trên trong bảng sau: Xem tại trang 11 của tài liệu.