Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,62 MB
Nội dung
Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng (MCD) BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CƠNG CỤ QUẢN LÝ THÍCH ỨNG VỚI BĐKH NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN QUẦN ĐẢO CÁT BÀ DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu DTSQ Dự trữ sinh MAB Ủy ban quốc gia Con người sinh Việt Nam MCD Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển phát triển cộng đồng KBTTB Khu bảo tồn thiên nhiên VQG Vườn quốc gia UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc Nhóm nghiên cứu: Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng: Nguyễn Thu Huệ, Trần Thị Hoa, Vũ Thị Thảo, Nguyễn Văn Công, Đào Ngọc Hiếu Ban quản lý Khu DTSQ quần đảo Cát Bà: Lê Thanh Tuyên, Dương Đức Tùng, Phạm Từ Hiến, Đoàn Văn Cẩn, Bùi Thị Kim Phương Cố vấn chun mơn GS.TS Nguyễn Hồng Trí - Ủy ban Quốc gia Con người Sinh (MAB Việt Nam) GS.TS Đào Xuân Học - Đại học Thủy Lợi PGS TS Đặng tung Hòa - Đại học Thủy Lợi ThS Huỳnh Thị Mai - Phó cục trưởng Cục bảo tồn đa dạng sinh học Báo cáo nghiên cứu MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………………4 PHẦN I THỜI GIAN, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………5 Thời gian: ………………………………………………………………….………………………….5 Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………….………………………… Phương pháp…………………………………………………………………………………… …5 Thành phần tham gia nghiên cứu……………………………………………………………………5 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………………6 Các công cụ quản lý tài nguyên thiên nhiên Việt Nam…………………………………………6 Lý thuyết tính thích ứng nguồn lực cộng đồng………………………………………10 2.1 Thích ứng Biến đổi khí hậu……………………………………………….…………………… 10 2.2 Lý thuyết nguồn lực phát triển cộng đồng……………………………………………10 a Nguồn lực người…………………………………………………………….……………………10 b Nguồn lực văn hóa - xã hội…………………………………………………………….… 10 c Nguồn lực tự nhiên………………………………………………………… ….…10 d Nguồn lực vật chất (cơ sở hạ tầng)………………………………………… .………………….…11 e Nguồn lực tài chính…………………………………………………… ……….…11 f Nguồn lực sách ………………………………………………… ………….…11 2.4 Vai trò khu dự trữ sinh thích ứng với biến đổi khí hậu………………………12 2.4.1 Biến đổi khí hậu Việt Nam…………………………………… …………………….…12 2.4.2 Thích ứng BĐKH khu DTSQ………………………………………………………….…12 2.5 Đánh giá hiệu quản lý Khu DTSQ………………………………………………………….…13 Khung phân tích Quản lý Khu DTSQ bối cảnh BĐKH……………………………………13 Phần III NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÁT BÀ……… 15 Giới thiệu chung……………………………………………… .…………….…15 Những phát chính………………………… ………………………………….…16 2.1 Hiểu biết chung tầm quan trọng giá trị Khu DTSQ……………………….………….…16 2.1.1 Các giá trị bật Khu DTSQ Cát Bà………………………………………………………….…16 2.1.2 Những mối đe dọa đến Khu DTSQ………………………………………………………….18 2.1.3 Mơi trường hỗ trợ (Thuận lợi khó khăn quản lý Khu DTSQ)………………………………20 2.2 Lập kế hoạch yếu tố đầu vào…………………………………………………………….…20 2.2.1 Thiết kế/Quy hoạch Khu DTSQ………………………………………… ………………….…20 2.2.2 Kế hoạch quản lý Mục tiêu BĐKH…………………………………………………………….…23 2.2.3 Sự tham gia bên liên quan………………………………………………… ………….…24 2.2.4 Các đầu tư phục vụ quản lý………………………………………………………… ………….…25 2.3 Thực giám sát……………………………………………………………… ………….…25 2.3.1 Thực thi pháp luật…………………………………………………… ……………….……….…25 Báo cáo nghiên cứu 2.3.2 Sự phối hợp thực tế điều phối quản lý phát triển mục tiêu bảo tồn ………………………… 26 2.3.3 Quản lý tài nguyên bền vững…………………………………………… …………………….…26 2.3.4 Sinh kế cộng đồng…………………………………………………………….……………………28 2.3.5 Vấn đề, kiến nghị sinh kế: …………………………………………………………….…………30 2.4 Kết quả…………………………………………………………….… …………………………….30 2.4.1 Đạt mục tiêu đề Kế hoạch……………………………………………………………30 2.4.2 Tác động lợi ích tổng thể từ hoạt động quản lý KDTSQ tới cộng đồng dân cư địa phương 30 Phần IV THẢO LUẬN………………………………………………………………… 31 Về công tác quản lý Khu DTSQ quần đảo Cát Bà………………………………………………….…31 1.1 Những thành tựu ……………………………………………………………………………….…31 1.1.1 SLIQ: phương châm quản lý áp dụng sáng tạo hiệu Khu DTSQ Cát Bà…………31 1.1.2 Những thành tựu quản lý khác……………………….……………………………………….…35 1.2 Những vấn đề tồn tại……………………………………………………………………….…35 Về ứng phó BĐKH Khu DTSQ Cát Bà ……………………………………… …………….…36 2.1 Những tác động BĐKH Cát Bà…………………………………………………………….…36 2.2 Các hoạt động ứng phó với BĐKH Khu DTSQ Cát Bà hiệu quả………………………… 36 2.2.1 Về hoạt động giảm nhẹ BĐKH……………………………………………………… …….…36 2.2.2 Về hoạt động thích ứng BĐKH……………………………………… …………………….…37 2.3 Thích ứng BĐKH góc độ nguồn lực……………………………………………………….37 2.3.1 Nguồn lực tự nhiên……………………………………………………………………………….…37 2.3.2 Nguồn lực Văn hóa - Xã hội……………………………………………… …………………….…37 2.3.3 Nguồn lực Kinh tế………………………………………………………………….…………….…38 2.3.4 Nguồn lực sở vật chất………………………………………………….…………………….…38 2.3.5 Nguồn lực Con người………………………………………………………… ……………….…38 2.3.6 Nguồn lực Chính sách………………………………………………………… ……………….…39 Những ưu điểm hạn chế khảo sát…… …………………………………………….…43 Phần V CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH ………………………………………………….43 Về công tác tuyên truyền…………………………………………….………………………….…43 2.Tăng cường biện pháp bảo vệ rừng động vật hoang dã……………………………………….…44 Sinh kế hỗ trợ…………………………………………………………………………………….…44 Rà sốt cơng tác quy hoạch, quản lý…………………………………………………………….…44 Tăng cường lực cán quản lý KDTSQ…………………………………………………….…45 Về ứng phó Biến đổi khí hậu…………………………………………………………………….…45 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế: …………………………………………………………………….…45 Phần VI KẾT LUẬN……………………………………………………………………46 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………….47 Báo cáo nghiên cứu LỜI MỞ ĐẦU Khái niệm khu dự trữ sinh đưa lần vào năm 1968 Hội nghị sinh UNESCO tổ chức với tham gia 63 quốc gia nhiều tổ chức liên phủ tồn giới Từ đến nay, có 610 khu dự trữ sinh thuộc 117 quốc gia vùng lãnh thổ thành lập ngày khẳng định tính hiệu công tác bảo tồn phát triển, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu Điều ghi nhận nhiều nghiên cứu, báo cáo nhà khoa học giới Tại Việt Nam, có 08 khu dự trữ sinh UNESCO công nhận với hỗ trợ kỹ thuật Ủy ban quốc gia Con người sinh (MAB Việt Nam) Mặc dù quy mô mức độ hoạt động khu khác nhau, Khu DTSQ Việt Nam ngày thể vai trò công cụ quản lý hiệu quả, đặc biệt lĩnh vực bảo tồn phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nghiên cứu hồn chỉnh để cung cấp sở khoa học thuyết phục cho việc phát huy vai trò cách tiếp cận khu dự trữ sinh thích ứng với biến đổi khí hậu Là tổ chức phi phủ cống hiến cho nghiệp bảo tồn tài nguyên phát triển đời sống cộng đồng vùng ven biển, Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển Phát triển cộng đồng (MCD) nhận thấy Khu dự trữ sinh cách tiếp cận phù hợp để thực sứ mệnh Vì thế, MCD tiến hành nhiều hoạt động hỗ trợ công tác quản lý Khu Dự trữ sinh quyển, trước mắt khu dự trữ sinh sông Hồng Cát Bà Năm 2012, khuôn khổ dự án “Nâng cao sức đề kháng hồi phục trước biến đổi khí hậu khu dự trữ sinh biển ven biển Việt Nam thông qua tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên phát triển sinh kế bền vững cho cộng đồng” MCD Khoa Môi trường, Sinh thái Thực vật học - Đại học Stockholm Thuỵ Điển chủ trì thực hiện, quan Hợp tác Phát triển Quốc tế Thụy Điển (Sida) tài trợ, MCD phối hợp với BQL khu DTSQ Cát Bà tiến hành nghiên cứu “Khu DTSQ - cơng cụ quản lý thích ứng với BĐKH, nghiên cứu điển hình khu DTSQ quần đảo Cát Bà” Mục tiêu nghiên cứu: Tăng cường nhận thức cán người dân vai trị khu DTSQ ứng phó BĐKH Tăng cường lực (quản lý tài nguyên, quản lý dựa hệ sinh thái) cán nghiên cứu (MCD đối tác địa phương) Đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý cho khu DTSQ Cát Bà bối cảnh BĐKH Chia sẻ học kinh nghiệm đóng góp vào phát triển Mạng lưới khu DTSQ Việt Nam Câu hỏi cụ thể cho nghiên cứu: Cấu trúc, chức cách tiếp cận khu dự trữ sinh tăng cường tính thích ứng khu DTSQ trước BĐKH nào? So sánh với loại hình khu bảo tồn quản lý tài nguyên khác (như VQG, KBTB…) Thuận lợi khó khăn ứng phó BĐKH KDTSQ nói chung KDTSQ Cát Bà nói riêng? Những giải pháp để giải khó khăn đó? Báo cáo nghiên cứu PHẦN I THỜI GIAN, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian: Khảo sát tiến hành từ tháng 04- 12 năm 2012 Phạm vi nghiên cứu Khảo sát tập trung vào phân tích đối tượng khu DTSQ Việt Nam, lấy trường hợp điển hình Khu dự trữ sinh Cát Bà Phương pháp Thu thập tổng hợp thông tin từ tài liệu thứ cấp Tham vấn chuyên gia: đặt viết, hội thảo kỹ thuật tham vấn khung tiêu chí khảo sát Bảng hỏi, vấn sâu Họp nhóm cộng đồng Q trình thiết kế, thu thập, phân tích báo cáo khảo sát minh hoạ Sơ đồ Sơ đồ 1: Khung nghiên cứu áp dụng khảo sát Phân tích liệu: Dữ liệu thu thập từ trình thực địa tổng hợp, phân tích so sánh với khung phân tích nghiên cứu (bảng 3) thiết lập từ trình tổng quan tài liệu nghiên cứu xuất điều chỉnh theo ý kiến chuyên gia cán quản lý Khu DTSQ; phương pháp phân tích sữ liệu chủ yếu phân tích nội dung, SWOT, tư hệ thống Thành phần tham gia nghiên cứu khu DTSQ Cát Bà Có tổng cộng 146 người tham gia cung cấp thông tin đầu vào cho khảo sát này, thơng qua hình thức vấn nhóm, bảng câu hỏi, ý kiến chuyên gia Trong khuôn khổ khảo sát, dù số lượng chưa nhiều, đại biểu tham gia cân nhắc kỹ lưỡng để có thơng tin tin cậy nhất, từ người tham gia, cấp quản lý trực tiếp nhất, đại diện cho nội dung khảo sát Số lượng thành phần người tham gia đóng góp thơng tin, ký kiến cụ thể cho khảo sát trình bày bảng Báo cáo nghiên cứu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU Các công cụ quản lý tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Có nhiều phương thức hay công cụ khác để quản lý tài nguyên thiên nhiên, khuôn khổ nghiên cứu này, quan tâm đến công cụ như: vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo tồn biển, khu dự trữ sinh Có nhiều văn pháp luật Việt Nam đề cập đến loại khu vực quản lý tài nguyên thiên nhiên với tên gọi cách phân loại khác Theo Luật Bảo vệ Phát triển rừng (2004), khu vực sử dụng chủ yếu để bảo tồn thiên nhiên, mẫu chuẩn hệ sinh thái rừng quốc gia, nguồn gen sinh vật rừng; nghiên cứu khoa học; bảo vệ di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh; phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, kết hợp phịng hộ, góp phần bảo vệ môi trường gọi chung rừng đặc dụng, gồm có loại: vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên (gồm khu dự trữ thiên nhiên Khu bảo tồn loài - sinh cảnh), khu bảo vệ cảnh quan khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học Theo Luật bảo vệ môi trường (2005), khu vực, hệ sinh thái có giá trị đa dạng sinh học quan trọng quốc gia, quốc tế phải điều tra, đánh giá, lập quy hoạch bảo vệ hình thức khu bảo tồn biển, vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển, khu bảo tồn loài - sinh cảnh Theo luật Đa dạng sinh học, 2008, khu bảo tồn bao gồm: vườn quốc gia, khu dự trữ thiên nhiên; khu bảo tồn loài - sinh cảnh khu bảo vệ cảnh quan Trong số nhiều cách phân loại vậy, lựa chọn so sánh loại hình khu bảo tồn phổ biến Việt Nam, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên khu bảo tồn biển với loại hình Khu dự trữ sinh tiếp cận từ quốc tế Báo cáo nghiên cứu Bảng 1: So sánh tiêu chí số cơng cụ quản lý tài nguyên Vườn quốc gia Khái niệm Vườn quốc gia khu vực tự nhiên đất liền vùng đất ngập nước, hải đảo, có diện tích đủ lớn xác lập để bảo tồn hay nhiều hệ sinh thái đặc trưng đại diện không bị tác động hay bị tác động từ bên ngồi; bảo tồn lồi sinh vật đặc hữu nguy cấp1 Chức Bảo tồn rừng hệ sinh thái rừng, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường du lịch sinh thái3 Khu bảo tồn thiên nhiên Khu dự trữ thiên nhiên khu vực có rừng hệ sinh thái tự nhiên đất liền vùng đất ngập nước, hải đảo, xác lập để bảo tồn bền vững hệ sinh thái chưa bị biến đổi; có lồi sinh vật đặc hữu, q, nguy cấp1 Bảo vệ hệ sinh thái loài sinh vật; nghiên cứu, giám sát môi trường, giáo dục, nâng cao nhận thức môi trường du lịch sinh thái Khu bảo tồn biển Là vùng biển, kể vùng triều phần đất liền, giành riêng cho mục đích bảo vệ gìn giữ tính đa dạng sinh học, tài nguyên thiên nhiên giá trị văn hóa kèm, quản lý luật pháp biện pháp hiệu khác (IUCN) Bảo vệ hệ sinh thái, lồi thuỷ sinh có giá trị kinh tế, khoa học; góp phần phát triển kinh tế biển, cải thiện sinh kế cộng đồng ngư dân địa phương ven biển4 Khu Dự trữ sinh Khu DTSQ vùng sinh thái cạn thủy vực, kết hợp hai, có diện tích đủ lớn để đảm bảo chức bảo tồn, phát triển trợ giúp, quốc tế công nhận khn khổ chương trình MAB, phù hợp với khung pháp lý hành2 Chức bảo tồn (cảnh quan, hệ sinh thái, loài, vốn gen, giá trị văn hóa, truyền thống); Chức phát triển (bền vững kinh tế, văn hóa xã hội sinh thái) Chức hỗ trợ (cho nghiên cứu, giáo dục giám sát giải pháp bảo tồn phát triển bền vững quy mô địa phương, khu vực, quốc gia toàn cầu) - (quy định Khu DTSQ – MAB/UNESCO) Quy chế quản lý rừng, ban hành theo Quyết định 186/2006/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ ngày 14/8/2006 Quy định Khu DTSQ, UNESCO, 1995 Theo Quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng (Kèm theo Quyết định số 62 /2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Quyết định 742/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 26 tháng năm 2010 Về việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020 Báo cáo nghiên cứu Vườn quốc gia Mục tiêu quản lý chính/ Giá trị bảo tồn a) Khu vực bảo tồn bao gồm hay nhiều mẫu đại diện cho vùng sinh thái chủ yếu, có lồi sinh vật, tượng địa chất có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục, tinh thần, giải trí hay phục hồi sức khoẻ cấp quốc gia hoặc/và quốc tế Khu bảo tồn thiên nhiên a) Có hệ sinh thái tự nhiên quan trọng quốc gia, quốc tế, đặc thù đại diện cho vùng sinh thái tự nhiên; b) Có giá trị đặc biệt khoa học, giáo dục du lịch sinh thái, nghỉ b) Mỗi Vườn quốc gia dưỡng phải có lồi Khu dự trữ thiên sinh vật đặc hữu nhiên cấp tỉnh 10 loài ghi khu thuộc quy Sách đỏ Việt nam hoạch bảo tồn c) Diện tích Vườn quốc gia cần đủ rộng để trì bền vững mặt sinh thái học, diện tích tối thiểu 7.000 (VQG đất liền), 5.000ha (VQG biển), 3.000ha (VQG đất ngập nước), cịn 70% diện tích hệ sinh thái tự nhiên có giá trị đa dạng sinh học cao đa dạng sinh học tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nhằm mục đích bảo tồn các hệ sinh thái tự nhiên địa bàn (Luật Đa sinh học) dạng d) Tỉ lệ diện tích đất nơng nghiệp đất thổ cư so với diện tích Vườn quốc gia phải nhỏ 5%5 Khu bảo tồn biển a) Là vùng biển có hay nhiều hệ sinh thái điển hình cịn ngun vẹn bị tác động người; nơi sinh cư hay nhiều loài động, thực vật biển hoang dã, quý hiếm, bị đe dọa có nguy tuyệt chủng, cần quản lý, bảo vệ, bảo tồn Khu Dự trữ sinh Có đại diện đa dạng hệ sinh thái khu vực địa lý sinh vật chính, bao gồm khu vực phát triển có mức độ tác động khác (gradiation) người Có giá trị bảo tồn đa dạng sinh học cao Có thể thực phát triển theo hướng bền vững cấp độ vùng Có diện tích thích hợp để đáp ứng b) Diện tích ba chức khu khơng dự trữ sinh 20.000 Trong Có đủ phân đó, diện tích vùng thích hợp hệ sinh thái điển vùng lõi, vùng đệm, hình cịn ngun vùng chuyển tiếp vẹn bị tác Có bố trí cấu động quản lý để huy động người tối thiểu tham gia nhiều bên phải chiếm 1/3 liên quan diện tích quyền địa phương, c) Là khu vực mà cộng đồng dân cư mục tiêu bảo khối tư nhân để thiết kế tồn bảo đảm thực chức thực khu dự trữ không bị thay sinh đổi Có chế quản lý hoạt động bất lợi bảo tồn UNESCO người chấp nhận Theo Quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng (Kèm theo Quyết định số 62 /2005/QĐ-BNN ngày 12/10/2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Báo cáo nghiên cứu Khu bảo tồn Khu bảo tồn Khu Dự trữ sinh thiên nhiên biển Phân a) Phân khu bảo vệ ng- a) Phân khu bảo a) Phân khu bảo a) Vùng lõi: dành riêng khu Chức hiêm ngặt; vệ nghiêm ngặt; vệ nghiêm ngặt cho việc bảo tồn lâu dài b) Phân khu phục hồi b) Phân khu phục b) Phân khu b) Vùng đệm: xác Vườn quốc gia sinh thái; hồi sinh thái; phục hồi sinh c) Phân khu dịch vụ - c) Phân khu dịch thái hành vụ - hành c) Phân khu phát triển định rõ ràng, dành cho hoạt động hài hòa với bảo tồn c) Vùng chuyển tiếp: khuyến khích tạo hoạt động quản lý sử dụng tài nguyên bền vững Cơ quan Bộ Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Ủy ban Quốc gia UNEquản lý Phát triển nông thôn Phát triển nông Phát triển SCO Việt Nam (liên bộ), cấp trung thôn nông thơn khơng có chủ quản ương Cơ quan Sở Nông nghiệp Sở Nông nghiệp Sở Nông nghiệp UBND tỉnh – BQL Khu quản lý Phát triển nông thôn – Phát triển nông Phát triển DTSQ (liên ngành) cấp địa Ban quản lý Vườn quốc thôn – Ban quản lý nông thôn – Ban phương gia Khu bảo tồn thiên quản lý Khu bảo nhiên tồn biển Một số vấn đề quản lý Khu bảo tồn Việt Nam Hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên nơi hỗ trợ, đảm bảo tốt cho công tác nghiên cứu khoa học, bảo tồn đa dạng sinh học, tham quan, nghỉ dưỡng, trì dịch vụ hệ sinh thái, giữ gìn giá trị văn hóa, truyền thống đóng góp tích cực cho công tác hỗ trợ phát triển bền vững mối liên hệ với cảnh quan kinh tế- xã hội bên ranh giới khu bảo tồn Tuy nhiên theo ghi nhận gần hệ thống hạn chế định như: Các khu bảo tồn thiên nhiên thường có diện tích nhỏ, chưa liên kết tự nhiên với thông qua qui hoạch liên tỉnh liên ngành (PARC 2006, Hồng Đình Quang 2012); Đa dạng sinh học bên bên ngồi khu bảo tồn có xu hướng suy giảm (PAD 2003, PARC 2006, Nguyễn Văn Tài 2008) Chưa thống quy định cho hệ thống khu bảo tồn: Luật Bảo vệ môi trường, Luật Bảo vệ phát triển rừng, Luật Thủy sản, Luật Đa dạng sinh học cịn có quy phạm chưa thống (PARC 2006, Nguyễn Văn Tài 2008, Hoàng Đình Quang 2012) Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 sử dụng “rừng đặc dụng” Luật đa dạng sinh học năm 2008 dùng “ Khu bảo tồn”; theo Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004 “Khu bảo tồn” nằm rừng đặc dụng Vườn quốc gia Do tạo không thống cách sử dụng, gây khó khăn cho cơng tác quản lý (PARC 2006, Hồng Đình Quang 2012) Cán khu bảo tồn thường đào tạo bảo tồn (đa số tập huấn bảo tồn ngày) ảnh hướng đến chất lượng bảo tồn (Hoàng Đình Quang 2012) Phương thức quản lý khu bảo tồn có tham gia cộng đồng địa phương chưa đẩy mạnh, chưa có quy định hướng dẫn quản lý vùng đệm khu bảo tồn (PAD 2003, PARC 2006, Nguyễn Văn Tài 2008, Hồng Đình Quang 2012) Một số hoạt động phát triển (du lịch, thủy sản, nông nghiệp, khai thác không bền vững vv.) khu bảo tồn xâm hại đến giá trị thiên nhiên; chế tài hành để xử lý hoạt động bất hợp pháp chưa đủ mạnh chưa thực có hiệu (PAD 2003, 10 Báo cáo nghiên cứu biến đổi khí hậu 2.2.2 Về hoạt động thích ứng BĐKH Góp phần giảm nhẹ tác động từ thiên tai, BĐKH: Thực quy hoạch, phân vùng, quy hoạch NTTS biển, xây dựng cụm lồng bè an tồn, văn hóa, thân thiện mơi trường, Lồng ghép nội dung BĐKH giảm nhẹ thiên tai vào công tác quản lý, phát huy hiệu Ban đạo PCLB, tìm kiếm cứu nạn, PCCC rừng, xây dựng kế hoạch ứng phó BĐKH, quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão, xây dựng Chương trình Phát triển bền vững (Local AGENDA-21) Khu DTSQ Cát Bà Chương trình xây dựng Nơng thơn mới, xây dựng Làng Văn hóa: khơng trực tiếp đề cập BĐKH nội dung tiêu chí, kết đầu chương trình chắn đảm bảo nguồn lực cở hạ tầng, người xã hội cho việc nâng cao khả thích ứng cộng đồng biển đảo Khu DTSQ Các hoạt động hỗ trợ sinh kế người dân, sáng kiến cộng đồng tương trợ sản xuất sinh hoạt: tổ phụ nữ tiết kiệm, vốn sách xã hội, vv Những khó khăn chung thích ứng BĐKH giảm nhẹ thiên tai: thiếu thơng tin, nguồn lực, phương tiện thích ứng BĐKH, phịng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn Hiện xã phản ánh thiếu phương tiện loa đài, trang phục, đèn pin cho cơng tác ứng trực phịng chống lụt bão, chưa có phương tiện cứu hộ biển đạt u cầu; Cơng tác dự báo bão cịn yếu 2.3 Thích ứng BĐKH góc độ nguồn lực 2.3.1 Nguồn lực tự nhiên Theo ghi nhận Khu DTSQ Cát Bà có nguồn lực tự nhiên vô phong phú, ghi nhận cụ thể danh hiệu quốc tế quốc gia cho bảo tồn đa dạng sinh học Các ý kiến người tham gia phản ánh giá trị nguồn lực bao gồm: Đa dang sinh học cao (95.8 %); Cảnh quan thiên nhiên đẹp (94.8%); Mơi trường, khí hậu lành (60.4%); Vị trí địa kinh tế (32.3%), Sản vật nhiều: mật ong, tu hài, hải sản Các hoạt động bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học ba phân vùng Khu DTSQ Tuy nhiên mặt tự nhiên khu vực cho là: có nhiều thiên tai, chịu nhiều tác động biến đổi khí hậu (68.8%); hải đảo, địa hình chia cắt Về mặt chủ quan, nguồn lực tự nhiên bị đe dọa xâm hại rừng khai thác tài nguyên không bền vững: khai thác dược liệu, lấy đá cảnh, cảnh, săn bắt động vật hoang, nuôi biển nguy sinh thái, mơi trường Xét góc độ thích ứng giảm thiểu BĐKH, Khu DTSQ Cát Bà có lợi tiềm lớn khơng có khả đóng góp cho cộng đồng địa phương mà rộng cấp khu vực, quốc tế nỗ lực giảm nhẹ thiên tai, ứng phó BĐKH, bảo tồn thiên nhiên Các hoạt động cần triển khai để giữ gìn, tăng cường nguồn lực bao gồm tập trung giải Ô nhiễm môi trường, ngăn chặn săn bắt trái phép cải thiện hình thức khai thác theo hướng bền vững 2.3.2 Nguồn lực Văn hóa - Xã hội Các ghi nhận nguồn lực Khu DTSQ Cát Bà gồm: An ninh trật tự tốt; Người dân tự hào mảnh đất quê hương (tên tuổi quốc tế) Đã có chế, cấu có cho tham gia nhiều bên gồm nhà nước, NGO, doanh nghiệp cộng đồng (5 bên, điều phối liên ngành, vv.) 38 Báo cáo nghiên cứu Thông tin truyền thông/trao đổi thơng tin quản lý BĐKH: khá, có hỗ trợ tổ chức quốc tế, NGO Tinh thần tương thân, tương tốt cộng đồng hải đảo Cát Bà trước thiên tai, BĐKH Nền văn hóa địa đặc trưng, nhiều lễ hội truyền thống đặc sắc, có sức hấp dẫn, gắn kết cộng đồng thu hút du lịch Ý thức chung cộng đồng bảo vệ KDTSQ nâng cao rõ rệt: Từ thợ săn trở thành người bảo vệ rừng, chế cộng đồng bảo vệ tài nguyên đất ngập nước nguồn lợi ven bờ Sự tham gia cộng đồng tốt bảo tồn phát triển KDTSQ, nhiên có phận cịn chưa hợp tác, dân nơi khác đến khai thác trộm 2.3.3 Nguồn lực Kinh tế Xét riêng cho công tác quản lý Khu DTSQ: Ngân sách cho quản lý KDTSQ đủ ổn định nhà nước cấp; nhiên ngân sách cho BĐKH, GNTT Nguồn lực Kinh tế chung cho Khu DTSQ chưa đánh giá cụ thể khảo sát này, nhiên mặt thu nhập chung người dân xã đảo chưa cao có khác biệt thu nhập thu nhập du lịch nông nghiệp Một nghiên cứu MCD năm 2011 (Thân Thị Hiền nnk), ghi nhận thu nhập trung bình hộ dân Phù Long mức thấp bấp bênh (thu nhập trung bình người dân xã Phù Long năm 2010 đạt khoảng 50,1 triệu đồng/hộ/năm, tương đương khoảng 888.000 đồng/người/tháng) Tính tốn phù hợp với nghiên cứu Đại học Queensland (Mai Văn Thành & Bosch 2010) thu nhập đa số người dân xã đảo Cát Bà đô la/ngày Hầu hết hộ dân khơng có dự phịng tiết kiệm, điều cho thấy cần tăng cương biện pháp hỗ trợ giảm nghèo, nâng cao thu nhập cho người dân nông thôn Khu DTSQ Cát Bà để tăng cường lực thích ứng trước biến đổi khí hậu Tại Khu DTSQ Cát Bà có nhiều chế hỗ trợ phát triển kinh tế người dân địa phương như: chia sẻ lợi ích từ Khai thác Nhựa thông bảo vệ rừng, trợ giúp cho cộng đồng, hỗ trợ thích ứng BĐKH qua mơ hình Kinh tế chất lượng, du lịch sinh thái cộng đồng Tuy nhiên ghi nhận cho thấy số vấn đề hạn chế kinh tế như: Ít việc làm, công ăn việc làm không ổn định; Điều kiện phát triển kinh tế khó khăn; Áp lực phát triển kinh tế (du lịch NTTS); thu hẹp ngư trường phát triển cảng; thiếu nguồn lực đầu tư; Mất đất nông nghiệp cho dự án phát triển, đất nhiễm mặn; Chưa có phương án cho đầm hồ, bãi vùng mở rộng VQG; Chưa có sản phẩm phục vụ du lịch ; Chưa đảm bảo đầu ổn định cho nông sản: cà chua, Hồng hoa vv 2.3.4 Nguồn lực sở vật chất Xét riêng cho công tác quản lý Khu DTSQ: Cơ sở vật chất, thiết bị cho quản lý KDTSQ đủ ổn định nhà nước cấp; nhiên ngân sách cho trang thiết bị ứng phó BĐKH, GNTT hạn chế Cơ sở hạ tầng Khu DTSQ Cát Bà tương đối phát triển, theo ghi nhận xã cơng trình dân đủ sức chống chịu trước thiên tai (như siêu bão số năm 2012), nhiên hệ thống đầm hồ cần tăng cường, gia cố, khu vực nuôi lồng bè biển cần điều chỉnh để đảm bảo an toàn người, tài sản trước thiên tai, BĐKH gia tăng 2.3.5 Nguồn lực Con người Về góc độ nhân lực quản lý Khu DTSQ: Đã nhà nước bố trí đầy đủ ổn định Năng lực quản lý, giám sát nghiên cứu khoa học không ngừng nâng cao thông qua hoạt động nâng cao lực Ban quản lý tổ chức người nước Xét chung dân cư Khu DTSQ, dân số Khu DTSQ Cát Bà năm 2012 16.000 người Theo ghi nhận tỉ lệ tăng dân số (0,68% năm 2011)và mật độ phân bố dân cư đảo mức hợp lý (VQG Cát Bà 2012) Chất lượng lao động ngày nâng lên quan tâm từ giáo dục, đào tạo nghề Tuy nhiên kỹ phận lao động dân cư đảo nhiều hạn chế Các ghi nhận từ 39 Báo cáo nghiên cứu người tham gia bao gồm: Khai thác, NTTS không bền vững (sử dụng cá tự nhiên làm thức ăn cho cá nuôi: 70 tấn/ngày); ý thức số người dân bảo vệ rừng, bảo tồn động vật hoang dã; hoạt động làm ảnh hưởng cảnh quan, ô nhiễm môi trường, nhận thức BĐKH hạn chế Trước bối cảnh BĐKH, cần tiếp tục triển khai hoạt động tăng cường lực nghiên cứu quản lý cho đội ngũ cán Khu DTSQ Đồng thời, cần đẩy mạnh đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ cho sản xuất, nuôi trồng; tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật bảo vệ Khu DTSQ ứng phó BĐKH 2.3.6 Nguồn lực Chính sách Các ý kiến ghi nhận nguồn lực bao gồm: Sự quan tâm lãnh đạo thành phố, tổ chức quốc tế: Ban quản lý với Quy chế quản lý Khu DTSQ có hiệu lực cấp tỉnh Việt Nam, dự án đầu tư trung ương, quốc tế Thiết kế phân vùng phù hợp, quy hoạch phân vùng hiệu lực cấp tỉnh Bảo tồn Đa dạng sinh học mục tiêu Kế hoạch/Kế hoạch điều phối (xem phần 2.2.1) Điều phối liên ngành tốt, có điều chỉnh thực tế quy mơ, mức độ, hình thức hoạt động phát triển (thủy sản, du lịch) để không ảnh hưởng mục tiêu bảo tồn Các chế sáng tạo để thu hút nguồn lực cho bảo tồn phát triển Khu DTSQ: Nhãn hiệu chứng nhận Khu DTSQ Cát Bà, Quỹ Phát triển bền vững Khu DTSQ Cát Bà Tuy nhiên có ý kiến cho cần tăng cường số nội dung như: Công tác quản lý, điều tra, nghiên cứu khoa học giá trị thực tế đa dạng sinh học Khu DTSQ Cát Bà thiếu yếu BĐKH chưa cân nhắc việc thiết kế phân vùng Khu DTSQ Quản lý chất thải chưa đạt hiệu cao, Quản lý chưa đồng bộ, chưa chặt chẽ Công tác quản lý bảo vệ rừng vùng đệm chuyển tiếp chưa thường xuyên Chưa có chế giải triệt để vấn đề đầm hồ Rừng ngập mặn – vùng Quy hoạch mở rộng VQG Cát Bà, vùng quy hoạch, xếp lồng bè, chất lượng quy hoạch chưa phù hợp cao với thực tế Cần có sách bổ sung kinh phí giao khốn BVR cho người dân số khu rừng phòng hộ đảo để trách nhiệm họ cao Kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 – 2020 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1474/QĐ-TTg, ngày 05 tháng 10 năm 2012, với 10 nhóm mục tiêu, giải pháp 65 chương trình, đề án, dự án cụ thể để ứng phó BĐKH đến năm 2020 Các mục tiêu, giải pháp bao gồm: Tăng cường lực giám sát khí hậu, cảnh báo sớm thiên tai, Bảo đảm an ninh lương thực, an ninh nước, Chủ động ứng phó với thiên tai; chống ngập cho thành phố lớn; củng cố đê sông, đê biển an tồn hồ chứa, Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính, phát triển kinh tế theo hướng các-bon thấp, Tăng cường lực quản lý, hoàn thiện chế sách biến đổi khí hậu, Huy động tham gia thành phần kinh tế, tổ chức khoa học, trị - xã hội - nghề nghiệp tổ chức phi phủ ứng phó với biến đổi khí hậu; xây dựng cộng đồng thích ứng hiệu với biến đổi khí hậu, Nâng cao nhận thức, phát triển nguồn nhân lực, Phát triển khoa học công nghệ làm sở cho việc xây dựng sách, đánh giá tác động, xác định giải pháp thích ứng giảm nhẹ biến đổi khí hậu, Hợp tác quốc tế, nâng cao vị vai trò Việt Nam hoạt động quốc tế biến đổi khí hậu, 10 Huy động nguồn lực tài ứng phó với biến đổi khí hậu 40 Báo cáo nghiên cứu Bảng 8: Hiệu hoạt động quản lý KhuDTSQ quần đảo Cát Bà bối cảnh BĐKH NĂNG LỰC THÍCH ỨNG BĐKH CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN (Theo 06 Nguồn lực) Pha quản lý Mục quản lý Tiêu chí đánh giá Mơ tả Bối cảnh 1.1 Các giá Đa dang sinh học (95.8 %); Tự nhiên chung/Hiện trị tầm Cảnh quan thiên nhiên (94.8%); Tự nhiên trạng KDTSQ quan trọng Truyền thống văn hóa (62.5%); Xã hội Khu Mơi trường, khí hậu lành (60.4%); Tự nhiên DTSQ Vị trí địa kinh tế (32.3%) Tự nhiên An ninh trật tự tốt; Xã hội Sản vật nhiều: mật ong, tu hài, hải sản; Tự nhiên Tên tuổi quốc tế: niềm tự hào Xã hội 1.2 Mối đe Khai thác không bền vững, gồm săn bắt, Con người dọa khai thác trái phép (90.6%); Ý thức cộng đồng (80.2%); Con người Phá vỡ cảnh quan (74.0%); Con người Thiên tai, biến đổi khí hậu (68.8%); Tự nhiên Ô nhiễm môi trường (57.3%) Con người Hạn chế việc làm, công ăn việc làm không Kinh tế ổn định; Điều kiện phát triển kinh tế khó khăn; Kinh tế Quản lý chưa đồng bộ, chưa chặt chẽ Chính sách 1.3 Môi - Sự quan tâm đặc biệt lãnh đạo thành Chính sách trường hỗ phố, tổ chức quốc tế: trợ - Sự tham gia cộng đồng Xã hội - Phát triển kinh tế chất lượng Chính sách - Áp lực phát triển kinh tế (du lịch NTTS); Kinh tế - Dân nơi khác đến khai thác (con ruốc, Xã hội tầm Huyết Giác); - Thiếu công ăn việc làm, thu hẹp ngư Kinh tế trường phát triển cảng; - Ý thức bảo vệ môi trường Con người phận người dân chưa cao, nhận thức BĐKH hạn chế; - Thiếu nguồn lực đầu tư: Kinh phí, Kinh tế nhân lực; - Công tác điều tra, nghiên cứu khoa học Chính sách giá trị thực tế đa dạng sinh học Khu DTSQ Cát Bà thiếu yếu 41 Báo cáo nghiên cứu NĂNG LỰC THÍCH ỨNG BĐKH CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN (Theo 06 Nguồn lực) Lập kế 2.1 Thiết kế/ Thiết kế phân vùng phù hợp (75,4%), Chính sách hoạch Quy hoạch có số ý kiến cho phân vùng chưa yếu tố đầu Khu phù hợp (24,6%), địa vị pháp lý phân vùng vào DTSQ hiệu lực cấp tỉnh BĐKH chưa cân nhắc việc thiết Chính sách kế phân vùng Khu DTSQ 2.2 Kế hoạch Bảo tồn Đa dạng sinh học mục tiêu Chính sách quản lý Kế hoạch/Kế hoạch điều phối Mục tiêu 12 Nội dung Thích ứng BĐKH Kế Chính sách BĐKH hoạch quản lý: cịn thiếu nguồn lực 2.3 Sự tham Có chế, cấu có cho tham Xã hội gia gia nhiều bên gồm nhà nước, NGO, bên liên doanh nghiệp cộng đồng (5 bên, điều quan phối liên ngành, vv.) 2.4 Các đầu 14 Đủ số lượng nhân viên, thiết bị, Cơ sở vật chất vào quản lý thơng tin quản lý (có BQL, phận giúp việc/chuyên trách 15 Ngân sách cho quản lý KDTSQ đủ Kinh tế ổn định nhà nước cấp; ngân sách cho BĐKH, GNTT Thực 3.1 Thực thi 17 Hiệu thực thi pháp luật liên quan Chính sách giám sát pháp luật đến quản lý Khu DTSQ (Quản lý Khu 18 Liệt kê Quản lý chất thải chưa đạt hiệu Chính sách DTSQ thực vấn đề cao: chất hoạt cộm thực Xâm hại rừng khai thác tài nguyên vùng Kinh tế động điều thi pháp luật Lõi không bền vững: khai thác dược phối bảo vệ Khu liệu, lấy đá cảnh, cảnh, săn bắt động chủ thể DTSQ? vật hoang quản lý sẵn Công tác quản lý bảo vệ rừng vùng Chính sách có nhằm đạt đệm chuyển tiếp chưa thường xuyên mục Vấn đề đầm hồ Rừng ngập mặn – vùng Chính sách tiêu chung Quy hoạch mở rộng VQG Cát Bà cho Khu Nuôi biển nguy sinh thái, môi trường Kinh tế DTSQ.) 3.2 Sự phối Điều phối liên ngành tốt, có điều chỉnh Chính sách hợp thực tế thực tế quy mơ, mức độ, hình thức điều phối hoạt động phát triển (thủy sản, du lịch) để quản lý phát khơng ảnh hưởng mục tiêu bảo tồn? triển mục Nghiên cứu giám sát chia sẻ thông Con người tiêu bảo tồn tin giá trị mối đe dọa: khá, (Inter-sechạn chế nắm bắt trạng ngtoral Coop- hiên cứu chuyên sâu bảo tồn eration ) Truyền thông/trao đổi thông tin quản Xã hội lý BĐKH: khá, có hỗ trợ tổ chức quốc tế, NGO 42 Báo cáo nghiên cứu NĂNG LỰC THÍCH ỨNG BĐKH CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN (Theo 06 Nguồn lực) Thực 3.3 Quản lý Khá: Sử dụng tài nguyên bền vững (bao Kinh tế giám sát tài nguyên gồm tài nguyên cạn/rừng tài (Quản lý Khu bền vững nguyên biển) – có quản lý kiểm kê/giám DTSQ thực sát? (Landscape Planning) chất hoạt Quy hoạch, phân vùng: Chính sách động điều 3.3.2 Bảo vệ, bảo tồn đa dạng sinh học Tự nhiên phối ba phân vùng Khu DTSQ chủ thể 3.3.3 Chia sẻ lợi ích từ Khai thác Nhựa Kinh tế quản lý sẵn thông bảo vệ rừng có nhằm đạt 3.3.4 Từ thợ săn trở thành người bảo vệ Xã hội mục rừng: tiêu chung 3.3.5 Cơ chế cộng đồng bảo vệ tài nguyên Xã hội cho Khu đất ngập nước nguồn lợi ven bờ: DTSQ.) 3.4 Sinh kế 23 Trợ giúp cho cộng đồng, hỗ trợ thích Kinh tế cộng đồng? ứng BĐKH (bao gồm giới)? (Quality Economy) Hỗ trợ nhà nước tổ chức, doanh Kinh tế nghiệp Du lịch sinh thái cộng đồng: giải pháp Kinh tế cho nâng cao sinh kế gắn với bảo vệ tài nguyên Nhãn hiệu chứng nhận Khu DTSQ Cát Bà Chính sách Quỹ Phát triển bền vững Khu DTSQ quần Chính sách đảo Cát Bà - Mất đất nông nghiệp cho dự án phát Kinh tế triển, đất nhiễm mặn; chưa có phương án cho đầm hồ, bãi vùng mở rộng VQG - Chưa có sản phẩm phục vụ du lịch: sở Cơ sở vật chất hạ tầng nhà hàng vv , - Chưa đảm bảo đầu ổn định cho nông Kinh tế sản: cà chua, Hồng hoa vv - Bổ sung Kinh phí giao khốn BVR cho Chính sách người dân số khu rừng phòng hộ đảo để trách nhiệm họ cao Kết 4.1 Đạt 24 Tỉ lệ mục tiêu đề hoàn mục tiêu đề thành: KHÁ Kế 25 Bảo tồn giá trị ghi nhận: Có hoạch 4.2 Tác dụng Nâng cao thu nhập cho người dân: Tạo cụ thể môi trường du lịch, công ăn việc làm, đầu Khu DTSQ sản phẩm tới cộng đồng 43 Báo cáo nghiên cứu CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN Kết 4.2 Tác dụng cụ thể Khu DTSQ tới cộng đồng NĂNG LỰC THÍCH ỨNG BĐKH (Theo 06 Nguồn lực) Giữ giá trị thiên nhiên, văn hóa khu vực: Nâng cao nhận thức môi trường, bảo vệ giá trị thiên nhiên: không xả rác thải - Nâng cao vị địa phương: Tên tuổi quốc tế, niềm tự hào Những Ưu điểm hạn chế khảo sát: (i) Khung phân tích mang tính mới, sáng tạo, bối cảnh chưa có khảo sát tương tự tiến hành Việt Nam cho việc quản lý Khu DTSQ bối cảnh BĐKH; (ii) Thời gian số lượng người tham gia chưa nhiều, thiết kế huy động tham gia bên liên quan trực tiếp đại diện nhất; (iii) Nghiên cứu thiên tính chất mơ tả, định tính: kết nghiên cứu tổng hợp từ cảm nhận bên tham gia nghiên cứu (thông qua phương pháp thu thập liệu có tham gia) để xem xét khả cách tiếp cận Khu DTSQ công cụ quản lý để thích ứng với biến đổi khí hậu; Các nghiên cứu sâu phân tích phát từ khảo sát, sử dụng cơng cụ tốn học, xác xuất hệ thống để kiểm nghiệm tính hiệu giải pháp xác định ưu tiên hành động quản lý (iv) Các phát chủ yếu ghi nhận từ trường hợp điển hình Khu DTSQ Cát Bà, có nhiều điểm tương đồng cách tiếp cận, Khu DTSQ khác có đặc thù riêng, điều cần cân nhắc trình lựa chọn tiêu chí nội dung đánh giá khung phân tích Phần V CÁC KHUYẾN NGHỊ CHÍNH Xuất phát từ phân tích, thảo luận từ phần III IV, khuyến nghị, đề xuất cho công tác quản lý Khu DTSQ Cát Bà, ứng phó với Biến đổi khí hậu: Về cơng tác Tuyên truyền Mối đe dọa từ việc khai thác khơng bền vững có liên quan mật thiết đến ý thức bảo vệ cộng đồng (mối đe dọa thứ (theo 80,2% số trả lời) Xuất phát từ cảm nhận khác giá trị bảo tồn Khu DTSQ (như phân tích phần 2.1.2) diễn biến hoạt động khai thác trái phép, không bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, cần tăng cường tuyên truyền, phổ biến thông tin bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học khối quan quản lý cộng đồng để tăng cường nhận thức chung bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, vi phạm lâm luật kéo dài thời gian, dù suy giảm đáng kể theo thời gian (nhiều gương thợ săn thành người bảo vệ rừng), cịn có điểm nóng Điều cho thấy nhu cầu cần đánh giá góc độ tập quán, phối hợp quan tâm quan chức liên quan, nhân rộng điển hình bảo tồn tiếp tục phát huy giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp địa phương Các nội dung tuyên truyền gồm có: bảo vệ rừng, biển, khai thác bền vững, trồng dược liệu phát huy hệ sinh thái địa vv… Tập trung tuyên truyền điểm nóng khai thác tài nguyên (Hải Sơn, Gia Luận, Việt Hải) 44 Báo cáo nghiên cứu Quan tâm đến bảo vệ môi trường biển: phát mối đe dọa cho thấy ý thức vệ sinh mơi trường biển bảo vệ tài nguyên nguồn lợi ven bờ chưa cao Cần tăng cường bảo vệ môi trường biển dựa vào cộng đồng, giảm dùng cá tự nhiên làm thức ăn ni cá lồng, tăng cường thói quen xử lý chất thải nhà bè Tăng cường biện pháp bảo vệ rừng động vật hoang dã Tăng cường hiệu chế bảo vệ Kiểm lâm VQG, Kiểm lâm huyện, Ban đạo bảo vệ phát triển rừng xã vv… Tăng cường điều phối, quản lý nhà nước bảo vệ môi trường Bên cạnh đó, kiểm sốt người từ nơi khác đến khai thác biện pháp cần triển khai Hạt Kiểm lâm thành phố Hải Phòng quan chức thường xuyên điều phối tuần tra, kiểm soát điểm vận chuyển mấu chốt bến tàu, phà, cảng vv… Đẩy mạnh chương trình bảo tồn Lồi, song song với dự án bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái, trọng loài quý bị đe dọa (hiện có tới 70 lồi) Khuyến khích sáng kiến cộng đồng bảo vệ rừng quản lý tài nguyên: tổ gác voọc, tổ tuần tra bảo vệ nguồn lợi ven bờ vv Sinh kế hỗ trợ Nghiên cứu chế hỗ trợ tạo việc làm, phát huy giá trị KDTSQ cho sinh kế cộng đồng: cân nhắc số loại sinh kế mới, có hiệu bền vững du lịch sinh thái cộng đồng, trồng dược liệu, dong vv… Nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp – mơ hình trồng dược liệu; trồng cam đặc sản vv Đảm bảo đầu ổn định cho nông sản: mật ong, Hồng hoa, hải sản vv Tăng cường hỗ trợ cho xã vùng đệm VQG theo quy định, nghị định kế hoạch hành: khoán bảo vệ rừng, chế hỗ trợ xã vùng đệm VQG, Quỹ chi trả dịch vụ môi trường rừng vv Nghiên cứu chế bổ sung Kinh phí giao khốn BVR cho người dân số khu rừng phòng hộ đảo để trách nhiệm họ cao Thí điểm chế chia sẻ lợi ích từ BVR, khai thác Nhựa thông, khai thác trồng keo đến tuổi thành thục vv Keo đến tuổi khai thác khơng có chế cho phép khai thác trồng lại lãng phí tài nguyên Diện tích keo khoảng 200ha (trồng từ năm 2002, 2004).Keo đến tuổi khai thác, sống 10-15 năm, bán làm tiện vào Thanh Hóa Khuyến khích phát triển sản phẩm phục vụ du lịch: sở hạ tầng nhà hàng cộng đồng, hàng thủ công mỹ nghệ phục vụ du lịch chỗ vv Rà sốt cơng tác quy hoạch, quản lý Cân nhắc lại phù hợp vùng lõi, tồn tại, số vướng mắc quy hoạch để tạo chế cho phép sản xuất bền vững vùng rừng ngập mặn, đảm bảo hài hòa bảo tồn phát triển kinh tế người dân Cần nghiên cứu xây dựng Quy chế/hướng dẫn đồng quản lý phát triển bền vững rừng ngập mặn; quy định rõ ràng nội dung bảo tồn bắt buộc vùng sản xuất rừng ngập mặn, cho phép đầu tư sản xuất dài hạn thông qua hình thức/mơ hình sản xuất, kinh doanh phù hợp, thân thiện với mơi trường, ứng phó với BĐKH Đẩy mạnh quy hoạch, xếp lồng bè theo đạo UBND TP Hướng dẫn quy trình ni sạch, thân thiện với môi trường (giảm thức thức ăn cá tạp, thay phao xốp, nhà vệ sinh cho khu nuôi lồng bè, tăng cường thu gom rác thải… Giải vấn đề quy hoạch lần rà soát VQG giai đoạn tiếp Kiểm soát xây dựng sở hạ tầng, san lấp mặt địa bàn huyện Bên cạnh liên quan đến công tác quản lý hệ thống Khu DTSQ, có nhu cầu hành 45 Báo cáo nghiên cứu lang pháp lý cấp quốc gia: tính chất hoạt động liên ngành, Mạng lưới KDTSQ cần đặt hướng dẫn Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam (liên bộ) Đồng thời hoạt động quản lý Khu DTSQ nên thể chế hóa văn cấp quốc gia (như Luật, nghị định) ban hành Hướng dẫn quốc gia quản lý Khu DTSQ, sở rà soát, thống đặc điểm chung Quy chế quản lý KDTSQ quyền địa phương ban hành áp dụng Hải Phòng, Đồng Nai, Kiên Giang, Cà Mau vv… Tăng cường lực cán quản lý KDTSQ Nâng cao lực nghiên cứu VQG (nhân lực, thiết bị, phương pháp) Tổ chức nghiên cứu tác động BĐKH đến tài nguyên rừng, biển, hệ sinh thái san hô (xem IMER 2012); Tăng cường nguồn lực cho BCĐ BVPTR, tăng cường quy định kiểm soát, xử phạt hành vi vi phạm Luật bảo vệ & PTR vùng đệm chuyển tiếp vv… Về ứng phó Biến đổi khí hậu Khu DTSQ Cát Bà chưa trực tiếp đề cập “Biến đổi khí hậu” phân vùng, hành động quản lý gần cách tiếp cận bảo tồn, phát triển hài hòa chứng tỏ vai trò quan trong thích ứng BĐKH Trong đó, việc giữ gìn thành cơng đa dạng sinh học vùng lõi (VQG) yếu tố định đến hiệu quản lý KDTSQ, từ khẳng định hiệu ứng phó BĐKH (giảm nhẹ, thích ứng) Phân tích khảo sát cho thấy mặt cần đẩy mạnh lồng ghép nội dung BĐKH vào công tác quản lý KDTSQ, mặt khác cần tăng cường nghiên cứu chuyên biệt BĐKH Nghiên cứu thêm lực giảm nhẹ BĐKH rừng Cát Bà: hấp thu carbon, điều hòa khí hậu, nguồn nước ngọt, ảnh hướng BĐKH suy giảm đa dạng sinh học (do thiên tai, người) đến khả Khu DTSQ Cát Bà (REDD+), Cũng cần gắn kết việc phát huy giá trị hấp thu carbon (CDM Muenster) với tăng nguồn lực cho nghiên cứu, bảo tồn VQG sinh kế người dân Một nghiên Đại học Nông lâm Huế VQG Bạch Mã cho thấy tính riêng khả hấp thu Co2 rừng nhóm IIb đạt tới 34,5 triệu đồng/ha/năm sở để tính tốn tăng cường nguồn lực cho khốn bảo vệ rừng, bảo tồn nâng cao thu nhập cho cộng đồng địa phương Xuất phát từ khó khăn nêu mục 2.4.1 cần bổ sung kinh phí cho cơng tác phịng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn xã, lồng ghép BĐKH Giảm nhẹ thiên tai; Phát huy tinh thần tương thân, tương tốt đẹp sẵn có… Đẩy mạnh Hợp tác quốc tế: Tăng cường hợp tác, xúc tiến đầu tư, nghiên cứu khoa học để huy động nguồn lực cho bảo tồn phát triển, ứng phó BĐKH Chú trọng tranh thủ hỗ trợ cho lĩnh vực ưu tiên giảm nghèo, cải thiện đời sống thích ứng BĐKH cộng đồng dễ bị tổn thương Gắn kết hỗ trợ dự án NGO: tập hợp tài liệu đầu dự án; tham khảo cân nhắc khả áp dụng đề xuất, khuyến cáo từ sản phẩm 46 Báo cáo nghiên cứu Phần VI KẾT LUẬN Khu dự trữ sinh chất khu bảo tồn, thiết kế phân vùng chức hoạt động bảo tồn chức Khu DTSQ đảm bảo ba chức bảo tồn, phát triển bền vững trợ giúp nghiên cứu, giáo dục thông qua 03 phân vùng thiết kế phù hợp với cách tiếp cận hệ sinh thái – nhân văn Kinh nghiệm từ Khu DTSQ Cát Bà Cát Bà cho thấy mối tương quan độc đáo Vườn quốc gia (khu bảo tồn) Khu DTSQ: VQG đóng vai trị vùng lõi – trái tim bảo tồn KDTSQ; vùng đệm KDTSQ mang tính linh hoạt hơn, cho phép nới rộng hoạt động bảo tồn xa ranh giới VQG, bao gồm hoạt động người hướng tới thân thiện với môi trường bảo vệ giá trị bảo tồn thiên nhiên Khu DTSQ Cát Bà có mơ hình quản lý tiên phong sáng tạo, đặc biệt với cách tiếp cận SLIQ: Tư hệ thống, Quy hoạch cảnh quan, Điều phối lien ngành với tham gia hiệu cộng đồng, Kinh tế chất lượng (Nhãn hiệu Sinh Cát Bà, hỗ trợ sinh kế người dân, Quỹ Phát triển bền vững KDTSQ) Cách tiếp cận KDTSQ cho thấy khả vượt trội việc tăng cường tham gia bên liên quan Thành công Cát Bà thể quan tâm, hỗ trợ ngành trung ương, tổ chức quốc tế, nhiều quan khoa học, tài trợ phủ phi phủ quan tâm lãnh đạo thành phố phối hợp ban ngành thành phố, việc tạo điều kiện hưởng ứng, thử nghiệm phát triển sáng kiến phục vụ quản lý, bảo tồn phát triển bền vững Sự vào doanh nghiệp xã hội quan tâm cao môi trường phát triển cộng đồng Xét tổng thể, nguồn lực Khu DTSQ Cát Bà Tự nhiên, Văn hóa – Xã hội, Kinh tế, Cơ sở hạ tầng, Con người đáp ứng yêu cầu ứng phó với Biến đổi khí hậu Các hoạt động bảo tồn, bảo vệ rừng đa dạng sinh học khu vực khơng có ý nghĩa giảm nhẹ BĐKH địa phương mà cịn góp phần quan trọng nỗ lực khu vực, quốc gia quốc tế Về thích ứng BĐKH: cơng tác tun truyền, hành động thích ứng BĐKH bước đầu quan tâm, gắn kết chặt chẽ với công tác PCLB, giảm nhẹ thiên tai vốn quan tâm đầu tư KDTSQ Cát Bà Tuy nhiên để tăng cường khả thích ứng cộng đồng trước BĐKH cần quan tâm hỗ trợ công tác tuyên truyền BĐKH, quản lý sử dụng tài nguyên bền vững, đào tạo nghề, nâng cao thu nhập, tăng cường nguồn lực gia cố sở hạ tầng sản xuất (nhất nuôi trồng thủy sản), xử lý triệt để nhiễm mơi trường, có chế, điều chỉnh phù hợp để hỗ trợ sản xuất, giải mâu thuẫn quản lý tài nguyên (rừng ngập mặn) Khung nghiên cứu khảo sát mang tính tiên phong bối cảnh chưa có nghiên cứu tương tự lồng ghép khung đánh giá hiệu quản lý Khu DTSQ lực thích ứng biến đổi khí hậu Các nghiên cứu, khảo sát tập trung sâu vào việc cải thiện nguồn lực cụ thể, nguồn lực tự nhiên (cơ chế giảm phát thải nâng cao lực), nguồn lực kinh tế (sinh kế nông thôn, chế nông thôn mới) chế đồng quản lý để xem xét khả tăng cường lực thích ứng BĐKH tự nhiên người Khu DTSQ giới quần đảo Cát Bà./ 47 Báo cáo nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN-PTNT , BẢN QUY ĐỊNH VỀ TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI RỪNG ĐẶC DỤNG (Kèm theo Quyết định số 62 /2005/QĐ-BNN ngày 12 tháng 10 năm 2005 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ NN-PTNT , Quy chế quản lý rừng Bosch and Nguyen 2012 Phương pháp luận Phòng thí nghiệm học tập cho Phát triển bền vững CARE (2009) Climate Vulnerability and Capacity Analysis Handbook CARE Chính phủ , 109/2003/NĐ-CP, 23/09/2003, Nghị định bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước Chính phủ , 1479/QĐ-TTG, ngày 13/10/2008, Phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn vùng nước nội địa đến năm 2020 Chính phủ , Decision No 742/ QĐ-TTg, Approving the Planning of Vietnam Marine Protected Area Systems to 2020 Chính phủ , Decree No 117/2010/ND-CP,On Organization and Management of Special Use Forest System in 2010 Chính phủ 2012, Kế hoạch hành động quốc gia biến đổi khí hậu giai đoạn 2012 – 2020, ban hành kèm theo Quyết định số 1474/QĐ-TTg, ngày 05 tháng 10 năm 2012 Thủ tướng Chính phủ 10 Cornelia Butler Flora, Mary Emery, Susan Fey and Corry Bregendahl 2012, Community Capitals: A Tool for Evaluating Strategic Interventions and Projects, North Central Regional Center for Rural Development, Iowa State University, 107 Curtiss Hall, Ames, IA 50011-1050 (515) 2948321, (515) 294-3180 fax, www.ncrcrd.iastate.edu 11 Cornelia Flora, Jan Flora, Susan Fey, Mary Emery 2012, Community Capitals Framework, Brief, 12 Dawkins, Z J (2007) The Social Impact of People-Oriented Conservation on Cat Ba Island, Viet Nam Resource Management in Asia-Pacific Program (Working Paper 68), Research School of Pacific and Asian Studies Canberra: Australian National University 13 Đề án xây dựng Chương trình Phát triển bền vững Khu DTSQ Cát Bà 14 Dự án bảo tồn Voọc Cát Bà 15 Dự án PARC, 2006 Tóm tắt sách: Xây dựng hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam – Những yêu cầu đổi sách thể chế Dự án Xây dựng khu bảo tồn nhằm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên sở sinh thái cảnh quan (PARC) VIE/95/G31&031 Cục Kiểm Lâm/ UNOPS/UNDP/IUCN, Hà Nội 16 Emery, M., Fey, S., & Flora, C (2006) Using community capitals to develop assets for positive community change CD Practice, Vol (13) Retrieved from http://www.commdev.org/index php?option=com_content&view=article&id=70&Itemid=81 17 Flora, C., & Flora, J (with Fey, S.) (2004) Rural communities: Legacy and change (2nd ed.) Boulder, CO:Westview Press 18 German Commission for UNESCO (DUK), 2011, For life, for the future, Biosphere Reserves and climate change – a good collection of good practice case studies 19 Hạt Kiểm lâm VQG 2012, website 20 Hoang Ha 2008, the net effect on PA community 48 Báo cáo nghiên cứu 21 IPCC 2007, An Assessment of the ental Panel on Climate Change Intergovernm, Climate Change 2007: Synthesis Report 22 IPCC 2012 Special report of the Intergovernmental panel on climate change, managing the Risks of extreme events and disasters to advance climate change adaptation - summary for policymakers 23 IPCC (2007) Climate Change 2007: Synthesis Report Contribution of Working Groups I, II and III to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Geneva: IPCC 24 IUCN 2008), guidelines, framework adaptation actions of organizations such as 25 IUCN 2008, Fiona Leverington, Lemos Marc Hockings and Katia Costa, “Management in protected areas hiệu evaluation - a global study” 26 Le Thanh Tuyen , Helen Ross , Jenny Bellamy 2010, The Focus Group Method 27 Le Thanh Tuyen1 , Helen Ross2 , Jenny Bellamy3 2010), The Semi-structured Interview Method 28 Le, T T., & Pham , H T (2012) On the Status of Management of Cat Ba Biosphere Reserve Cat Ba Island Cat Ba: Cat Ba Biosphere Reserve 29 MAB Việt Nam, quy định Khu DTSQ –MAB/UNESCO) 30 MCD (2011) Climate change Vulnerability Assessment in Cat Ba Biosphere Reserve Hanoi: MCD 31 MONRE (2012) Climate Change, Sea Level Rise for Viet Nam Hanoi: Ministry of Natural Resource and Environment 32 NCLP - 2008.10 - Pháp luật đa dạng sinh học: thực trạng tồn trước có Luật đa dạng sinh học (Bài đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 133-thang-10-2008 ngày 20/10/2008) TS Nguyễn Văn Tài Nguon: Nghien Cuu Lap Phap - Van Phong Quoc Hoi http:// luathoc.cafeluat.com/showthread.php/10356-Phap-luat-ve-da-dang-sinh-hoc-thuc-trang-vanhung-ton-tai-truoc-khi-co-Luat-da-dang-sinh-hoc 33 Ngân hàng giới, 2010, Assessment of climate change impacts on salinity intrusion in Hong-Thai Binh and Dong Nai river basins 34 Nghị định 57/2008/NĐ-CP Chính phủ ngày 02 tháng 05 năm 2008 Ban hành Quy chế quản lý Khu bảo tồn biển Việt Nam có tầm quan trọng quốc gia quốc tế 35 Những vấn đề quản lý rừng đặc dụng việt nam ( http://bidoupnuiba.gov.vn/index.php/en/ protection-of-resources/345-nhung-van-de-quan-ly-rung-dac-dung-o-viet-nam.html 36 Oxfam GB in 2010, Catherine Pettengell, Climate Change Adaptation: Enabling People living in Poverty to adapt 37 PAD, Vietnam National Report on Protected Areas 38 Pettengell, C (2010) Climate Change Adaptation: Enabling people living in poverty to adapt Oxfam GB 39 Quốc hội 2003, Law on Fisheries of 2003, 17/2003/QH11 40 Quốc hội 2004 , Forest Development and Protection law of 2004, no 29/2004/QH11, 41 Quốc hội 2005, Environmental Protection law of 2005, no 52/2005/QH11, 42 Quốc hội 2008, Luật đa dạng sinh học - Biodiversity Law of 2008, No 20/2008/QH12, 43 Smit, B., & Pilifosova, O ( (2001) Adaptation to Climate Change in the Context of Sustainable Development and Equity Chapter 18 in Climate Change 2001: Impacts, Adaptation, and Vulnerability— Contribution of Working Group II to the Third Assessment Report of the Intergov49 Báo cáo nghiên cứu ernmental Panel on Climate Change Camrbridge, UK: Cambridge University Press 44 Stoll et al 2010-KLEEMANN, Stakeholder Involvement, Recruitment LT, H Ross, J Bellamy in 2010 45 Thân Thị Hiền nnk (2011), 46 Thanh, G (2012) Vietnam’s World Biosphere Network (T N Diep, Ed.) Vietnam Today 47 Tran Hong Thai, Tran Thi Van, 2011, Assessment of climate change impacts on salinity intrusion in Hong-Thai Binh and Dong Nai river basins 48 Tran, T H., & Tran, V T (2011) Assessment of climate change impacts on salinity intrusion in Hong-Thai Binh and Dong Nai river basins Earth Sciences Hanoi: VNU Journal of Science 49 UBND thành phố Hải Phòng 2005, Quy chế quản lý Khu DTSQ Cát Bà 50 UBND TP HP, Quyết định số 1972/QĐ – UBND, Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng, ngày 22 tháng 11 năm 2010, Về việc ban hành chế, sách hỗ trợ bảo vệ rừng địa bàn thành phố Hải Phòng, giai đoạn 2011 - 2015 51 UN website – BREES nhãn sinh thái KDTSQ Cát Bà 52 UNDP, 2004, Adaptation Policy Frameworks for Climate Change: Developing Strategies, Policies and Measures 53 UNESCO , Kế hoạch hành động MAP 2008 54 UNESCO , Chiến lược Seville Khung Pháp lý WNBR 55 UNESCO Germany 2011, “For life, for the future: Biosphere Reserves and climate change – A collection of good practice case studies” Bonn: German Commission for UNESCO (DUK) 56 UNESCOa (2012) About the Man and the Biosphere Programme (MAB) Retrieved October 17, 2012, from Ecological Sciences for Sustainable Development: http://www.unesco.org/new/ en/natural-sciences/environment/ecological-sciences/man-and-biosphere-programme/ about-mab/ 57 UNESCOb (2012) Biosphere Reserves Retrieved October 20, 2012, from UNESCO Office in Ha Noi: http://www.unesco.org/new/en/hanoi/natural-sciences/biosphere-reserves/ 58 UNFCCC 2011, Decision 1/CP.16: “The Cancun Agreements: Outcome of the work of the Ad Hoc Working Group on Long-term Cooperative Action under the Convention” - the Cancun Adaptation Framework 59 Viet Nam Environment Protection Agency (2005) Overview of Wetlands Status in Viet Nam Following 15 Years of Ramsar Convention Implementation Hanoi, Viet Nam 60 World Bank (2010) Vietnam Development Report 2011: Natural Resources Management Hanoi: World Bank 61 World Bank (2010) WDR 2010 : Development and Climate Change Washington, DC: The World Bank 62 WWF in 2009, The Greater Mekong and Climate Change: Biodiversity, Ecosystem Services and Development at Risk 50 Tài liệu xuất với hỗ trợ tài Đại sứ quán Thụy Điển Đại học Stockholm Phần nội dung tài liệu MCD phụ trách Trong trường hợp, tài liệu không phản ánh quan điểm Đại sứ quán Thụy Điển Đại học Stockholm Trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển Phát triển Cộng đồng ( MCD) Phòng 3104, Tầng 31, Tịa nhà 34T, Phố Hồng Đạo Thúy, Khu Trung Hịa Nhân Chính, Quận Cầu Giấy, Hà Nội Phone: +84 2221 2923 | Fax: +84 2221 2924 | E-mail:mcd@mcdvietnam.org | Web: www.mcdvietnam.org ... KDTSQ tới cụ thể Khu cộng đồng dân cư địa phương? DTSQ tới cộng đồng Phần III NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÁT BÀ Giới thiệu chung Khu dự trữ sinh quần đảo Cát Bà UNESCO cơng... nhận thấy Khu dự trữ sinh cách tiếp cận phù hợp để thực sứ mệnh Vì thế, MCD tiến hành nhiều hoạt động hỗ trợ công tác quản lý Khu Dự trữ sinh quyển, trước mắt khu dự trữ sinh sông Hồng Cát Bà Năm... giá hiệu quản lý Khu DTSQ………………………………………………………….…13 Khung phân tích Quản lý Khu DTSQ bối cảnh BĐKH……………………………………13 Phần III NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH TẠI KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN CÁT BÀ……… 15 Giới thiệu