Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài cây Trai lý (Garcinia fragraeoides) tại khu rừng đặc dụng Cham Chu tỉnh Tuyên Quang

66 428 0
Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học của loài cây Trai lý (Garcinia fragraeoides) tại khu rừng đặc dụng Cham Chu tỉnh Tuyên Quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Header Page of 133 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CÔNG DƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY TRAI LÝ (GARCINIA FRAGRAEOIDES) TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 Thái Nguyên, 2015 Footer Page of 133 Header Page of 133 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN CÔNG DƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CỦA LOÀI CÂY TRAI LÝ (GARCINIA FRAGRAEOIDES) TẠI KHU RỪNG ĐẶC DỤNG CHAM CHU, TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học Giảng viên hướng dẫn : Chính quy : Quản lý tài nguyên rừng : 43 - QLTNR - N02 : Lâm nghiệp : 2011 - 2015 : ThS Lê Văn Phúc Thái Nguyên, 2015 Footer Page of 133 Header Page of 133 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, công trình thực thời gian từ tháng tới tháng năm 2015.Các kết số liệu trình bày khóa luận trung thực Thái nguyên, ngày tháng năm 2015 Xác nhận giáo viên hướng dẫn Người viết cam đoan Nguyễn Công Dương Xác nhận giáo viên phản biện Footer Page of 133 Header Page of 133 i LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thân bao bạn sinh viên khác quan tâm dạy bảo thầy cô giáo Được đồng ý Ban giám hiệu nhà trường Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm lâm học loài Trai lý (Garcinia fragraeoides) khu rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang” Trong trình thực đề tài nhận giúp đỡ thầy cô giáo khoa Lâm nghiệp, thầy giáo hướng dẫn ThS Lê Văn Phúc, cán công chức, viên chức Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng Cham Chu trạm kiểm lâm Yên Thuận, Phù Lưu tạo điều kiện giúp đỡ trình thực đề tài Nhân dịp chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Để hoàn thành đề tài không nói đến động viên, giúp đỡ nhiều mặt bạn bè người thân gia đình Trong suốt trình thực tập, cố gắng kinh nghiệm trình độ thân hạn chế Vì đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong nhận bảo, đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn để đề tài hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Công Dương Footer Page of 133 Header Page of 133 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Diện tích rừng loài đất đai khu RĐD Cham Chu 18 Bảng 2.2: Diện tích loài thảm thực vật khu RĐD Cham Chu 19 Bảng 2.3 Thành phần thực vật khu rừng đặc dụng Cham Chu 20 Bảng 2.4: Thành phần động vật rừng đặc dụng Cham Chu 21 Bảng 4.1: Kích thước Trai lý khu rừng đặc dụng Cham Chu 34 Bảng 4.2: Đặc điểm vật hậu loài thời gian từ tháng - 35 Bảng 4.3: Đặc điểm nhiệt độ lượng mưa nơi có Trai lý phân bố 35 Bảng 4.4: Đặc điểm địa hình số loài Trai lý xuất 36 Bảng 4.5: Cấu trúc tổ thành cao nơi có loài Trai lý phân bố tai xã Phù lưu 38 Bảng 4.6: Cấu trúc tổ thành mật độ cao nơi có loài Trai lý phân bố tai xã Yên Thuận 40 Bảng 4.7: Công thức tổ thành rừng xã khác có loài Trai lý phân bố .41 Bảng 4.8: Tổ thành mật độ tái sinh Phù Lưu 42 Bảng 4.9 Tổ thành tái sinh Yên Thuận 43 Bảng 4.10 Công thức tổ thành tái sinh nơi có Trai lý phân bố 44 Footer Page of 133 Header Page of 133 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ Khu rừng dặc dụng Cham Chu 15 Hình 3.1 Ô dạng 29 Hình 4.1 Hình ảnh nhựa mủ Trai lý 33 Hình 4.2 Hình thái mặt Hình 4.3 Hình thái mặt 34 Hình 4.4 Hình thái thân Trai lý khu vực điều tra 34 Footer Page of 133 Header Page of 133 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT viii Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học nghiên cứu 2.1.1 Cơ sở bảo tồn 2.1.2 Cơ sở sinh học 2.2 Những nghiên cứu giới 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 2.2.2 Nghiên cứu đặc điểm sinh thái học 2.2.3 Đặc điểm chung Trai lý 2.3 Những nghiên cứu Việt Nam 10 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm sinh học loài 10 2.3.2 Nghiên cứu cấu trúc rừng Error! Bookmark not defined 2.4 Nhận xét, đánh giá chung 14 2.5 Tổng quan điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 14 2.5.1 Điều kiện tự nhiên 14 Footer Page of 133 Header Page of 133 v 2.5.1.1 Vị trí địa lý 14 2.5.1.2 Địa hình, địa chất thổ nhưỡng 15 2.5.1.3 Khí hậu thủy văn 17 2.5.1.4 Tài nguyên rừng 18 2.5.2 Điều kiện dân sinh, kinh tế - xã hội 21 2.5.2.1 Điều kiện dân sinh 21 2.5.2.2 Tình hình phát triển kinh tế 22 2.5.2.3 Cơ sở hạ tầng 24 2.5.2.4 Tình hình văn hóa, giáo dục y tế 25 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 3.2 Nội dung nghiên cứu 27 3.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 27 3.3.1 Địa điểm nghiên cứu 27 3.3.2 Thời gian nghiên cứu 28 3.4 Phương pháp nghiên cứu 28 3.4.1 Phương pháp kế thừa số liệu 28 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 28 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 30 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 Đặc điểm hình thái vật hậu Trai lý 33 4.1.1 Đặc điểm phân loại loài hệ thống phân loại 33 4.1.2 Đặc điểm hình thái 33 4.1.3 Đặc điểm vật hậu 35 4.2 Một số đặc điểm sinh thái nơi loài Trai lý phân bố 35 4.2.1 Đặc điểm khí hậu nơi có Trai lý phân bố 35 Footer Page of 133 Header Page of 133 vi 4.3 Đặc điểm địa hình nơi loài Trai lý phân bố 36 4.4 Một số đặc điểm cấu trúc quần xã thực vật nơi loài Trai lý phân bố 37 4.4.1 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng cao 37 4.4.2 Cấu trúc tổ thành mật độ tầng cao nơi có Trai lý khu vực Phù Lưu 38 4.4.3 Cấu trúc tổ thành tầng cao khu vực Yên Thuận 40 4.4.4 Tổ thành mật độ tái sinh khu vực xã Phù Lưu 42 4.4.5 Tổ thành tái sinh mật độ tái sinh khu vực xã Yên Thuận 43 4.4.6 Cấu trúc tầng thứ 44 4.5 Đề xuất số giải pháp bảo tồn phát triển loài Trai lý khu rừng đặc dụng Cham Chu, tỉnh Tuyên Quang 46 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 48 5.1 Kết Luận 48 5.2 Kiến nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt II Website Footer Page of 133 Header Page 10 of 133 vii Footer Page 10 of 133 Header Page 52 of 133 41 Ở khu vực xã Yên Thuận, mật độ Trai lý 28 cây/ha Mật độ tầng cao khu vực 388 cây/ha Mật độ loài Mạy tèo chiếm cao với 106 cây/ha Bảng 4.7: Công thức tổ thành rừng xã khác có loài Trai lý phân bố STT Khu vực Công thức tổ thành Phù Lưu 14.39Mt+8,01Tl+7,94Dg+7,68K+5,79TrT+5,59D+50,08Lk Yên 21,46Mt+16,59Tr+12,15Tl+11,66T+6,40Ngh+5,43Lmc+26,30 Thuận Lk (Ghi chú: TrT-Trâm tía, Mt-Mạy tèo, Dg-Dẻ gai, Ng-Ngát, Tl-Trai lý, K-Kháo, D-Dẻ, T-Thung, Tr-Thị rừng, Lmc-Lòng mang cụt, Ngh-Nghiến, LKLoài khác) Từ công thức tổ thành, có số nhận xét sau: Số loài tham gia cao, loài giữ vai trò quan trọng vào công thức tổ thành thấp, dao động từ 4-6 loài Kết nghiên cứu cho thấy, có khác biệt loài tham gia CTTT rừng xã Hệ số tổ thành Trai lý khu vực khác Trai lý xuất Yên Thuận nhiều gấp gần lần xã Phù Lưu khu vực loài Trai lý đóng vai trò quan trọng thông qua số IV% Và nghiên cứu khu vực khác nhau, số IV% khu vực xã Yên Thuận lại cao Phù Lưu Điều chứng tỏ Trai lý có khác biệt ưu sinh thái khu vực khác Từ số liệu OTC kết bảng 4.8 cho thấy có tất 11 loài ưu thế, nơi mà Trai lý đóng vai trò quan trọng Quần xã thực vật rừng (QXTVR) Ở khu vực xã Phù Lưu Yên Thuận số loài ưu loài Số lượng loài ưu khu vực giống Cụ thể, Phù Lưu số lượng loài ưu loài Yên Thuận Các loài ưu xuất khu vực khác Footer Page 52 of 133 Header Page 53 of 133 42 Các loài ưu xuất khu vực có: Trai lý Mạy tèo Ở Phù Lưu số lượng loài xuất 27 loài, 100 Còn Yên Thuận số loài xuất 18, 194 Tuy số lượng loài Yên Thuận không nhiều Phù Lưu số lượng cá thể chúng lại cao Ở khu vực nghiên cứu xã Phù Lưu loài có Hvntb đa dạng dao động từ 8,2-34m, Yên thuận vậy, dao động từ 14-37m (thuộc tầm cao) Tổng hợp kết nghiên cứu tổ thành loài gỗ: Số lượng loài gỗ khu vực nghiên cứu 33 loài có 11 loài ưu Trong loài ưu có loài xuất xã Trai lý Mạy tèo 4.4.4 Tổ thành mật độ tái sinh khu vực xã Phù Lưu Dựa vào kết điều tra tổ thành mật độ tái sinh khu vực xã Phù Lưu, ta có kết sau: Bảng 4.8: Tổ thành mật độ tái sinh Phù Lưu Số (4 OTC) Mạy tèo 43 Cò kè 16 Trâm tía Nhãn rừng Loài khác 66 Tổng 141 Kết 4.9 cho thấy tổng số có 26 N% Mật độ(cây/ha) 30,50 108 11,35 40 5,67 20 5,67 20 46,85 165 100,00 353 loài tái sinh có loài tham gia vào CTTT, cụ thể là: Mạy tèo (30,50%), Cò kè (11,35), Trâm tía (5,67%), Nhãn rừng (5,67%) Các loài lại chiếm 46,85% có Trai lý (không tham gia vào CTTT N% thấp 2,84%

Ngày đăng: 19/05/2017, 16:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan