Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
3,42 MB
Nội dung
Giáo án hìnhhọc 10 - nâng cao - Vũ Chí Cơng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Ngày soạn 4/9/2007 Tuần 1- Tiết 1 Chơng I. VECTƠ Bài 1. Các định nghĩa A.Mục tiêu bài giảng. Về kiến thức: -Hiểu khái niệm véc-tơ,véctơ-không, độ dài véctơ, hai véctơ cùng phơng, hai véctơ cùng h- ớng, hai véctơ bằng nhau. -Biết đợc véctơ-không cùng phơng, cùng hớng với mọi véctơ. Về kĩ năng: -Chứng minh 2 véctơ bằng nhau. -Khi cho trớc điểm A và véctơ a ,dựng điểm B sao cho AB = a . B.Chuẩn bị của Thày và trò. GV: thớc kẻ, HS: đọc trớc bài. C. Tiến trình bài giảng I. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra II.Bài học mới: 1.Véctơ là gì? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu hỏi 1: Một chiếc tàu thuỷ chuyển động thẳng đều với tốc độ 20 hải lý một giờ,hiện nay đang ở vị trí M.Hỏi sau 3 giờ nữa nó sẽ ở đâu? GV yêu cầu HS đọc và xem H1 trong SGK để hiểu đại lợng có hớng. HS trả lời : Không biết hớng đi của tàu thuỷ. HS đọc SGK. Định nghĩa: Véctơ là đại lợng có hớng, nghĩa là trong 2 điểm mút của đoạn thẳng, đã chỉ rõ điểm nào là điểm đầu, điểm nào là điểm cuối. Kí hiệu: AB , a Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu hỏi 1: Cho đoạn thẳng AB, trong TH A trùng với B , đoạn thẳng AB nh thế nào? GV:Ta quy ớc có một véctơ mà điểm đầu là M và điểm cuối cũng là M.Véctơ đó kí hiệu là MM và gọi là véctơ-không. Véctơ-không là gì? HS trả lời : Đoạn thẳng AB trở thành một điểm. HS đọc SGK. HS :Véctơ-không là véctơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau. 1 Giáo án hìnhhọc 10 - nâng cao - Vũ Chí Cơng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 2.Hai véctơ cùng ph ơng, cùng h ớng. Với mỗi véctơ AB (khác véctơ- không), đờng thẳng AB đợc gọi là giá của véctơ AB .Còn đối với véctơ - không AA thì mọi đờng thẳng đi qua A đều là giá của nó.(Xem H3). Hình 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu hỏi 1: Quan sát H3, nhận xét về giá của AB và DC ,giá của AB và EF ,giá của DC và EF . GV:Ta nói, các véctơ DC , AB , EF có cùng phơng. Em hãy định nghĩa 2 véctơ cùng phơng. HS trả lời : Giá của AB và DC là song song. Giá của AB và EF là song song. Giá của DC và EF là trùng nhau. HS :Hai véctơ cùng phơng là 2 véctơ có giá song song hoặc trùng nhau. Véctơ-không cùng phơng với mọi véctơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Quan sát H4, 2 véctơ AB và DC cùng h- ớng, 2 véctơ MN và PQ là ngợc hớng. HS nhận xét :2 véctơ cùng phơng chỉ có thể cùng hớng hoặc ngợc hớng. Quy ớc rằng véctơ-không cùng hớng với mọi véctơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu hỏi 1:Véctơ khác với đoạn thẳng nh thế nào? Câu hỏi 2:Các khẳng định sau đây có đúng không? a)2 véctơ cùng phơng với một véctơ thứ ba thì cùng phơng. b) 2 véctơ cùng phơng với một véctơ thứ ba khác 0 thì cùng phơng. c) 2 véctơ cùng hớng với một véctơ thứ ba thì cùng hớng. d) 2 véctơ cùng hớng với một véctơ thứ ba khác 0 thì cùng hớng. e) 2 véctơ ngợc hớng với một véctơ khác 0 thì cùng hớng. Câu hỏi 3:Quan sát H7,chỉ ra các véctơ cùng phơng,các véctơ cùng hớng. *.Củng cố kiến thức: HS trả lời: ở véctơ,điểm đầu và điểm cuối đợc phân biệt thứ tự, ở đoạn thẳng chúng có vai trò nh nhau. sai đúng sai đúng đúng Các véctơ cùng phơng: a , d , v , y . b , u . Các véctơ cùng hớng: a , v . b , u . d , y 2 A B D C F E N M Q P Giáo án hìnhhọc 10 - nâng cao - Vũ Chí Cơng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Định nghĩa véctơ, phân biệt véctơ với đoạn thẳng. Nhận dạng 2 véctơ cùng ph- ơng, cùng hớng. III.Hớng dẫn về nhà: Học kĩ lý thuyết. Làm bài tập. Cho hình bình hành ABCD, tâm O. Gọi M,N là trung điểm của AD, BC. Kể tên các véctơ cùng phơng, cùng hớng , ngợc hớng với AB , MO . Ngày soạn 4/9/2007 Tuần 2 - Tiết 2 Bài 1. Các định nghĩa C. Tiến trình bài giảng 3 Giáo án hìnhhọc 10 - nâng cao - Vũ Chí Cơng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ I.Kiểm tra bài cũ: -Véc tơ là gì? Hãy phân biệt véctơ với đoạn thẳng. -Hai véctơ đợc gọi là cùng phơng khi nào? -Ba điểm A, B, C phân biệt, thẳng hàng khi và chỉ khi nào? II.Bài học mới. 3.Hai véctơ bằng nhau. Mỗi véctơ đều có một độ dài, đó là khoảng cách giũa điểm đầu và điểm cuối của véctơ đó. Độ dài của véctơ a đợc kí hiệu là a . ( AB = AB = BA). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu hỏi 1:Theo dịnh nghĩa độ dài ở trên, vectơ -không có độ dài bằng bao nhiêu? Câu hỏi 2:Xem H5, hình thoi ABCD có 4 cạnh là 4 đoạn thẳng bằng nhau.Ta viết AB = AD = DC = BC. Hai véctơ AB và AD có độ dài bằng nhau, ta có nên nói chúng bằng nhau và viết AB = AD không? Vì sao? Em có nhận xét gì về độ dài và hớng của hai véctơ AB và DC ? HS : Véctơ - không có độ dài bằng 0. A B Ta không nên nói hai véctơ AB và AD bằng nhau.Vì chúng không cùng phơng. Hai véctơ AB và DC có cùng độ dài và cùng hớng. Định nghĩa: Hai véctơ đợc gọi là bằng nhau nếu chúng cùng hớng và cùng độ dài. Nếu hai véctơ a và b bằng nhau thì ta viết a = b . Chú ý: Theo định nghĩa trên, các véctơ - không đều bằng nhau. Vậy ta kí hiệu các véctơ - không là 0 . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh GV yêu cầu: Hãy vẽ một tam giác ABC với các trung tuyến AD, BE ,CF ,rồi chỉ ra các bộ ba véctơ khác 0 và đôi một bằng nhau. Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì có thể viết AG = GD hay không? Vì sao? GV yêu cầu: Cho véctơ a và một điểm O bất kì . Hãy xác định điểm A sao cho OA = a .Có bao nhiêu điểm A nh vậy? HS: AF = FB = ED , Không thể viết AG = GD vì AG = 2GD. Vẽ đờng thẳng d đi qua O và song song hoặc trùng với giá của a .Trên d xác định đợc duy nhất một điểm A sao cho OA = a và véctơ OA cùng hớng với a . 4 D C Giáo án hìnhhọc 10 - nâng cao - Vũ Chí Cơng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ GV hớng dẫn HS đọc phần ứng dụng véctơ vào môn Vật lý trong sách giáo khoa. GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 1)Khẳng định sau có đúng không? Điều kiện cần và đủ để hai véctơ bằng nhau là chúng có độ dài bằng nhau. 2)Trong H7, chỉ ra các véc tơ bằng nhau. 3)Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB.Các khẳng định sau là đúng hay sai? a) AC và BC cùng hớng. b) AC và AB cùng hớng. c) AB và BC ngợc hớng. d) AB = BC ; e) AC = BC ; f) AB = 2 BC ; 4)Cho lục giác đều ABCDEF . Hãy vẽ các véctơ bằng véctơ AB và có điểm đầu là B , F , C. *.Củng cố kiến thức: Định nghĩa hai véctơ bằng nhau. Kí hiệu chung của véctơ -không. Sai. a = v . a) Sai. b) Đúng. c) Đúng. d) Sai. e) Đúng. f) Đúng. III.Hớng dẫn về nhà. -Học kĩ lí thuyết. -Tập nhận dạng các véctơ bằng nhau, vẽ các véctơ bằng một véctơ đã cho. Ngày soạn 11/9/2007 Tuần 3 - Tiết 3 Tổng các vectơ A.Mục tiêu bài giảng: +HS nắm đợc cách xác định tổng của hai hay nhiều véctơ cho trớc, sử dụng thành thạo quy tắc ba điểm, quy tắc hình bình hành. +Học sinh cần nhớ các tính chất của phép cộng véctơ và sử dụng đợc trong tính toán. Các tính chất đó giống nh các tính chất của phép cộng các số. Vai trò của véctơ 0 tơng tự nh vai trò của số 0. 5 Giáo án hìnhhọc 10 - nâng cao - Vũ Chí Cơng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ +Học sinh biết cách phát biểu theo ngôn ngữ vectơ về tính chất trung điểm của đoạn thẳng và trọng tâm tam giác. B.Chuẩn bị của Thày và trò Thày:Chuẩn bị hình vẽ, một số kiến thức vật lí nh hai lực đối nhau, tổng hợp hai lực. Trò :Kiến thức bài học trớc về véctơ. C. Tiến trình bài giảng I.Kiểm tra bài cũ: +Định nghĩa hai vectơ bằng nhau. +Cho ABC,dựng điểm M sao cho: a) AM = BC b) AM = CB . II.Bài học mới Hoạt động 1 1.Định nghĩa tổng của hai véctơ Học sinh quan sát H 8, mô tả một vật đợc dời sang vị trí mới sao cho các điểm A,M,của vật đợc dời đến các điểm A , M ,mà AA = MM khi đó ta nói rằng: vật đợc tịnh tiến theo véctơ 'AA . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu hỏi 1: Quan sát H9, vật có thể tịnh tiến chỉ một lần để từ vị trí (I) đến vị trí (III) hay không? Nếu có thì tịnh tiến theo véctơ nào? Ta nói AC là tổng của hai véctơ AB và BC . HS: Vật có thể chỉ tịnh tiến một lần theo véctơ AC . Định nghĩa: Cho hai véctơ a r và b . Lấy một điểm A nào đó rồi xác định các điểm B và C sao cho AB = a r , BC = b . Khi đó véctơ AC đợc gọi là tổng của hai véctơ a r và b . Kí hiệu AC = a r + b . Phép lấy tổng của hai véctơ đợc gọi là phép cộng véctơ. GV mô tả bằng hình vẽ cho HS quan sát. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Hãy vẽ một tam giác ABC,rồi xác định các véctơ tổng sau đây: HS:trao đổi theo nhóm Vẽ ra giấy nháp 6 B B B B B b B B B b B 1 < , , M N A B C Giáo án hìnhhọc 10 - nâng cao - Vũ Chí Cơng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ a) AB + CB ; b) AC + BC . GV đi kiểm tra và gọi 2 HS lên bảng thực hiện. HĐ2 Vẽ hình bình hành ABCD với tâm O.Hãy viết véctơ AB dới dạng tổng của hai véctơ mà các điểm mút của chúng đợc lấy trong 5 điểm A,B,C,D,O. A C HS trao đổi theo nhóm Một học sinh đứng tại chỗ trả lời Hoạt động 2 2.Các tính chất của phép cộng véctơ. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ4 : Phép cộng hai số có tính chất giao hoán.Đối với phép cộng hai véctơ,tính chất đó có đúng không?Kiểm chứng bằng hình vẽ. GV đi kiểm tra và gọi 1 HS lên bảng thực hiện. HĐ5: Hãy vẽ nh H11 a)Chỉ ra véctơ nào là véctơ a r + b ,và do đó véctơ nào là véctơ ( a r + b )+ c . b) Chỉ ra véctơ nào là véctơ b + c ,và do đó véctơ nào là véctơ a r + ( b + c ) . c)Từ đó rút ra kết luận gì? Gọi 1 HS lên bảng vẽ hình kiểm tra kết quả GV củng cố tính chất HS: Vẽ ra giấy nháp. Đúng. b c a r O C Hoạt động theo nhóm 1 HS lên bảng vẽ hình a r + b = OB ( a r + b )+ c = OC b + c = AC a r + ( b + c ) = OC . Các tính chất của phép cộng véctơ: 1)Tính chất giao hoán: a r + b = b + a r . 2)Tính chất kết hợp: a r + b )+ c = a r + ( b + c ).Ta có thể viết là a r + b + c là tổng của ba véctơ . 3)Tính chất của véctơ - không: a r + 0 = a r . Hoạt động 3 3.Các quy tắc cần nhớ: (1).Quy tắc ba điểm:Với ba điểm bất kì M,N,P ta có MN + NP = MP . (2).Quy tắc hình bình hành:Nếu OABC là hình bình hành thì ta có OA + OC = OB . GV vẽ hình minh hoạ bằng tam giác MNP và hình bình hành OABC. 7 B A B Giáo án hìnhhọc 10 - nâng cao - Vũ Chí Cơng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu hỏi 6: a)Giải thích tại sao có quy tắc hình bình hành. b)Giải thích tại sao có ba + a + b . HS: Dựa vào hai véctơ bằng nhau và quy tắc ba điểm. Theo bđt tam giác. Ví dụ: Bài toán 1.Chứng minh rằng với 4 điểm bất kì A,B,C,D ta có AC + BD = AD + BC . Học sinh chứng minh bằng cách dùng quy tắc ba điểm.Có hai cách phân tích. *.Củng cố kiến thức: +Định nghĩa tổng của hai véctơ , +Các tính chất của tổng hai véctơ, +Quy tắc tam giác và quy tắc hình bình hành. III.Hớng dẫn về nhà: +Học kĩ lí thuyết. +Làm bài tập 6,7,8,9,10. Ngày soạn 22/9/2007 Tuần 4 - Tiết 4 Tổng các vectơ (Từ bài toán 2 đến hết lí thuyết và các câu hỏi) C. Tiến trình bài giảng I.Kiểm tra bài cũ: +Nêu định nghĩa tổng hai véctơ và các quy tắc tính. +Nêu các tính chất của phép cộng véctơ. +Trả lời bài 6 và bài 7(trang 14). II.Bài học mới 8 Giáo án hìnhhọc 10 - nâng cao - Vũ Chí Cơng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài toán 2. Cho tam giác đều ABC có cạnh bằng a.Tính độ dài của véctơ tổng AB + AC . Bài toán 3. a) Gọi M là trung điểm đoạn thẳng AB.Chứng minh rằng MA + MB = 0 . b) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC.Chứng minh rằng GA + GB + GC = 0 . HS: Vẽ hình. Lấy điểm D sao cho ABDC là hình bình hành. AB + AC = AD .Tính AD là độ dài đờng chéo của hình thoi có cạnh là a, một góc bằng 60 0 . a)Học sinh sử dụng quy tắc ba điểm MA + AM = 0 .Và AM = MB . b)Dựng hình bình hành AGBC ta có GA + GB = 'GC = CG .Giải thích vì sao 'GC = CG . Ghi nhớ: Nếu M là trung điểm đoạn thẳng AB thì MA + MB = 0 . Nếu G là trọng tâm tam giác ABC thì GA + GB + GC = 0 . Chú ý :Quy tắc hình bình hành đợc áp dụng trong Vật Lí để xác định hợp lực của hai lực cùng tác dụng lên một vật.HS đọc trong SGK và xem H16. GV cho HS quan sát và trả lời câu 10,11,12,13. Câu hỏi 10. Học sinh vẽ hình bình hành ABCD với tâm O. a) AC . b) 0 . c) OB . d) 0 . e) 0 . Câu hỏi 11. a)Đúng. b)Đúng. c)Sai. d)Sai. Câu hỏi 12. Học sinh vẽ tam giác đều ABC nội tiếp đờng tròn tâm O. Một học sinh lên bảng xác định các điểm M,N,P. Với tam giác đều ABC,tâm O trùng với trọng tâm G nên OA + OB + OC = 0 . Câu hỏi 13. Vẽ véctơ OA biểu diễn lực 1 F . Vẽ véctơ OB biểu diễn lực 2 F .Vẽ hình bình hành OACB để tổng hợp lực,véctơ OC biểu diễn lực tổng hợp. 9 Giáo án hìnhhọc 10 - nâng cao - Vũ Chí Cơng ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tính độ dài OC để xác định cờng độ lực tổng hợp trong mỗi trờng hợp a) và b). *.Củng cố kiến thức. +Định nghĩa phép cộng véctơ,các quy tắc ba điểm và hình bình hành để cộng véctơ. +Các tính chất của phép cộng véctơ. +áp dụng phép cộng véc tơ vào các bài toán hìnhhọc III.Hớng dẫn về nhà. +Học kĩ lí thuyết. +Xem lại các bài toán cơ bản đã xét. +Làm bài tập vào vở. Ngày soạn 22/9/2007 Tuần 5 - Tiết 5 Bài 3 . Hiệu của hai véctơ A.Mục đích yêu cầu Học sinh nắm đợc véctơ đối của một véctơ, hiệu của hai véctơ. Học sinh biết vận dụng quy tắc lấy hiệu của hai véctơ để giải toán . B.Chuẩn bị của thày và trò. Thày:Chuẩn bị hình vẽ, một số kiến thức vật lí nh hai lực đối nhau, tổng hợp hai lực. Trò :Kiến thức bài học trớc về véctơ. C. Tiến trình bài giảng I.Kiểm tra bài cũ: +Định nghĩa tổng của hai vectơ.Hai quy tắc dựng tổng hai véctơ. 10 [...]... thức lợng giác học sinh đã học Trò : Các kiến thức đã học về giá trị lợng giác C Tiến trình bài giảng I.Kiểm tra bài cũ: +Định nghĩa giá trị lợng giác của góc nhọn II Bài học mới Hoạt động 1 Nhắc lại kiến thức cũ + các giá trị lợng giác của một góc nhọn và kí hiệu là sin ; cos ; tan ; cot + Nửa đờng tròn đơn vị , giáo viên vẽ lên bảng , học sinh vẽ vào vở 30 Giáo án hìnhhọc 10 - nâng cao... bài cũ: + Cho hình bình hành ABCD.Tìm 3 cặp véc tơ bằng nhau, 2 cặp véc tơ ngợc hớng khác véc tơ-không +Viết qui tắc 3 điểm, qui tắc hình bình hành, qui tắc về hiệu véc tơ II.Bài học mới 12 Giáo án hìnhhọc 10 - nâng cao Vũ Chí Cơng -Hoạt động của giáo viên Bài 1: bài tập 12/14 Tổ chức cho học sinh hoạt động... điều kiện cần và đủ để ba điểm phân biệt thẳng hàng II Bài học mới Hoạt động 1 1.Trục toạ độ a) Khái niệm : Trục toạ độ là một đờng thẳng trên đó đã xác định một điểm O và một vectơ i có độ dài bằng 1 GV vẽ hình minh hoạ cho học sinh quan sát và vẽ theo Điểm O gọi là gốc toạ độ , vectơ i gọi là vectơ đơn vị của trục toạ độ 21 Giáo án hìnhhọc 10 - nâng cao Vũ Chí Cơng ... hàng +Bi tp 21/23 OA +OB =OA OB =a 2 ; 19 Giáo án hìnhhọc 10 - nâng cao Vũ Chí Cơng -3OA + OB 4 = 5a ; 11 3 OA OB = 4 7 21 OA + 2,5OB = 4 541 a 4 ; 6073 a 28 II Bài học mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Bi 22/23 22.HĐ theo nhóm Tổ chức cho học sinh HĐ theo nhóm 1 HS lên bảng trình bày 1... Hoạt động 3 GV hớng dẫn học sinh thực hiện hoạt động 2 Lấy hai điểm M và M trên nửa đờng tròn đơn vị sao cho MM // O x a) Tìm sự liên hệ giữa hai góc = MO x và góc ' = M O x ? b) So sánh các giá trị lợng giác của hai góc đó + GV vẽ hình trên bảng + Yêu cầu học sinh thao tác từng bớc để có thể so sánh các giá trị lợng giác của hai góc Từ đó suy ra tính chất sau 31 Giáo án hìnhhọc 10 - nâng cao Vũ... lợng giác của hai góc bù nhau + Biết cách học bảng giá trị lợng giác của một số góc đặc biệt B.Chuẩn bị của Thày và trò Thày : Chuẩn bị một số kiến thức lợng giác học sinh đã học Trò : Các kiến thức đã học về giá trị lợng giác C Tiến trình bài giảng I.Kiểm tra bài cũ: +Định nghĩa giá trị lợng giác của góc nhọn +Giá trị lợng giác của góc và 1800 II Bài học mới Hoạt động của giáo viên Bài 1.(SGK)... - +Học kĩ lí thuyết +Làm bài tập 21 , 23 , 26 Ngày soạn 12/10/2007 Tuần 8 - Tiết 8 Bài 4 tích của một véctơ với một số A.Mục đích yêu cầu +Học sinh sử dụng đợc điều kiện cần và đủ để hai véctơ cùng phơng Điều kiện để ba điểm thẳng hàng +Học sinh biết biểu diễn một véctơ theo hai véctơ không cùng phơng cho trớc B.Chuẩn bị của Thày và trò +Thày : Hình vẽ 24 +Trò :Các kiến thức... chất của phép nhân véctơ với một số II Bài học mới Hoạt động 1 3.Điều kiện để hai véc tơ cùng phơng 17 Giáo án hìnhhọc 10 - nâng cao Vũ Chí Cơng -Ta đã biết nếu b =k a thì hai véctơ a và b cùng phơng Điều ngợc lại có đúng không? Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Xem H 24 Hãy tìm các số k , m... toán3(20.gks) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *)*)Yêu cầu hs đọc bài, *)Đọc đầu bài,vẽ hình A *)kiểm tra mức độ hiểu đề của hs:trungểm điểm của đoạn thẳng ,trọng tâm của tam giác,trực tâm tam H giác,tâm đờng tròn ngoại tiếp Yêu G O cầu hs vẽ hình C B I a) Cm : BDCH là hbh (hbh là hình thế nào,cách cm một tứ giác là hình bình hành) D ur u r u u u u u r a)Gọi AD là đờng kính,I là trung điểm BC BH CD vì... 0 ) = 0 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HS trả lời: Câu hỏi 1 Độ dài bằng nhau và ngợc hớng Cho hình bình hành ABCD.Hãy nhận xét về độ dài và hớng của hai véctơ AB và CD GV đa ra định nghĩa véctơ đối OA và OC ; Câu hỏi 2 Cho hình bình hành ABCD tâm O Hãy tìm OB và OD ; các cặp véctơ đối nhau mà có điểm đầu là O và điểm cuối là đỉnh của hình bình hành đó Hoạt động 2 2.Hiệu của hai véctơ . tắc hình bình hành:Nếu OABC là hình bình hành thì ta có OA + OC = OB . GV vẽ hình minh hoạ bằng tam giác MNP và hình bình hành OABC. 7 B A B Giáo án hình. HS: Vẽ hình. Lấy điểm D sao cho ABDC là hình bình hành. AB + AC = AD .Tính AD là độ dài đờng chéo của hình thoi có cạnh là a, một góc bằng 60 0 . a )Học sinh