PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP

19 310 0
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 2: Phân tích môi trường bên doanh nghiệp BÀI PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI DOANH NGHIỆP Hướng dẫn học Để học tốt này, sinh viên cần tham khảo phương pháp học sau:  Học lịch trình môn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn  Đọc tài liệu: Giáo trình Quản trị chiến lược, PGS TS Ngô Kim Thanh, NXB Đại học KTQD Fred David (2010), Strategic Management – Crafting & Executing strategy, Thompson, Strickland, & Gamble  Sinh viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email  Trang Web môn học Nội dung Bài tập trung vào việc giới thiệu tác động môi trường kinh doanh gồm môi trường vĩ mô, môi trường ngành môi trường quốc tế giai đoạn hoạch định chiến lược doanh nghiệp Mục đích giai đoạn phân tích phán đoán môi trường kinh doanh xác định hội nguy doanh nghiệp; với điểm mạnh điểm yếu doanh nghiệp phần phân tích môi trường nội để doanh nghiệp hoạch định mục tiêu xây dựng hệ thống chiến lược, kế hoạch giúp doanh nghiệp đạt mục tiêu Mục tiêu  Hiểu cấp độ phân tích môi trường kinh doanh, nhân tố cấp độ môi trường kinh doanh;  Hiểu nội dung, cách thức sử dụng ưu, nhược điểm công cụ phân tích môi trường kinh doanh;   Có khả nhận diện hội nguy sau dựa kết phân tích môi trường kinh doanh; Có khả đánh giá chung tác động môi trường kinh doanh lên doanh nghiệp kết luận sức hấp dẫn môi trường kinh doanh MAN308_Bai2_v1.0014102228 21 Bài 2: Phân tích môi trường bên doanh nghiệp Tình dẫn nhập TRUNG NGUYÊN VÀ STARBUCKS – CUỘC CHIẾN TẠI VIỆT NAM Đối với dân sành cafe, cafe không loại thức uống mà tận hưởng, trải nghiệm Đó sở để Trung Nguyên tự tin khẳng định: Dù Starbucks hay vào Việt Nam kiên định theo chiến lược Hiện tại, Trung Nguyên triển khai dịch vụ cafe xay chỗ toàn hệ thống quán Trung Nguyên Franchise (55 quán Việt Nam quán Singapore) Ngoài ra, loại hình thực cửa hàng bán lẻ siêu thị Vinatex, Citimart… Phóng viên Nhịp cầu đầu tư có vấn với bà Phạm Thị Điệp Giang – Phó Giám đốc Truyền thông, Tập đoàn Trung Nguyên PV: Định hướng kinh doanh Trung Nguyên xay cafe chỗ phục vụ khách? Bà PTĐG: Từ ngày khởi nghiệp, Trung Nguyên thực loại hình xay cà phê chỗ phục vụ khách Nó không mang đến cho khách hàng trải nghiệm sản phẩm cà phê đích thực, mà kích thích khách hàng tham gia trình sáng tạo với chuyên gia họ lựa chọn loại hạt yêu thích, xay chỗ mang thưởng thức tặng cho bạn bè,… Tại hệ thống chuỗi quán cao cấp Trung Nguyên, loại hạt rang, khách mua máy xay cà phê tay “để họ muốn, họ xay lượng hạt đủ dùng cho phin cà phê thưởng thức trọn vẹn toàn trải nghiệm barista (nghệ sĩ pha chế cà phê) thực thụ” PV: Doanh thu, lợi nhuận cửa hàng có xay cafe chỗ bao nhiêu? Có hẳn cửa hàng khác (không thực xay cafe chỗ) không? Bà PTĐG: Các cửa hàng thực loại hình có doanh thu ngày tăng cao chi phí đầu tư thấp, số lượng nhân viên thường có người vừa thực bán hàng vừa thu ngân Điều thú vị khách hàng thưởng thức cà phê xay chỗ thường sau quay lại nhiều lần trở nên trung thành với loại hình họ tận mắt chứng kiến trình xay hạt, tự tay tham gia vào việc chọn lựa hạt để phối trộn, thưởng thức mùi hương, không khí… trải nghiệm thú vị khác mà việc xay cà phê mang lại PV: Sắp tới Starbucks vào Việt Nam, Trung Nguyên có định hướng để giữ lòng trung thành lôi kéo khách hàng không? Bà PTĐG: Mỗi thương hiệu có màu sắc riêng mình, điều làm phong phú thêm thị trường giúp người tiêu dùng có nhiều lựa chọn Tuy nhiên, biết việc nhiều chuỗi quán phong cách cà phê nước du nhập vào Việt Nam quán cà phê ta lấy theo tên Tây, phong cách Tây… Cùng với việc nâng cấp chất lượng dịch vụ, hình ảnh, thương hiệu, mở rộng trải nghiệm cho khách hàng chia sẻ với họ tinh hoa văn hóa cà phê giới Ethiopia, Ý, Thổ Nhĩ Kỳ, Nhật Bản bệ đỡ văn hóa cà phê khác biệt sâu sắc Việt Nam, tin người Việt tiếp tục yêu mến ủng hộ cho thương hiệu Việt Nam xứng đáng 22 MAN308_Bai2_v1.0014102228 Bài 2: Phân tích môi trường bên doanh nghiệp PV: Tại phục vụ dân thành phố mà xay khách đâu có thời gian? Bà PTĐG: Thực ra, nhịp sống gấp gáp đô thị quan sát nhận thấy bề mặt Về bản, người Việt có văn hóa sâu lắng riêng Hơn nữa, cà phê Việt Nam chơi, mà quán cà phê trở thành địa điểm cho gặp mặt, tụ họp, cho ký kết, giao dịch – Một không gian không để hưởng thụ mà để kích thích sáng tạo, lượng làm việc… Cà phê xay chỗ trải nghiệm khác dành cho khách hàng có đòi hỏi cao hơn, tinh tế PV: Starbucks chủ trương bán nhanh, bán xách tay mang (take away), Trung Nguyên làm ngược lại? Bà PTĐG: Starbucks tay chơi lớn hình ảnh họ gắn với loại cà phê mang đi, tới nỗi giới barista thực thụ, họ cho barista Starbucks rô–bốt biết cử động thứ lập trình xếp khoảng thời gian Trung Nguyên có hướng có sắc Chuỗi quán Trung Nguyên định vị chuỗi không gian nhất, chuyên đặc biệt cho cà phê – nơi người tiêu dùng tham dự vào toàn trải nghiệm liên quan tới cà phê: từ thưởng thức ly cà phê tới thu nhận thông tin, tri thức văn hóa cà phê, kích thích giao lưu, đối thoại… Khoảng thời gian vừa đủ cho khách hàng giúp họ có hội lắng lại sau biến động gấp gáp sống, để ngẫm ngợi lên kế hoạch cho tuần, tháng, chí năm… Triết lý khoảng lùi cà phê Việt Nam tinh tế, thâm sâu đặc biệt điểm PV: Chi phí mặt thành phố đắt, khách ngồi lâu chờ xay nhâm nhi kiểu đó, chi phí đội lên cao, có lãi? Bà PTĐG: Chúng không rang chỗ, xay thôi, lý an toàn cho khách hàng Đây sản phẩm rang sẵn, khách đến chọn loại hạt theo gu uống yêu cầu nhân viên xay chỗ mang nhà dùng, việc không phút chờ khách hàng Hãy cho biết áp lực mà đối thủ cạnh tranh trực tiếp áp đặt lên Trung Nguyên Đâu rào cản gia nhập mà Trung Nguyên xây dựng để giảm thiểu tác động Starbuck? MAN308_Bai2_v1.0014102228 23 Bài 2: Phân tích môi trường bên doanh nghiệp 2.1 Các yếu tố cấp độ phân tích môi trường bên doanh nghiệp 2.1.1 Môi trường bên vai trò môi trường bên Môi trường kinh doanh hiểu tất yếu tố bên doanh nghiệp, có tác động trực tiếp gián tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Việc phân tích môi trường kinh doanh nhằm xác định yếu tố tác động, hướng tác động cường độ tác động tới doanh nghiệp Nói cách chung nhất, việc rà soát tất yếu tố từ môi trường vĩ mô (bao gồm môi trường trị, môi trường pháp lý, môi trường kinh tế, môi trường xã hội, môi trường khoa học công nghệ, môi trường tự nhiên…) môi trường ngành với yếu tố khác (nhà cung cấp, khách hàng, đối thủ cạnh tranh tại, đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, sản phẩm thay thế…) từ hội nguy mà doanh nghiệp cần phải đối mặt hoạch định thực chiến lược Tuy nhiên, sử dụng thông tin phân tích môi trường kinh doanh không đủ, doanh nghiệp cần kết hợp thông tin phân tích môi trường kinh doanh phân tích môi trường nội doanh nghiệp từ xác định định hướng, tầm nhìn chiến lược, giúp công ty xác định mục tiêu phù hợp mô hình, chiến lược kinh doanh phù hợp Ngoài ra, việc phân tích môi trường kinh doanh không dừng lại việc phân tích tài liệu số liệu khứ Phân tích môi trường kinh doanh nhằm xu hướng biến động tương lai, tổng hợp tác động yếu tố thuộc môi trường kinh doanh lên doanh nghiệp để từ giúp doanh nghiệp xác định phản ứng phù hợp Muốn thực công việc phân tích môi trường kinh doanh nhà chiến lược phải dựa vào thông tin viết nói, thứ cấp sơ cấp, dự báo nghiên cứu thức, hệ thống thông tin quản lý chí hệ thống thông tin tình báo kinh tế 2.1.2 Các cấp độ phân tích môi trường bên doanh nghiệp Phân tích môi trường kinh doanh tiến hành nhiều cấp độ khác nhau: môi trường quốc tế, môi trường khu vực, môi trường quốc gia, môi trường ngành, nhóm chiến lược… Tuy nhiên, phổ biến nhất, người ta chia môi trường kinh doanh thành cấp độ lớn:  Môi trường vĩ mô (có tính đến yếu tố quốc tế) o Môi trường Chính trị; o Môi trường Kinh tế; o Môi trường Văn hóa – Xã hội; o Môi trường Công nghệ; o Môi trường Tự nhiên; o Môi trường Pháp lý  Môi trường ngành: Sử dụng mô hình lực lượng cạnh tranh Michael Porter 24 MAN308_Bai2_v1.0014102228 Bài 2: Phân tích môi trường bên doanh nghiệp MT C Luậ hính t ph trị áp MT tế h Kin Sản phẩm thay Công ty ệ MT ngh ng Cô Khách hàng ĐTCT Cty xâm nhập M Tự T nhi ên Nhà cung cấp MT Văn hóa – Xã hội MÔI TRƯỜNG VĨ MÔ MÔI TRƯỜNG NGÀNH Sơ đồ 2.1 Các cấp độ phân tích môi trường kinh doanh 2.2 Phân tích môi trường vĩ mô 2.2.1 Nhân tố trị Môi trường trị xoay quanh phủ quốc gia mà doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh; luật pháp thị trường nội địa nước Đây yếu tố có tầm ảnh hưởng tới tất ngành kinh doanh lãnh thổ Các nhân tố phủ, luật pháp trị tác động đến doanh nghiệp theo hướng khác Chúng tạo thành hội, trở ngại, chí rủi ro thật cho doanh nghiệp Các nhân tố trị thường bao gồm:  Chính phủ người tiêu dùng lớn kinh tế thông qua chi tiêu công;  Sự ổn định trị, quán quan điểm sách lớn hấp dẫn nhà đầu tư Hệ thống luật pháp xây dựng hoàn thiện sở để tạo môi trường pháp lý tốt cho doanh nghiệp Chúng ta xem xét bình ổn yếu tố xung đột trị, ngoại giao thể chế luật pháp Thể chế có bình ổn cao tạo điều kiện tốt cho việc hoạt động kinh doanh ngược lại thể chế không ổn định, xảy xung đột tác động xấu tới hoạt động kinh doanh lãnh thổ  Mối quan hệ đối ngoại phủ: Sự tham gia hiệp định song phương đa phương việc tham gia tổ cức kinh tế giới ảnh hưởng trực tiếp đến mối quan hệ hợp tác doanh nghiệp nước, tạo điều kiện thu hút đầu tư, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Tính đến cuối năm 2011, Việt Nam tham gia Hiệp định khu vực thương mại tự Việt Nam hưởng nhiều ưu đãi, giảm tất rào cản thuế quan phi thuế quan tất hàng hóa thương mại; không chịu thuế chống bán phá giá; dỡ bỏ rào cản hầu hết loại hình thương mại dịch vụ Tuy nhiên, bên cạnh lợi mà Hiệp định mang lại không thách thức mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt Bởi việc dỡ bỏ rào cản thương mại tạo thất nghiệp cấu trúc ngắn hạn Khi hội nhập vào thị trường toàn cầu, thay đổi MAN308_Bai2_v1.0014102228 25 Bài 2: Phân tích môi trường bên doanh nghiệp hoạt động thương mại dẫn đến tình trạng thất nghiệp thời điểm định Môi trường cạnh tranh trở nên khốc liệt doanh nghiệp vừa nhỏ Tóm lại, nhân tố trị yếu tố quan trọng Các doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải tuân theo yếu tố trị xã hội đơn vị hành 2.2.2 Nhân tố kinh tế Thực trạng kinh tế xu hướng tương lai có ảnh hưởng đến thành công chiến lược doanh nghiệp Các nhân tố chủ yếu mà nhiều doanh nghiệp phân tích là: tình trạng kinh tế, tốc độ tăng trưởng, lãi suất, tỷ giá hối đoái vấn đề lạm phát Tình trạng kinh tế: Bất kinh tế có chu kỳ, giai đoạn định chu kỳ kinh tế, doanh nghiệp có định phù hợp cho riêng Đặc biệt, có khủng hoảng xảy gây khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nếu khủng hoảng thừa, doanh nghiệp đua giảm giá vừa gây thiệt hại cho kinh tế, vừa thiệt hại cho ngành doanh nghiệp việc đình đốn, đình trệ sản xuất kinh doanh Ngược lại, xuất khủng hoảng thiếu, doanh nghiệp đua tăng giá, gây thiệt hại, khó khăn cho phát triển phát triển sản xuất kinh doanh nhiều ngành nhiều doanh nghiệp Tốc độ tăng trưởng: Tốc độ tăng trưởng khác kinh tế giai đoạn thịnh vượng, suy thoái hay phục hồi ảnh hưởng tới việc chi cho tiêu dùng, đầu tư tiết kiệm Khi kinh tế giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao tạo nhiều hội cho đầu tư mở rộng hoạt động doanh nghiệp Ngược lại, kinh tế sa sút, suy thoái đến giảm chi phí tiêu dùng đồng thời làm tăng lực lượng cạnh tranh Thông thường kinh tế sa sút gây nên tranh giá ngành sản xuất, đặc biệt ngành trưởng thành Mức lãi suất: Lãi suất ngân hàng cao hay thấp có ảnh hưởng đến hoạt động chiến lược ngành doanh nghiệp việc tạo vốn sử dụng vốn Mức lãi suất hay tỷ lệ lãi suất coi hợp lý, tạo hội cho việc huy động tiền gửi vào ngân hàng cho đối tác vay mượn Ngược lại, bất hợp lý cao thấp gây nguy việc huy động cho vay vốn chắn ảnh hưởng đến hoạt động chiến lược ngành doanh nghiệp Chính sách tiền tệ tỷ giá hối đoái: Đây thành tố vừa tạo thời cơ, vừa gây nguy không làm tăng hay giảm giá trị đồng tiền mà ảnh hưởng đến hoạt động chiến lược ngành doanh nghiệp Lạm phát: Lạm phát vấn đề chống lạm phát nội dung quan trọng cần phải xem xét phân tích Nếu tỷ lệ lạm phát tăng làm giá trị đồng tiền bị suy giảm ảnh hưởng xấu đến hoạt động kinh tế, đến việc tạo vốn sử dụng vốn sản xuất kinh doanh Ngược lại, tỷ lệ lạm phát giảm kiềm chế lạm phát, đảm bảo giá trị đồng tiền, thúc đẩy việc phát triển kinh tế phát triển sản xuất kinh doanh 26 MAN308_Bai2_v1.0014102228 Bài 2: Phân tích môi trường bên doanh nghiệp 2.2.3 Nhân tố văn hóa – xã hội Mỗi quốc gia, vùng lãnh thổ có giá trị văn hóa yếu tố xã hội đặc trưng yếu tố đặc điểm người tiêu dùng khu vực Bởi phân tích môi trường kinh tế vĩ mô không đề cập tới yếu tố văn hóa – xã hội Các nhân tố văn hóa: văn hóa, nhóm văn hóa, tầng lớp xã hội  Nền văn hóa: Là yếu tố định mong muốn hành vi người Một đứa trẻ lớn lên tích lũy số giá trị, nhận thức, sở thích hành vi thông qua gia đình định chế then chốt khác  Nhóm văn hóa: Mỗi văn hóa có nhóm văn hóa nhỏ tạo nên đặc điểm đặc thù mức độ hòa nhập với xã hội cho thành viên nhóm Các nhóm văn hóa tạo nên đoạn thị trường quan trọng người làm Marketing thường thiết kế sản phẩm chương trình Marketing theo nhu cầu đặc thù Hành vi mua sắm cá nhân chịu ảnh hưởng đặc điểm nhóm văn hóa mà cá nhân thành viên Một số tiêu chí sử dụng để phân loại nhóm văn hóa: địa lý, tuổi tác, giới tính, ngành nghề…  Tầng lớp xã hội: Hầu tất xã hội loài người thể rõ phân tầng xã hội Sự phân tầng mang hình thức, hệ thống đẳng cấp theo thành viên thuộc đẳng cấp khác nuôi nấng dạy dỗ để đảm nhiệm vai trò định Các tầng lớp xã hội phận tương đối đồng bền vững xã hội, xếp theo thứ bậc gồm thành viên có chung giá trị, mối quan tâm hành vi Các nhân tố xã hội: Nhóm tham khảo, gia đình, vai trò địa vị, trình độ dân trí, hoạt động bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng  Nhóm tham khảo: Của người bao gồm nhóm có ảnh hưởng trực tiếp (mặt đối mặt) hay gián tiếp đến thái độ hay hành vi người Những nhóm có ảnh hưởng trực tiếp đến người gọi nhóm thành viên Đó nhóm mà người tham gia có tác động qua lại Có nhóm nhóm sơ cấp, gia đình, bạn bè, hàng xóm, đồng nghiệp… mà người có quan hệ giao tiếp thường xuyên Các nhóm sơ cấp thường có tính chất thức đòi hỏi phải có quan hệ giao tiếp thường xuyên  Gia đình: Các thành viên gia đình nhóm tham khảo quan trọng có ảnh hưởng lớn Ta phân biệt hai gia đình đời sống người mua Gia đình định hướng gồm bố mẹ người Do từ bố mẹ mà người có định hướng tôn giáo, trị, kinh tế ý thức tham vọng cá nhân, lòng tự trọng tình yêu Ngay người mua không quan hệ nhiều với bố mẹ, ảnh hưởng bố mẹ hành vi người mua lớn MAN308_Bai2_v1.0014102228 27 Bài 2: Phân tích môi trường bên doanh nghiệp  Một ảnh hưởng trực tiếp đến hành vi mua sắm hàng ngày gia đình riêng người Gia đình tổ chức mua hàng tiêu dùng quan trọng xã hội nghiên cứu nhiều năm Những người làm Marketing quan tâm đến vai trò ảnh hưởng tương đối chồng, vợ đến việc mua sắm nhiều loại sản phẩm dịch vụ khác Vấn đề thay đổi nhiều nước tầng lớp xã hội khác  Vai trò địa vị: Mỗi vai trò gắn với địa vị Người ta lựa chọn sản phẩm thể vai trò địa vị xã hội Những người làm Marketing biết rõ khả thể địa vị xã hội sản phẩm nhãn hiệu Tuy nhiên, biểu tượng địa vị thay đổi theo tầng lớp xã hội theo vùng địa lý  Trình độ dân trí: Của người tiêu dùng, tháp tuổi, tỉ lệ kết hôn sinh đẻ Vị trí vai trò người phụ nữ nơi làm việc gia đình  Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Sự xuất tổ chức bảo hộ quyền lợi người tiêu dùng khiến cho doanh nghiệp, tổ chức cần quan tâm nhiều tới chất lượng sản phẩm dịch vụ 2.2.4 Nhân tố công nghệ Đây loại nhân tố có ảnh hưởng lớn, trực tiếp cho chiến lược kinh doanh lĩnh vực, ngành nhiều doanh nghiệp, phân biệt quy mô lớn, nhỏ vừa Thực tế giới chứng kiến biến đổi công nghệ làm chao đảo, chí nhiều lĩnh vực kinh doanh, đồng thời lại xuất nhiều lĩnh vực ngành nghề kinh doanh hoàn thiện Chính phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ yếu tố tác động mạnh mẽ trực tiếp đến phát triển ngành, doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Cụ thể:  Khoa học công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến đời phát triển tàn lụi ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh Biểu xuất doanh nghiệp, tập đoàn hàng loạt lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử, công nghệ sinh học… Bên cạnh đời ngành kinh doanh ứng dụng khoa học công nghệ kéo theo khủng hoảng phá sản số ngành nghề khác lỗi thời  Khoa học công nghệ nhân tố định đến phương thức sản xuất, quy mô sản xuất, suất lao động, hành vi ứng xử người lao động Việc ứng dụng dây chuyền sản xuất với máy móc thiết bị đại giúp doanh nghiệp giảm bớt thời gian sản xuất, sức lao động nhân công, tăng sản lượng…  Sự thay đổi công nghệ ảnh hưởng đến nguồn nguyên liệu vật liệu sản xuất Sự đời nguyên vật liệu polime, gốm nhân tạo (siêu bền, siêu cứng, siêu dẫn), nguồn lượng lượng hạt nhân, lượng mặt trời làm giảm phần áp lực cạn kiệt nguồn nguyên vật liệu, lượng hóa thạch cho doanh nghiệp 28 MAN308_Bai2_v1.0014102228 Bài 2: Phân tích môi trường bên doanh nghiệp  Khoa học công nghệ sở để phát triển đa dạng hóa loại hình hàng hóa, dịch vụ Nâng cao chất lượng, mẫu mã, hoàn thiện bổ sung tính sản phẩm  Khoa học công nghệ yếu tố quan trọng làm thay đổi thị hiếu hành vi tiêu dùng khách hàng Họ trở nên nhạy bén với sản phẩm, dịch vụ công nghệ cao, nhiều ứng dụng  Khoa học công nghệ rút ngắn khoảng cách phương tiện truyền tải, quảng bá sản phẩm từ doanh nghiệp tới khách hàng Các công cụ Marketing trở nên đa dạng Đặc biệt phát triển rộng khắp internet trở thành công cụ quan trọng quảng cáo tiếp cận khách hàng  Khoa học công nghệ làm tăng áp lực cạnh tranh doanh nghiệp với Như vậy, thấy, phát triển yếu tố khoa học công nghệ tác động mạnh mẽ đến hoạt động doanh nghiệp Nó đem lại hội để phát triển mà thách thức doanh nghiệp Từ đòi hỏi nhà chiến lược phải thường xuyên quan tâm tới thay đổi công nghệ Chủ động cập nhật công nghệ, tăng cường đầu tư đổi cho công nghệ, tăng cường tiếp thu thành tựu khoa học công nghệ ứng dụng hoạt động sản xuất kinh doanh Quan trọng hơn, doanh nghiệp cần đặc biệt ý rằng, kỉ XXI mà doanh nghiệp tồn hoạt động thời đại kinh tế tri thức sau thời đại công nghiệp 2.2.5 Nhân tố tự nhiên Môi trường tự nhiên yếu tố quan tâm hoạch định chiến lược kinh doanh doanh nghiệp Thực tế, doanh nghiệp tác động vào môi trường tự nhiên hay biến đổi tự nhiên theo hướng có lợi cho doanh nghiệp biến đổi tốn phá vỡ cân vốn có tự nhiên Tuy nhiên, chiến lược kinh doanh doanh nghiệp xây dựng sở phù hợp với điều kiện tự nhiên, tận dụng mạnh tự nhiên có nhiều thuận lợi tạo lợi cạnh tranh tốt hơn, chí hình thành lợi cạnh tranh vượt trội bền vững Các nhà chiến lược khôn ngoan thường có quan tâm đến môi trường khí hậu sinh thái Xã hội phát triển, phủ nước quan tâm tới quản lý vĩ mô vấn đề môi trường bảo vệ môi trường bảo đảm cân sinh thái Đe dọa thay đổi không dự báo khí hậu, thời tiết doanh nghiệp mà sản phẩm, dịch vụ họ có tính thời vụ xem xét cách cẩn thận Sự biến đổi khí hậu vấn đề quan tâm nhiều Sự biến đổi khí hậu theo hướng tiêu cực diện rộng không tác động trực tiếp đến đời sống dân cư mà gây nhiều thiệt hại mặt kinh tế Đặc biệt, biến đổi khí hậu ngày diễn diện rộng, tác động mạnh mẽ biến đổi nhanh, khó lường gây vấn đề nghiêm trọng trị, kinh tế xã hội Các doanh nghiệp cân nhắc đầu tư kinh doanh, mở rộng sản xuất hay định quan trọng, dài hạn phải tính đến yếu tố tầm quan trọng ảnh hưởng lâu dài MAN308_Bai2_v1.0014102228 29 Bài 2: Phân tích môi trường bên doanh nghiệp 2.2.6 Nhân tố pháp lý Môi trường pháp lý thường đề cập gắn liền với môi trường trị định hướng phát triển kinh tế hệ thống trị cụ thể hóa hệ thống sách văn pháp luật Nhà nước Những sách hệ thống văn pháp luật Nhà nước tạo hành lang pháp lý sở để doanh nghiệp tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Chính sách Nhà nước: Chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế tiêu thụ, thuế thu nhập ảnh hưởng tới việc tạo điều kiện cho doanh nghiệp như: nguồn huy động vốn, nguồn nhân lực… Những vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu, lợi nhuận doanh nghiệp; tạo hội lại vừa phanh hãm phát triển sản xuất Các đạo luật liên quan: Luật đầu tư, luật doanh nghiệp, luật lao động, luật chống độc quyền, chống bán phá giá… quy định vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh từ vấn đề thành lập doanh nghiệp, điều doanh nghiệp làm, phải làm sở pháp lí bảo vệ doanh nghiệp Luật Lao động, quy chế tuyển dụng, đề bạt, chế độ hưu trí, trợ cấp thất nghiệp điều mà doanh nghiệp phải phân tích đầy đủ Những quy định quảng cáo số doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi hạn chế hoạt động doanh nghiệp, đặc biệt số lĩnh vực mà Nhà nước không khuyến khích phát triển, chẳng hạn nhà sản xuất kinh doanh rượu mạnh, thuốc lá… 2.3 Phân tích môi trường ngành Một ngành sản xuất hẹp hay ngành kinh tế – kỹ thuật bao gồm nhiều doanh nghiệp đưa sản phẩm dịch vụ giống tương tự thay cho Chúng sản phẩm dịch vụ thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng Đối với ngành sản xuất, doanh nghiệp ngành sản xuất sản phẩm không hoàn toàn tương đồng kiểu dáng, kích thước, chất liệu… có công dụng tương tự thỏa mãn nhu cầu chung khách hàng Đối với ngành dịch vụ, doanh nghiệp ngành thỏa mãn loại nhu cầu định khách hàng theo cách gần tương tự Nhiệm vụ nhà chiến lược phải phân tích phán đoán lực cạnh tranh môi trường ngành để xác định hội đe dọa doanh nghiệp họ Có nhiều công cụ sử dụng để phân tích môi trường ngành, số đó, Mô hình phân tích lực lượng cạnh tranh M.Porter xây dựng phát triển công cụ sử dụng rộng rãi 30 MAN308_Bai2_v1.0014102228 Bài 2: Phân tích môi trường bên doanh nghiệp CÁC ĐỐI THỦ TIỀM NĂNG Nguy đe dọa từ người vào CÁC ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRONG NGÀNH NHÀ CUNG ỨNG Quyền lực thương lượng Quyền lực thương lượng nhà cung ứng người mua Cuộc cạnh tranh đối thủ KHÁCH HÀNG Nguy đe dọa từ sản phẩm dịch vụ thay SẢN PHẨM THAY THẾ Sơ đồ 2.1 Mô hình lực lượng cạnh tranh – Michael Porter Trong mô hình này, mức độ cường độ cạnh tranh ngành đánh giá thông qua nhân tố (lực lượng), bao gồm:  Cạnh tranh từ đối thủ cạnh tranh tại;  Áp lực từ khách hàng;  Áp lực từ nhà cung cấp;  Đe dọa từ sản phẩm thay thế;  Đe dọa từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Trong đó, doanh nghiệp mà phân tích đối thủ cạnh tranh thể ô để thể hai lực lượng chịu tác động lực lượng lại theo cách thức theo hướng 2.3.1 Phân tích cường độ cạnh tranh đối thủ Đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp toàn doanh nghiệp sản xuất kinh doanh loại hàng hóa dịch vụ hàng hóa dịch vụ thay cho nhu cầu người tiêu dùng Các đối thủ cạnh tranh định tính chất mức độ tranh đau thủ thuật giành lợi ngành Cạnh tranh doanh nghiệp ngành sản xuất thường bao gồm nội dung chủ yếu: cấu cạnh tranh ngành, tình trạng cầu ngành hàng rào lối (hay rào cản rút lui ngành) Tình trạng cầu ngành: Nhu cầu, độ tốc độ tăng trưởng, số lượng đối thủ cạnh tranh Tình trạng cầu ngành yếu tố định khác tính mãnh liệt cạnh tranh nội ngành Thông thường, cầu tăng tạo cho doanh nghiệp hội lớn để mở rộng hoạt động Ngược lại, cầu giảm dẫn đến cạnh tranh khốc liệt để doanh nghiệp giữ thị phần chiếm lĩnh MAN308_Bai2_v1.0014102228 31 Bài 2: Phân tích môi trường bên doanh nghiệp Cấu trúc ngành: Cơ cấu cạnh tranh thay đổi từ ngành sản xuất phân tán tới ngành sản xuất tập trung Thông thường ngành riêng lẻ bao gồm số lớn doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp số có vị trí thống trị ngành Trong ngành tập trung có chi phối số doanh nghiệp lớn, chí doanh nghiệp gọi độc quyền  Ngành phân tán ngành có nhiều doanh nghiệp cạnh tranh với doanh nghiệp có đủ khả chi phối doanh nghiệp lại  Ngành tập trung ngành có một vài doanh nghiệp nắm giữ vai trò chi phối, chí có doanh nghiệp (Độc quyền – Monopoly) Các rào cản rút lui (Exit Barries): Giống rào cản gia nhập ngành, rào cản rút lui yếu tố khiến cho việc rút lui khỏi ngành doanh nghiệp trở nên khó khăn Vấn đề thật quan trọng trường hợp cầu ngành giảm sút Nếu rào cản rút lui thấp doanh nghiệp dễ dàng rời bỏ ngành ngành có biến động không hấp dẫn Nếu rào cản rút lui cao doanh nghiệp phải cân nhắc rút lui khỏi ngành kinh doanh Rào cản rút lui cao với cầu ngành giảm sút dẫn đến cạnh tranh liệt doanh nghiệp ngành Rào cản rút lui bao gồm số rào cản sau:  Rào cản công nghệ, vốn đầu tư;  Ràng buộc với người lao động;  Ràng buộc với phủ, tổ chức liên quan (Stakeholder);  Các ràng buộc chiến lược, kế hoạch 2.3.2 Phân tích sức ép từ khách hàng Đây lực lượng có khả gây ảnh hưởng lớn đến phát triển, chí tồn doanh nghiệp thông qua định mua hàng Cũng giống nhà cung cấp, người mua không đe dọa triệt tiêu doanh nghiệp mà thường gây áp lực để thu lợi ích lớn Nếu người mua có lợi mặc tốt họ gây áp lực đòi hỏi doanh nghiệp nâng cao chất lượng, giảm giá bán, đòi hỏi chất lượng dịch vụ bán hàng sau bán hàng tốt Ngược lại, người mua yếu doanh nghiệp gây áp lực lên khách hàng có khả thu lợi nhuận cao Người mua bao gồm:  Người tiêu dùng cuối cùng;  Các nhà phân phối (buôn bán, bán lẻ);  Các nhà mua công nghiệp; Áp lực khách hàng thường thể mạnh trường hợp sau:  Chi phí chuyển đổi người mua thấp, người mua dễ dàng chuyển từ nhà cung cấp sang nhà cung cấp khác mà chịu chi phí đáng kể thay đổi chất lượng hàng hóa, dịch vụ; thay đổi cách thức cung cấp 32 MAN308_Bai2_v1.0014102228 Bài 2: Phân tích môi trường bên doanh nghiệp sản phẩm; thay đổi giá trị cảm nhận, thương hiệu; đồng với sản phẩm, dịch vụ khác sử dụng…  Khách hàng người mua lớn quan trọng người bán nhiều nhà cung ứng có quy mô vừa nhỏ ngành cung cấp, đó, người mua số có quy mô lớn Hoàn cảnh cho phép người mua chi phối công ty cung ứng nhằm đưa điều khoản có lợi hợp đồng mua bán Ngược lại, người bán có uy tín, thương hiệu tốt tạo uy tín cho người mua hàng khách hàng khả gây sức ép cho người bán  Ngành cung ứng phụ thuộc vào số khách hàng hay nói cách khác có số khách hàng chiếm tỷ lệ phần trăm lớn tổng số đơn đặt hàng; khách hàng lực thương lượng tốt  Số lượng chất lượng thông tin người mua tăng lên Nếu khách hàng có đầy đủ thông tin thị trường nhu cầu, giá cả, chất lượng… nhà cung cấp áp lực thương lượng khách hàng lớn  Khách hàng, cụ thể người mua trung gian vận dụng chiến lược liên kết dọc, tức có xu hướng khép kín sản xuất, tự sản xuất, gia công phận chi tiết, bán sản phẩm mình; trở thành đối thủ cạnh tranh đáng kể Trong giai đoạn nay, điều kiện bình thường, áp lực người mua lên doanh nghiệp ngày lớn khách hàng ngày có nhiều thông tin có hiểu biết sâu sắc sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp Mặt khác, vấn đề quyền lợi người tiêu dùng bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày quan tâm Các hiệp hội bảo vệ người tiêu dùng thành lập hoạt động ngày hiệu để giám sát doanh nghiệp thực cam kết liên quan đến quyền lợi ích người tiêu dùng pháp luật thừa nhận bảo hộ 2.3.3 Phân tích sức ép từ nhà cung cấp Nhà cung cấp người cung cấp cho doanh nghiệp yếu tố đầu vào trình sản xuất nguyên vật liệu, lao động, tài yếu tố đầu vào khác Những nhà cung ứng coi áp lực đe dọa họ có khả tăng giá bán đầu vào giảm chất lượng sản phẩm dịch vụ mà họ cung cấp, qua làm giảm khả thu lợi nhuận doanh nghiệp Nhà cung cấp có khả gây áp lực lên doanh nghiệp số điều kiện sau:  Chi phí chuyển đổi từ nhà cung cấp sang nhà cung cấp khác: Nếu chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ chuyển đổi từ nhà cung cấp sang nhà cung cấp khác lớn nhà cung cấp có khả gây áp lực lên doanh nghiệp Chi phí chuyển đổi bao gồm chi phí đàm phán, mua hàng, thay đổi phương thức vận chuyển, cung ứng, thay đổi hệ thống tổ chức sản xuất doanh nghiệp… Nếu chi phí cao, lợi thuộc nhà cung cấp doanh nghiệp MAN308_Bai2_v1.0014102228 33 Bài 2: Phân tích môi trường bên doanh nghiệp khó lựa chọn nhà cung cấp khác tăng chi phí, dẫn đến khả giảm lợi nhuận, ngược lại chi phí chuyển đổi thấp, lợi lại thuộc doanh nghiệp  Số lượng nhà cung cấp: số lượng nhà cung cấp loại yếu tố đầu vào lớn, doanh nghiệp dễ dàng lựa chọn nhà cung cấp tốt, giá hợp lí sức ép giá doanh nghiệp nhà cung cấp giảm, doanh nghiệp có nhiều lợi Ngược lại quy mô nhỏ, số lượng nhà cung cấp ít, nguồn đầu vào khan hiếm, buộc doanh nghiệp phải chịu lép vế trước nhà cung cấp; đó, họ ép đặt điều kiện bất lợi cho doanh nghiệp buộc phải chấp nhận  Tính khan khác biệt hóa yếu tố đầu vào: Khả thay đầu vào quan trọng, đầu vào mà doanh nghiệp bắt buộc cần phải có để tiến hành sản xuất, đầu vào khác tốt hay không, thay có đảm bảo chất lượng sản phẩm ban đầu không chi phí tương ứng nào… vấn đề mà doanh nghiệp cần phải quan tâm Nếu khả thay thấp lợi thuộc nhà cung cấp ngược lại  Nguy sáp nhập dọc phía sau liên kết nhà cung cấp: Đôi nhà cung cấp lại có chiến lược liên kết dọc, tức khép kín sản xuất buộc doanh nghiệp lựa chọn bị ép giá nhà cung cấp không đơn làm chức cung ứng mà họ trở thành đối thủ cạnh tranh trực tiếp doanh nghiệp Nhà cung cấp gây sức ép lớn doanh nghiệp ngược lại giúp doanh nghiệp xây dựng hình thành lợi cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn khác Các doanh nghiệp ngày thấy vai trò ngày quan trọng nên thường hình thành nên chiến lược mang tính dài hạn với nhà cung cấp để kiểm soát tốt nguồn cung yếu tố đầu vào chí tiến tới quản trị nhà cung cấp 2.3.4 Phân tích đe dọa từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: bao gồm doanh nghiệp chưa gia nhập ngành có khả cạnh tranh họ lựa chọn định gia nhập ngành Đây đe dọa cho doanh nghiệp ngành Thông thường doanh nghiệp gia nhập sau thường gặp bất lợi cạnh tranh doanh nghiệp đàn anh trước, nhiên định gia nhập vào ngành doanh nghiệp thường phải dựa lợi định Lợi cho phép doanh nghiệp tạo khác biệt hóa so với doanh nghiệp trước, lợi tạo lợi cạnh vượt trội đe dọa doanh nghiệp tồn ngành Trước đây, doanh nghiệp ngành cạnh tranh với nhau, giành giật thị phần doanh nghiệp cố gắng ngăn cản đối thủ tiềm ẩn muốn gia nhập ngành nhiều doanh nghiệp tham gia ngành sản xuất cạnh tranh khốc liệt hơn, thị trường lợi nhuận bị chia sẻ, vị trí doanh nghiệp thay đổi 34 MAN308_Bai2_v1.0014102228 Bài 2: Phân tích môi trường bên doanh nghiệp Mức độ thuận lợi khó khăn cho việc nhập ngành đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn phụ thuộc phần lớn vào hàng rào gia nhập ngành công nghiệp Rào cản gia nhập bao gồm yếu tố đây:  Những ưu tuyệt đối chi phí: Sự trước mặt công nghệ, sở hữu phát minh sáng chế; kinh nghiệm tổ chức sản xuất quản trị doanh nghiệp; nguồn nhân lực có kinh nghiệm; đội ngũ lao động lành nghề… cho phép doanh nghiệp sản xuất với mức chi phí thấp hơn, hiệu cao  Sự khác biệt hóa sản phẩm trung thành khách hàng nhãn hiệu hàng hóa doanh nghiệp: Nếu sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp có khách biệt hóa lớn khác biệt hóa dựa yếu tố hay lực cạnh tranh đặc biệt doanh nghiệp, đồng thời khác biệt hóa tạo trung thành khách hàng nhãn hiệu sản phẩm doanh nghiệp doanh nghiệp phải lo lắng cạnh tranh đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Tuy nhiên, cần phải thấy rằng, chi phí cho chiến lược khác biệt hóa cao theo đuổi chiến lược mạo hiểm  Tính kinh tế nhờ quy mô: Các chi phí sản xuất, phân phối, bán, quảng cáo, dịch vụ, nghiên cứu… đơn vị sản phẩm giảm với gia tăng số lượng bán Hay nói cách khác số lượng sản xuất bán hàng tăng lên chi phí cho đơn vị sản phẩm giảm  Kênh phân phối chủ yếu thiết lập doanh nghiệp vật cản doanh nghiệp muốn nhảy vào chia sẻ thị trường  Một yếu tố cần cân nhắc phản ứng doanh nghiệp ngành trước đe dọa đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn Thông thường, ngành, đối thủ cạnh tranh với để giành giật thị phần, tăng doanh số lợi nhuận; nhiên, trước đe dọa đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn, doanh nghiệp ngành thường có xu hướng liên kết với để chống lại đe dọa Đây lý hình thành nên tổ chức, hiệp hội… nhằm tăng cường sức cạnh tranh doanh nghiệp ngành 2.3.5 Phân tích đe dọa từ sản phẩm thay Sản phẩm thay sản phẩm khác thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng Nó thường có ưu sản phẩm bị thay đặc trưng riêng biệt Sức ép sản phẩm thay làm hạn chế tiềm lợi nhuận ngành Để không bị thị phần, doanh nghiệp cần nghiên cứu, nắm giá sản phẩm thay dự báo giá sản phẩm thay tương lai để định mức giá sản phẩm với mức giá cạnh tranh Doanh nghiệp cần ý tới sản phẩm thay kết cải tiến bùng nổ công nghệ Đe dọa đòi hỏi doanh nghiệp phải có phân tích, theo dõi thường xuyên tiến khoa học công nghệ, đổi MAN308_Bai2_v1.0014102228 35 Bài 2: Phân tích môi trường bên doanh nghiệp sản phẩm Ngoài ra, thay đổi nhanh chóng nhu cầu thị trường nội dung quan trọng tạo đe dọa cho doanh nghiệp Về bản, có hai xu sản phẩm thay thế: sản phẩm thay phần sản phẩm thay hoàn toàn Sản phẩm thay phần thay nhu cầu định khách hàng loại sản phẩm/dịch vụ đó, nhiên, thay không hoàn toàn khách hàng, thời điểm khác, quay sản phẩm dịch vụ trước Ví dụ khả thay loại thực phẩm khác việc lựa chọn bữa ăn, phương tiện khác để di chuyển quãng đường… Sản phẩm thay hoàn toàn loại sản phẩm/dịch vụ thay hoàn toàn loại sản phẩm/dịch vụ khác việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng Khi lựa chọn loại khách hàng nhu cầu loại sản phẩm dich vụ khác Ví dụ khả thay mày đánh chữ máy tính điện tử chức soạn thảo văn bản, khả thay máy ảnh kỹ thuật số với máy ảnh cơ… Như vậy, dựa vào mô hình “Năm lực lượng cạnh tranh” doanh nghiệp nắm vững yếu tố môi trường vi mô ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xu hướng tốc độ thay đổi môi trường từ đề chiến lược kế hoạch kinh doanh đắn Theo Porter, nhà quản trị chiến lược cần phải phân tích lực lượng đưa chương trình gây ảnh hưởng tới chúng nhằm tìm khu vực đặc biệt hấp dẫn dành riêng cho tổ chức 2.4 Vấn đề toàn cầu hóa xu hướng hội nhập kinh tế Khu vực hóa toàn cầu hóa xu hướng tất yếu đòi hỏi tất doanh nghiệp, ngành phủ nước phải tính đến phân tích chiến lược Xu hướng đặt thị trường quốc gia thị trường toàn cầu chịu tác động nhân tố môi trường kinh doanh quốc tế Thứ nhất, thị trường doanh nghiệp mở rộng, biên giới quốc gia bị xóa mờ, hàng hóa doanh nghiệp có hội xâm nhập vào thị trường mà trước có rào cản xâm nhập, hạn chế Thứ hai, môi trường kinh doanh quốc gia biến động nhanh gắn với chu kỳ biến động kinh tế giới Thực vậy, môi trường quốc tế phức tạp hơn, cạnh tranh theo quan điểm từ khác biệt xã hội, văn hóa, cấu trúc thể chế sách kinh tế Việc Việt Nam thức gia nhập ASEAN tạo nhiều vận hội cho doanh nghiệp Việt Nam đầu tư, thị trường có nhiều thách thức mà doanh nghiệp phải đương đầu Tự hóa thương mại khu vực, phá vỡ hàng rào thuế quan đe dọa lớn doanh nghiệp Việt Nam Hơn nũa, thân ASEAN phải đặt mối quan hệ toàn cầu cạnh tranh quốc tế khối EU, Bắc Mỹ (NAISTA), G8, Trung Quốc… Thực vậy, doanh nghiệp kinh doanh ngành kinh doanh thường khác thị trường, kênh phân phối, chất lượng sản phẩm công nghệ, giá bán quảng cáo Tuy nhiên, có số doanh nghiệp ngành theo đuổi 36 MAN308_Bai2_v1.0014102228 Bài 2: Phân tích môi trường bên doanh nghiệp chiến lược giống tương tự Từ năm 1998, Việt Nam trở thành thành viên thức Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) vị trí Việt Nam ngày củng cố có tiếng nói tổ chức APEC chiếm gần 40% dân số giới, 50% GDP thực 46% tổng giá trị thương mại toàn cầu Những số thấp dẫn nhà đầu tư Việt Nam quốc gia thành viên khác Với kiện Việt Nam thức thành viên thứ 150 tổ chức thương mại lớn giới WTO đánh dấu mốc lịch hội nhập toàn diện kinh tế nước nhà Khi thành viên thức WTO doanh nghiệp Việt Nam có nhiều hội để phát triển mở rộng thị trường giới, hưởng quy chế tối huệ quốc, không bị phân biệt đối xử hoạt động thương mại quốc tế Nhưng chiều ngược lại, thách thức cạnh tranh liệt hết Khi mở cửa hội nhập, điều lực hấp dẫn nhiều nhà đầu tư giới quan tâm tới thị trường Việt Nam Khi doanh nghiệp Việt Nam không đủ sức cạnh tranh, thua sân nhà MAN308_Bai2_v1.0014102228 37 Bài 2: Phân tích môi trường bên doanh nghiệp Tóm lược cuối Như vậy, việc phân tích môi trường kinh doanh quy trình phức tạp bao gồm nhiều bước, nhằm xác định yếu tố tác động, hướng tác động cường độ tác động tới doanh nghiệp Nói cách chung nhất, việc rà soát tất yếu tố từ môi trường vĩ mô môi trường ngành với yếu tố khác để hội nguy mà doanh nghiệp cần phải đối mặt hoạch định thực chiến lược Ngoài ra, phân tích môi trường kinh doanh nhằm xu hướng biến động tương lai, tổng hợp tác động yếu tố thuộc môi trường kinh doanh lên doanh nghiệp để từ giúp doanh nghiệp xác định phản ứng phù hợp Muốn thực công việc phân tích môi trường kinh doanh nhà chiến lược phải dựa vào thông tin từ nhiều nguồn khác theo cách thức thu thập khác Cuối cùng, trình thực chiến lược việc phân tích môi trường kinh doanh cần tiến hành để làm thực thi điều chỉnh chiến lược biến động nhanh khó lường môi trường kinh doanh giai đoạn 38 MAN308_Bai2_v1.0014102228 Bài 2: Phân tích môi trường bên doanh nghiệp Câu hỏi ôn tập Môi trường bên doanh nghiệp gì? Bao gồm yếu tố nào? Trình bày ý nghĩa cấp độ phân tích môi trường bên doanh nghiệp Phân tích yếu tố thuộc môi trường trị/pháp lý lấy ví dụ cụ thể tác động môi trường trị/pháp lý tới hoạt động kinh doanh ngành? Phân tích yếu tố thuộc môi trường kinh tế lấy ví dụ cụ thể tác động môi trường kinh tế tới hoạt động kinh doanh ngành? Phân tích yếu tố thuộc môi trường xã hội lấy ví dụ cụ thể tác động môi trường xã hội tới hoạt động kinh doanh ngành? Phân tích yếu tố thuộc môi trường công nghệ lấy ví dụ cụ thể tác động môi trường công nghệ tới hoạt động kinh doanh ngành? Phân tích yếu tố toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Lấy ví dụ cụ thể tác động yếu tố tới hoạt động kinh doanh ngành? Chỉ hội nguy doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam trình hội nhập? Lấy ví dụ ngành cụ thể Trình bày ngắn gọn nội dung cách thức vận dụng mô hình lực lượng cạnh tranh Michael Porter phân tích ngành kinh doanh 10 Trình bày tiêu đánh giá cường độ mức độ cạnh tranh doanh nghiệp ngành Trong trường hợp cường độ mức độ tăng lên giảm đi? Lấy ví dụ minh họa cụ thể 11 Phân tích sức ép từ khách hàng lên doanh nghiệp? Biện pháp đối phó? Lấy ví dụ minh họa cụ thể 12 Phân tích sức ép từ nhà cung cấp lên doanh nghiệp? Biện pháp đối phó? Lấy ví dụ minh họa cụ thể 13 Phân tích đe dọa từ đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn? Biện pháp đối phó? Lấy ví dụ minh họa cụ thể 14 Phân tích đe dọa từ sản phẩm thay thế? Biện pháp đối phó? Lấy ví dụ minh họa cụ thể MAN308_Bai2_v1.0014102228 39

Ngày đăng: 21/05/2017, 15:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan