Sản phẩm Cam kết của EUDệt may Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm Sử dụng vải Việt Nam, Hàn Quốc Giày dép Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm Thủy sản trừ cá ngừ đóng hộp và cá viên Xóa bỏ thuế trong
Trang 1Hiệp định
thương mại tự do
Việt Nam – EU
EVFTA
Trang 3Nội dung trình bày
Quan hệ TM–DT giữa Việt Nam-EU
Cơ hội và thách thức của EVFTA Nội dung cơ bản Hiệp định EVFTA
Trang 501/07/1967, ba tổ chức trên hợp nhất thành Cộng đồng châu Âu (EC)
01/01/1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU)
Trang 6- Anh, Đan Mạch, Ireland
- Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha
- Hy Lạp
- Áo, Phần Lan, Thụy Điển
- Ba Lan, Estonia, Hungary,
Latvia, Litva, Malta, Séc,
Síp, Slovakia, Slovenia
- Bulgaria, Romania
- Croatia
Trang 7Cơ cấu tổ chức
Trang 8Vai trò về thương mại – đầu tư
Tổng kim ngạch NT 3.800 tỷ USD
Tổng kim ngạch NT 3.800 tỷ USD
GDP chiếm 22% TG
GDP chiếm 22% TG
15,4%
tổng XK, 16,4%
tổng NK
15,4%
tổng XK, 16,4%
tổng NK
Nhà XK
và NK lớn nhất TG
Nhà XK
và NK lớn nhất TG
XK dịch vụ đứng đầu
TG 40,8%
XK dịch vụ đứng đầu
Trang 9BR itain EXIT BREXIT
24/06/2016: trưng cầu dân ý
52% Vote Leave
Anh rời EU
Đàm phán 2 năm
Anh vẫn là thành viên cùng thực thi EVFTA – Liam Fox
Trang 10QUAN HỆ VIỆT NAM - EU
Trang 112010 2012 2015
1990: Việt Nam và
Cộng đồng châu
Âu chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao
1992: Việt Nam và
Cộng đồng châu
Âu ký Hiệp định dệt may
1995: Việt Nam và
Cộng đồng châu
Âu ký Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam - EC
1996: Ủy ban châu
Âu thành lập Phái đoàn Đại diện
thường trực tại Việt Nam
nhân quyền
2004: Hội nghị cấp
cao Việt Nam - EU lần đầu tiên tại Hà Nội
2005: Việt Nam
thông qua Đề án tổng thể và
Chương trình hành động đến 2010 và định hướng tới
2015 về quan hệ Việt Nam - EU
2008: Việt Nam và
EU bắt đầu khởi động tiến trình đàm phán PCA
và khởi động đàm phán EVFTA
2015: Ký Tuyên bố
chính thức kết thúc đàm phán EVFTA
Trang 12 Năm quốc gia đầu tư
nhiều nhất: Hà Lan, Anh, Pháp, Luxembourg và Đức ( 84,3% tổng vốn ĐT của EU vào VN)
Thành tựu quan hệ TM-DT
Trang 13Chart
Trang 14Hiệp định thương mại tự do
Việt Nam – EU
EVFTA
Trang 15Phạm vi cam kết rộng, mức độ cam
Trang 16Diễn tiến đàm phán EVFTA
10/2012 - 08/2015:
Tiến hành 14 vòng đàm phán chính thức
4/8/2015: Hai bên
tuyên bố Kết thúc cơ bản đàm phán EVFTA
2/12/2015: Ký
Tuyên bố chính thức kết thúc đàm phán EVFTA
Diễn tiến đàm phán EVFTA
Trang 17So sánh với các nước ASEAN
Trang 18Nội dung cơ bản EVFTA
Thương mại hàng
hóa
Mua sắm công
Sở hữu trí tuệ
Thương mại dịch vụ
và đầu tư
Trang 19Thương mại hàng hóa
Trang 2085,6% số dòng thuế trong biểu thuế, tương đương 70,3% kim ngạch XK của VN vào EU
Xóa bỏ
thuế ngay
99,2% số dòng thuế trong biểu thuế, tương đương 99,7% kim ngạch XK của VN vào EU
Trang 21Sản phẩm Cam kết của EU
Dệt may Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm (Sử dụng vải Việt Nam, Hàn Quốc)
Giày dép Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm
Thủy sản (trừ cá ngừ đóng hộp và cá viên) Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm
Cá ngừ đóng hộp Hạn ngạch thuế quan
Gạo xay xát, gạo chưa xay xát và gạo thơm Hạn ngạch thuế quan
Gạo tấm Xóa bỏ thuế theo lộ trình
Sản phẩm từ gạo Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm
Ngô ngọt Hạn ngạch thuế quan
Tinh bột sắn Hạn ngạch thuế quan
Mật ong Xóa bỏ thuế ngay
Đường và các sản phẩm chứa hàm lượng đường cao Hạn ngạch thuế quan
Rau củ quả, rau của quả chế biến, nước hoa quả Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay
Tỏi Hạn ngạch thuế quan
Túi xách, vali Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay
Sản phẩm nhựa Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay
Sản phẩm gốm sứ thủy tinh Phần lớn xóa bỏ thuế quan ngay
Trang 22Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của Việt Nam
65% số dòng thuế trong biểu thuế
Trang 23Sản phẩm Cam kết của Việt Nam
Hầu hết máy móc, thiết bị, đồ điện gia dụng Xóa bỏ thuế ngay hoặc trong vòng 5 năm
Xe máy có dung tích xylanh trên 150 cm 3 Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm
Ô tô (trừ loại có dung tích xi-lanh lớn) Xóa bỏ thuế trong vòng 10 năm
Ô tô có dung tích xi-lanh lớn (trên 3000 cm 3 với loại dùng
xăng hoặc trên 2500 cm 3 với loại dùng diesel) Xóa bỏ thuế trong vòng 9 năm
Phụ tùng ô tô Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm
Dược phẩm Khoảng một nửa số dòng thuế nhóm dược phẩm sẽ được xóa
bỏ thuế ngay, phần còn lại trong vòng 7 năm
Vải dệt (textile fabric) Xóa bỏ thuế ngay
Hóa chất Khoảng 70% số dòng thuế nhóm hóa chất sẽ được xóa bỏ
thuế ngay, phần còn lại trong vòng 3, 5 hoặc 7 năm.
Rượu vang, rượu mạnh, bia Xóa bỏ thuế tối đa là trong vòng 10 năm
Rượu và đồ uống có cồn Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm
Thịt lợn đông lạnh Xóa bỏ thuế trong vòng 7 năm
Thịt bò Xóa bỏ thuế trong vòng 3 năm
Thịt gà Xóa bỏ thuế trong vòng 10 năm
Các sản phẩm sữa Xóa bỏ thuế tối đa là trong vòng 5 năm
Thực phẩm chế biến Xóa bỏ thuế tối đa là trong vòng 7 năm
Trang 24Cam kết về thuế xuất khẩu
Việt Nam và EU cam
kết không đánh thuế
với hàng hóa khi xuất
khẩu từ bên này sang
bên kia, trừ một số
bảo lưu của Việt Nam,
chủ yếu là khoáng sản
Trang 25 Với lô hàng có trị giá trên
6.000 EUR , chỉ có nhà xuất khẩu
đủ điều kiện (Approved
exporters) mới được tự chứng
nhận xuất xứ
Đối với hàng hóa xuất khẩu
từ Việt Nam:
Hiện nay, Việt Nam chưa chính thức triển khai
cơ chế tự chứng nhận xuất xứ
Việt Nam và EU nhất trí sử dụng mẫu C/O EUR 1
là mẫu chung trong Hiệp định EVFTA
Trang 26Cam kết về hàng rào phi thuế
Trang 27Cao hơn cam kết của EU
trong WTO và tương
đương với mức cao nhất
của EU trong các FTA gần
Cam kết của Việt Nam
cho EU
Thương mại dịch vụ và đầu tư
Trang 28Dịch vụ kinh doanh
Dịch vụ kinh doanh
Dịch vụ môi trường
Dịch vụ môi trường
Dịch vụ bưu chính
Dịch vụ bưu chính
Ngân hàng
Ngân hàng
Bảo hiểm
Bảo hiểm
Vận tải biển
Vận tải biển
Cam kết mở cửa dịch vụ của VN
Trang 29Cam kết mở cửa đầu tư của VN
Phân bón và hợp chất nitơ
Săm lốp
Găng tay và sản phẩm nhựa
Găng tay và sản phẩm nhựa
Đồ gốm
Vật liệu xây dựng
Vật liệu xây dựng
Trang 30Mua sắm công
Cho phép các nhà thầu
EU tham gia
Cho phép các nhà thầu
EU tham gia
Các
Bộ ngành
Các
Bộ ngành
Các doanh nghiệp nhà nước quan trọng
Các doanh nghiệp nhà nước quan trọng
34 bệnh viện công
34 bệnh viện công
Trang 31I D E A
Về dược phẩm: Việt Nam cam kết tăng cường bảo hộ độc quyền dữ liệu cho các sản phẩm dược phẩm của EU
EVFTA có các cam kết về bản quyền, phát minh, sáng chế, cam kết liên quan tới dược phẩm và chỉ dẫn địa lý với mức bảo hộ
cao hơn so với WTO
Về chỉ dẫn địa lý: Việt Nam cam kết bảo hộ 169 chỉ dẫn địa lý của
EU và EU sẽ bảo hộ 39 chỉ dẫn địa
lý của Việt Nam
Sở hữu trí tuệ
Trang 32CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC
CỦA VIỆT NAM
Trang 33Cơ hội về xuất khẩu
Cơ hội mở rộng thị trường, đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa sang thị trường EU
Trang 34Cơ hội xuất khẩu thủy sản
Trang 35Cơ hội xuất khẩu gạo
EU dành riêng cho Việt Nam tổng hạn ngạch 80.000 tấn (khá lớn so với lượng xuất khẩu trung bình của Việt Nam sang EU trong 3 năm 2011-2013 là 28.000 tấn/năm )
EU sẽ xóa bỏ hoàn toàn thuế nhập khẩu đối với gạo tấm sau 5 năm
và đối với các sản phẩm từ gạo sau 3-5 năm.
Trang 36Cơ hội XK hàng dệt may
Dệt may là một trong những mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU với kim ngạch xuất khẩu tăng trưởng đáng kể, từ khoảng 1,5 tỷ USD
Trang 37Cơ hội xuất khẩu giày dép
Giày dép là mặt hàng xuất khẩu chủ chốt của Việt Nam sang thị trường EU Từ năm 2007 đến năm
2015, giá trị xuất khẩu nhóm hàng này sang EU đã tăng gấp đôi, từ 2,1 tỷ USD lên 4 tỷ USD
Trang 38Thuế nhập khẩu xuống 0% tạo cơ hội nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ nguồn, tiên tiến từ thị trường EU
Cơ hội về nhập khẩu
Trang 39Cơ hội NK 1 số mặt hàng
Trang 40Môi trường đầu tư mở hơn và thuận lợi hơn, triển vọng xuất khẩu hấp dẫn hơn sẽ thu hút đầu tư FDI từ EU vào Việt Nam nhiều hơn
Cơ hội về đầu tư
Trang 41Môi trường kinh doanh và chính sách, pháp luật Việt Nam sẽ có những thay đổi, cải thiện theo hướng minh bạch hơn, thuận lợi và phù hợp hơn với thông lệ quốc tế
Cơ hội về môi trường kinh doanh
Trang 42THÁCH THỨC
Các yêu cầu về quy tắc xuất xứ
có thể khó đáp ứng: nguyên liệu phải đáp ứng được một tỷ lệ về hàm lượng nội khối nhất định (xuất xứ tại EU hoặc Việt Nam)
Thách thức lớn đối với DN bởi
nguồn NL cho sản xuất hàng XK hiện nay chủ yếu được nhập khẩu từ Trung Quốc hoặc ASEAN
Trang 43THÁCH THỨC
Các rào cản TBT, SPS và yêu cầu của khách hàng: EU là thị trường khó tính, có yêu cầu cao về chất lượng sản phẩm
Các yêu cầu bắt buộc về vệ
sinh an toàn thực phẩm, dán nhãn, môi trường của EU rất khắt khe và không dễ đáp ứng
Trang 44THÁCH THỨC
Nguy cơ về các biện pháp phòng
vệ thương mại: Khi rào cản thuế quan không còn là công cụ hữu hiệu, DN ở thị trường NK có xu hướng sử dụng nhiều hơn các biện pháp chống bán phá giá, chống trợ cấp hay tự vệ để bảo
vệ ngành sản xuất nội địa EU cũng là một trong những thị trường có “truyền thống” sử dụng các công cụ này
Trang 45THÁCH THỨC
Sức ép cạnh tranh từ hàng hóa và dịch vụ của EU: Doanh nghiệp VN cạnh tranh khó khăn hơn ngay tại thị trường nội địa khi mở cửa cho hàng hóa, dịch vụ từ EU
Thách thức rất lớn bởi các
doanh nghiệp EU có lợi thế về năng lực cạnh tranh, kinh nghiệm thị trường cũng như khả năng tận dụng các FTA
Trang 46THÁCH THỨC
Giảm nguồn thu từ
giảm thuế đối với phần lớn các nhóm mặt hàng từ EU sẽ dẫn đến việc giảm thu ngân sách nhà nước.
Trang 47Tận dụng cơ hội – Hạn chế thách thức
Thứ nhất, từ nay đến đầu năm 2018, thời gian không còn nhiều, doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung phát triển những ngành, những lĩnh vực đang có lợi thế cạnh tranh Mặt khác, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải liên kết với nhau để có thể tạo ra những sản phẩm có giá thành rẻ hơn, chất lượng tốt hơn.
Thứ nhất, từ nay đến đầu năm 2018, thời gian không còn nhiều, doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung phát triển những ngành, những lĩnh vực đang có lợi thế cạnh tranh Mặt khác, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải liên kết với nhau để có thể tạo ra những sản phẩm có giá thành rẻ hơn, chất lượng tốt hơn.
Trang 48Tận dụng cơ hội – Hạn chế thách thức
Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu về văn hóa, tập quán kinh doanh, thị hiếu tiêu dùng của người tiêu dùng EU; nghiên cứu kỹ các quy định của EVFTA, các quy định liên quan đến tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, quy tắc xuất xứ hàng hóa, đăng ký, đánh giá, chứng nhận và hạn chế hóa chất của EU.
Thứ hai, doanh nghiệp Việt Nam cần tìm hiểu về văn hóa, tập quán kinh doanh, thị hiếu tiêu dùng của người tiêu dùng EU; nghiên cứu kỹ các quy định của EVFTA, các quy định liên quan đến tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm, quy tắc xuất xứ hàng hóa, đăng ký, đánh giá, chứng nhận và hạn chế hóa chất của EU.
Trang 49Tận dụng cơ hội – Hạn chế thách thức
Thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam cần cải thiện các kênh phân phối hàng hóa, dịch vụ; xây dựng các thương hiệu trong nước có uy tín; tập trung phát triển các lĩnh vực sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ sử dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường.
Thứ ba, doanh nghiệp Việt Nam cần cải thiện các kênh phân phối hàng hóa, dịch vụ; xây dựng các thương hiệu trong nước có uy tín; tập trung phát triển các lĩnh vực sản xuất hàng hóa, cung ứng dịch vụ sử dụng công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường.
Trang 50Tận dụng cơ hội – Hạn chế thách thức
Thứ tư, góc độ vĩ mô thì Nhà nước cần đẩy mạnh phát triển khu vực kinh tế tư nhân, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ; mở rộng, đa dạng quyền sở hữu vốn trong doanh nghiệp; tạo cơ chế cạnh tranh bình đẳng giữa doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân; thúc đẩy các nhân tố liên quan đến thị trường như vốn, đất, công nghệ…
Thứ tư, góc độ vĩ mô thì Nhà nước cần đẩy mạnh phát triển khu vực kinh tế tư nhân, hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ; mở rộng, đa dạng quyền sở hữu vốn trong doanh nghiệp; tạo cơ chế cạnh tranh bình đẳng giữa doanh nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp tư nhân; thúc đẩy các nhân tố liên quan đến thị trường như vốn, đất, công nghệ…
Trang 51? ?
?
Videos & Quiz
Trang 54A 12 vòng Hiệp định
Trang 56A Thái Lan
Ngoài Việt Nam,
quốc gia ASEAN
Trang 58A 65,0% Khi EVFTA có
Trang 59A 04/08/2015 Việt Nam và EU