1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phép VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIÊN. CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU (12 NC)

39 1,8K 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

Ví dụ 4: Chứng minh rằng hai hình tứ diện đều bất kì luôn đồng dạng với nhau.Ví dụ 5: Chứng minh rằng hai hình lập ph ơng bất kì đều đồng dạng với nhau.. Hai hình chóp tứ giác đều, có c

Trang 1

Phép vị tự và sự đồng dạng

của các khối đa diện Các khối

đa diện đều

Trang 2

của các khối đa diện.

* Các khối đa diện đều

Trang 4

trong mÆt ph¼ng?

M

M’

Trang 5

Hỏi: Có phép vị tự nào biến hình 1 thành hình 2 không ? Mối quan hệ giữa hai hình?

ĐS: Hình 1 và hình 2 đồng dạng với nhau.

Trang 7

1/ Phép vị tự trong không gian:

Định nghĩa 1:

Cho số k không đổi khác 0 và một điểm O cố định Phép biến hình biến mỗi điểm M thành điểm M’sao cho:

gọi là phép vị tự

Điểm O gọi là tâm vị tự, số k gọi là tỷ số vị tự.

Chú ý: Các tính chất giống nh trong mặt phẳng.

'

OM                             k OM

Trang 9

C©u hái: phÐp vÞ tù biÕn

Trang 11

VÝ dô 2.

Cho tø diÖn ABCD Gäi A’,B’,C’,D’ lÇn l ît lµ träng t©m cña c¸c tam gi¸c BCD, ACD, ABD, ABC Chøng minh r»ng cã phÐp vÞ tù biÕn tø diÖn ABCD thµnh tø diÖn A’B’C’D’.

?1: Trong tr êng hîp nµo th× phÐp vÞ tù lµ mét

phÐp dêi h×nh?

§S: k= 1 ± 1

§S: k= 1 ± 1

Trang 12

k=-1 k=1

Gi¶i thÝch:

Trang 13

Một số hình ảnh về hai hình đồng dạng.

Trang 16

Ví dụ về các hình đồng dạng trong thực tế:

Trang 17

Ví dụ 4: Chứng minh rằng hai hình tứ diện đều bất kì luôn đồng dạng với nhau.

Ví dụ 5: Chứng minh rằng hai hình lập ph ơng bất kì

đều đồng dạng với nhau.

(Giải t ơng tự nh ví dụ trên)

H ớng dẫn: Giả sử hai hình tứ diện đều ABCD (cạnh a)

và A’B’C’D’ ( cạnh b ) Xét phép vị tự V có tâm là O tùy ý và có tỷ số vị tự k=a/b Khi đó ta thấy tứ diện

đều ABCD biến thành tứ diện đều A1B1C1D1 cạnh bằng

b Nh vậy tứ diện A1B1C1D1 bằng tứ diện A’B’C’D’

Theo định nghĩa, tứ diện ABCD đồng dạng với tứ diện A’B’C’D’

Trang 18

Củng cố: Chọn câu trả lời đúng

1 Hai hình hộp chữ nhật đồng dạng với nhau.

2 Hai hình chóp tứ giác đều, có các cạnh t ơng ứng và chiều cao tỷ lệ đồng dạng với nhau.

3 Hai hình cầu đồng dạng với nhau.

Đs: câu 2,3

Thêm điều kiện nào thì câu 1 đúng?

Đs: chiều dài, cao, rộng tỉ lệ

Trang 19

Củng cố

Qua bài này yêu cầu các em cần nắm đ ợc

 Định nghĩa về phép vị tự trong không gian

 Xác định ảnh của một phép vị tự trong không gian

 Xác định đ ợc hai hình đồng dạng với nhau

 Làm bài tập trang 20 (SGK HH12 nâng cao)

Trang 21

I-KHỐI ĐA DIỆN LỒI

II-KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU MH khối đa diện lồi ( LP)

MH khối đa diện lồi ( TD)

MH không là khối đa diện

Ví dụ về bát điện đều

Các loại khối đa diện đều

Tóm tắt về khối đa diện đều

Nội dung chính của bài

Định nghĩa

Hướng dẫn học bài

Trang 22

diện đều

Khối đa diện( H ) được gọi là khối đa diện lồi nếu đoạn thẳng nối hai điểm bất kì của (H) luôn thuộc (H).Khi đó đa diện xác định (H) được gọi là đa diện lồi

Ví dụ: các khối lăng trụ tam giác, khối hộp, khối tứ diện là

những khối đa diện lồi

Người ta chứng minh được rằng một khối đa diện được gọi

là khối đa diện lồi khi và chỉ khi miền trong của nó luôn nằm

về một phía đối với mỗi mặt của nó

Trang 24

Đây không phải

là khối đa diện lồi

Trang 25

Mở mặt ngoài Hiện mặt phẳng

Mp chuyển động

Trang 27

a) Các mặt là các đa giác đều và có cùng số cạnh (n)

b) Mỗi đỉnh của nó là đỉnh chung của cùng một số cạnh (p)

Khối đa diện đều như vậy đều gọi là khối đa diện đều loại (n,p)

Từ định nghĩa trên ta thấy các mặt của một khối đa diện đều

là những đa giác đều bằng nhau

Quay về trang chủ

? 3 Khối tứ diện đều, khối bát diện đều và khối lập phương là những khối đa diện đều thuộc loại nào?

 Đáp án: Loại {3;3}; {4;3}; {3;4}

Trang 28

Đó là loại {3;3},loại {4;3},loại{3;4}, loại {5;3} và loại {3;5}

{3;3} Tứ diện đều 4 6 4

{4;3} Lập phương 8 12 6

{3;4} Bát diện đều 6 12 8

{5;3} Mười hai mặt đều 20 30 12

{3;5} Hai mươi mặt đều 12 30 20

Trang 29

a) Trung điểm các cạnh của một tứ diện đều là các đỉnh của một bát điện đều.

b) Tâm của các mặt của một hình lập phuơng là các đỉnh của một bát diện đều

Quay về trang chủ Hình vẽ

minh họa cho ví dụ

Trang 30

B

M I

J

F

E N

D

C' D'

A

B

C a)

Trang 31

Khối đa diện này có tên là khối {3;3}

Còn gọi là khối tứ diện đều

Quay về trang chủ

Tên gọi

Trang 32

Khối đa diện này có tên là khối {4;3} đều

Còn gọi là khối lập phương

Trang 33

Khối đa diện này có tên là khối {3;4} đều

Còn gọi là khối bát diện đều

Quay về trang chủ

Tên gọi

Mở 6

Trang 34

Khối đa diện này có tên là khối {5;3} đều

Trang 35

Khối đa diện này có tên là khối {3;5} đều

Còn gọi là khối 20 mặt đều

Quay về trang chủ

Tên gọi

B

B

Trang 36

1) Học định nghĩa, định lý

2) Quan sát các khối đa diên đều để hiểu định nghĩa

Trang 37

CHÚC CÁC EM

Trang 38

Cho tứ diện đều ABCD, cạnh a,

Gọi I,J,E,F,M và N lần lượt trung điểm của các cạnh AC,

BD, AB,BC,CD và DA

*)Áp dụng tính chất đường trung bình của các tam giác đều

là các mặt của tứ diện đều nên độ dài của tám tamgiác IEF, IFM,IMN,INE,JEF,JFM,JMN đều bằng a/2 => chúng là tám tam giác đều

*)Hơn nữa tám tam giác đều nói trên tạo thành một đa diện

có các đỉnh I,J,E,F,M,N mà mỗi đỉnh là đỉnh chung của

đúng bốn tam giác đều

*)Do đó đa diện ấy là đa diện đều loại {3;4},

tức là bát diện đều

Trang 39

*)Gọi I,J,E,F,M và N lần lượt là tâm của các mặt ABCD,

A’B’C’D’ , ABB’A’,BCC’B’,CDD’C’ và DAA’D’ của

hình lập phương

*)Để ý rằng 6 điểm trên cùng lần lượt là trung điểm của các

cạnh AC, B’D’,AB’,B’C’CD’và D’A của tứ diện đều AB’CD’

=> Theo câu a) sáu điểm đó là các đỉnh của một bát diện đều

Quay về trang chủ Hướng dẫn học bài

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình2 Hỏi:  Có phép vị tự nào biến hình 1 thành hình 2 không ?  Mối  quan hệ giữa hai hình? - phép VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIÊN. CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU (12 NC)
Hình 2 Hỏi: Có phép vị tự nào biến hình 1 thành hình 2 không ? Mối quan hệ giữa hai hình? (Trang 5)
Một số hình ảnh về hai hình đồng dạng. - phép VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIÊN. CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU (12 NC)
t số hình ảnh về hai hình đồng dạng (Trang 13)
2. Hai hình đồng dạng - phép VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIÊN. CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU (12 NC)
2. Hai hình đồng dạng (Trang 15)
Hình H  được gọi là - phép VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIÊN. CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU (12 NC)
nh H được gọi là (Trang 15)
Ví dụ về các hình đồng dạng trong thực tế: - phép VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIÊN. CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU (12 NC)
d ụ về các hình đồng dạng trong thực tế: (Trang 16)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w