1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Hình học lớp 12 - Tiết 6 - Phép vị tự và sự đồng dạng của các khối đa diện. Các khối đa diện đều (2 tiết)

2 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 191,13 KB

Nội dung

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Treo bảng phụ VD1 SGK -HS đọc đề và vẽ hình -HS:CM có phép vị tự biến tứ diện ABCD thành tứ diện A’B’C’D’ GV hướng dẫn:Tìm phép vị tự biến điểm A thành [r]

(1)Giao ¸n H×nh häc 12 Tiết theo phân phối chương trình : Chương 1: khối đa diện và thể tích chúng §3: PHÉP VỊ TỰ VÀ SỰ ĐỒNG DẠNG CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN CÁC KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU (2 tiÕt) Ngµy so¹n: 14/08/2009 TiÕt Trường THPT Tân Yên Tæ To¸n I/Mục tiêu: -Kiến thức:-Phép vị tự không gian.Hai hình đồng dạng,khối đa diện và đồng dạng các khối đa diện -Kĩ năng:-HS hiểu định nghĩa phép vị tự Hai hình đồng dạng,khối đa diện và đồng dạng các khối đa diện -Tư duy,thái độ:-Tư logic - Tính nghiêm túc,cẩn thận II/Chuẩn bị GV và HS: GV:-Phấn màu,thước,bảng phụ HS:-Xem trước bài,kéo hồ,bìa cứng III/Phương pháp: Gợi mở,vấn đáp,thuyết trình IV/Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định: Hs báo cáo Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa và tính chất phép vị tự tâm tỉ số k mặt phẳng -Học sinh trả lời ,Học sinh khác nhận xét,giáo viên nhận xét cho điểm ( 5’ ) 3.Bài mới: T/g 10’ HĐ1: Hình thành định nghĩa Phép vị tự không gian Hoạt động GV Hoạt động HS -GV hình thành định nghĩa: Từ bài cũ HS hình thành Đ/n phép vị tự tâm tỉ số k và tính chất mặt phẳng đúng không gian Ghi bảng 1/Phép vị tự không gian: Đn: (SGK) Tính chất:(SGK) k=1,k=-1 -Trong trường hợp nào thì phép vị tự là phép dời hình T/g 15’ HS trả lời HĐ2: Khắc sâu khái niệm phép vị tự không gian Hoạt động GV Hoạt động HS Treo bảng phụ (VD1 SGK) -HS đọc đề và vẽ hình -HS:CM có phép vị tự biến tứ diện ABCD thành tứ diện A’B’C’D’ GV hướng dẫn:Tìm phép vị tự biến điểm A thành A’,B thành B’,C thành C’,D thành D’?Xác định biểu thức véctơ ? Phần trình bày (VD1 SGK) Hình vẽ Hs liên tưởng đến biểu thức véctơ chứa các đỉnh tương ứng tứ diện      GA  GB  GC  GD  (G trọng tâm tứ diện) Và Nguyễn Đình Khương Lop12.net (2) Giao ¸n H×nh häc 12  GA' =k GA   GB' =k GB   GC ' =k GC      A' B  AC  A' D  (A trọng tâm tam giác BCD)   Từ đó suy GA' =-1/3 GA   Tương tự GB' =-1/3 GB   GC =-1/3 GC Có hép vị tự tâm G tỉ số -1/3 Biến tứ diện ABCD thànhTứ diện A’B’C’D’ Hoạt động 2: Giải bài tập 1.2 trang 20 SGK T/gian Hđộng GV Hđộng HS - Yêu cầu HS thảo luận - Thảo luận nhóm 14’ - Đại diện nhóm trình bày - Gọi đại diện nhóm trình bày - Đại diện nhóm nhận xét, sửa - Gọi đại diện nhóm nhận xét, chỉnh sửa - Nhận xét, cho điểm, chính xác hoá lời giải Po i n ts a re Ghi b ảng BT 1.2/20 SGK a/ Gọi A’, B’, C’, D’ là trọng tâm các tam giác BCD, CDA, BDA, ABC tứ diện ABCD Qua phép vị tự tâm G( trọng tâm tứ diện) tỉ số k   tứ diện ABCD biến thành tứ diện A’B’C’D’ AB BC    Ta có: AB BC Suy ABCD thì A’B’C’D’ co lli n e a r b/ A R M P B D Q S N C MPR, MRQ,… là tam giác Mỗi đỉnh M, N, P, Q, R, S là đỉnh chung cạnh, nên suy khối tám mặt 4/ Cũng cố: Bài tập nhà SGK/20 ( 1’ ) Nguyễn Đình Khương Lop12.net (3)

Ngày đăng: 01/04/2021, 07:03

w