1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Những khó khăn của người đồng tính nữ trong quá trình khẳng định xu hướng tính dục của bản thân

129 450 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỀN THỊ KIỀU TRANG KHÓ KHĂN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH NỮ TRONG QUÁ TRÌNH KHẲNG ĐỊNH XU HƯỚNG TÍNH DỤC CỦA BẢN THÂN (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TẠI QUẬN HÀ ĐÔNG - THÀNH PHỐ HÀ NỘI) Chuyên ngành: Xã hội học Mã số: 60 31 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TIẾN SĨ: ĐỖ THỊ VÂN ANH Hà Nội - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ: “Những khó khăn người đồng tính nữ trình khẳng định xu hướng tính dục thân” (Nghiên cứu trường hợp quận Hà Đông - thành phố Hà Nội) công trình nghiên cứu riêng Các biên vấn sâu, số liệu tổng hợp từ phiếu khảo sát mà dẫn chứng đề tài kết nghiên cứu thực địa từ tháng 06 đến tháng 11 năm 2016 thành phố Hà Nội Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Kiều Trang i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Đỗ Thị Vân Anh tận tình bảo, giúp đỡ suốt trình thực nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Học viện khoa học xã hội Việt Nam - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tạo điều kiện tốt cho suốt trình theo học Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo - người truyền đạt cho kiến thức vô bổ ích trình học tập Tôi xin cảm ơn thầy giáo tham gia Hội đồng xét duyệt đề cương luận văn có ý kiến quý báu để thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn tới lãnh đạo nhân dân thành phố Hà Nội tạo điều kiện cho tiến hành khảo sát nghiên cứu địa bàn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn gia đình người thân yêu ủng hộ, khích lệ suốt trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Học viên Nguyễn Thị Kiều Trang ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC HỘP viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu .13 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu .14 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 18 Cơ cấu luận văn 19 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .20 1.1 Khái niệm làm việc 20 1.2 Các lý thuyết sử dụng đề tài .23 1.3 Nhận diện người đồng tính nữ Việt Nam 28 Chương KHÓ KHĂN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH NỮ TRONG QUÁ TRÌNH KHẲNG ĐỊNH XU HƯỚNG TÍNH DỤC CỦA BẢN THÂN: TIẾP CẬN TỪ HƯỚNG NHÌN CỘNG ĐỒNG VÀ GIA ĐÌNH 31 2.1 Những khó khăn mang lại từ phía cộng đồng sinh sống (bạn bè/ thầy cô/ hàng xóm/ đồng nghiệp) 31 2.2 Thái độ, hành vi cộng đồng người đồng tính nữ 35 2.3 Khó khăn từ dư luận xã hội, truyền thông, báo chí với trình công khai xu hướng tính dục người đồng tính nữ .38 2.4 Những khó khăn người đồng tính nữ gặp phải từ phía gia đình 41 iii Chương KHÓ KHĂN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH NỮ TRONG QUÁ TRÌNH KHẲNG ĐỊNH XU HƯỚNG TÍNH DỤC CỦA BẢN THÂN: TIẾP CẬN TỪ HƯỚNG NHÌN BẢN THÂN NGƯỜI ĐỒNG TÍNH NỮ 59 3.1 Những khó khăn tự thân người đồng tính nữ nhận diện xu hướng tính dục 59 3.2 Những khó khăn người đồng tính nữ việc tìm kiếm người yêu, bạn đời 69 3.3 Những khó khăn comeout (công khai) người đồng tính nữ 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 Kết luận 83 Khuyến nghị 85 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Giải nghĩa Nghĩa tương đương với “Công khai”, có nghĩa trình Comeout nhận diện, thừa nhận xu hướng tính dục dạng giới thể hiện, chia sẻ cho người khác biết ICS ISEE Trung tâm Truyền thông Sáng tạo, Dịch vụ Nghiên cứu Tính dục Viện Nghiên cứu Xã hội Kinh tế Môi trường Lesbians Gays Bisexuals Transgender LGBT Chỉ nhóm người đồng tính nữ, đồng tính nam, song tính chuyển giới tính v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quan điểm cộng đồng việc đồng tính nữ 32 Bảng 2.2: Nhận thức cộng đồng người đồng tính nữ 34 Bảng 2.3 Thái độ gia đình người đồng tính nữ 42 Bảng 2.4 Phản ứng gia đình người đồng tính nữ (20 người tiết lộ) 48 Bảng 3.1: Quan điểm người đồng tính nữ xu hướng tính dục thân 68 Bảng 3.2: Các vấn đề gặp phải lĩnh vực tình yêu người đồng tính nữ 69 Bảng3.3: Lý người đồng tính nữ không hối hận tiết lộ xu hướng tính dục người đồng tính nữ 75 Bảng 3.4 Lý người đồng tính nữ cảm thấy hối hận để người khác biết xu hướng tính dục thân 76 Bảng 3.5: Lý người đồng tính nữ chưa lộ diện thân 79 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ (Sơ đồ 2.1: Mô hình nhận diện Cass) 27 (Sơ đồ 2.2: Mô hình nhận diện rút gọn giai đoạn) 28 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ người dân nhận biết thuật ngữ đồng tính nữ 31 Biểu đồ 2.2: Thái độ cộng đồng với người đồng tính nữ 36 Biểu đồ 2.3: Nhận thức cộng đồng việc người đồng tính nữ công khai xu hướng tính dục 37 Biểu đồ 2.4: Lý người đồng tính nữ lo sợ tiết lộ xu hướng tính dục cho gia đình biết 44 Biểu đồ 3.1: Tâm trạng người đồng tính nữ thời điểm lần nhận diện thân người đồng tính 60 Biểu đồ 3.2: Độ tuổi phát xu hướng tính dục đồng tính nữ 63 Biểu đồ 3.3: Thời gian chấp nhận xu hướng tính dục người đồng tính nữ 64 Biểu đồ 3.4: Đặc điểm người đồng tính nữ tham gia nghiên cứu việc comeout.74 Biểu đồ 3.5: Lý muốn comeout người đồng tính nữ 77 vii DANH MỤC HỘP Hộp 2.1 Sự phản ánh đa chiều từ kênh truyền thông giúp cộng đồng biết hiểu người đồng tính nữ 40 Hộp 2.2: Phản ứng gia đình người đồng tính nữ công khai xu hướng tính dục thân 43 Hộp 2.3 Áp lực từ phía gia đình người đồng tính nữ công khai xu hướng tính dục thân 45 Hộp 2.4 Người đồng tính nữ phủ nhận thông tin với thành viên gia đình 46 Hộp 2.5 Bố mẹ từ chối tham gia vấn không muốn tin đồng tính nữ 47 Hộp 2.6 Nỗ lực từ gia đình kỳ vọng hôn nhân với người khác giới 50 Hộp 2.7 Quá trình phát chấp nhận đồng tính nữ từ phía gia đình 52 Hộp 2.8 Người đồng tính nữ phải trải qua khắc nghiệt tâm lý trước gia đình chấp nhận 53 Hộp 2.9 Những trăn trở mà gia đình gặp phải từ áp lực cộng đồng có người đồng tính nữ 55 Hộp 3.1 Người đồng tính nữ gặp khó khăn chuyện tình cảm thân chưa chấp nhận xu hướng tính dục thân 62 Hộp 3.2: Bản thân người đồng tính chưa xác định xác xu hướng tính dục 66 Hộp 3.3 Người đồng tính nữ cảm thấy đơn độc chuyện chia sẻ 73 viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở hầu hết quốc gia giới, đồng tính, song tính, chuyển giới xem xu hướng tính dục độc lập bên cạnh xu hướng di tính Tuy thống kê cách xác nhà khoa học ước tính cộng đồng người chiếm khoảng 3% dân số nước Tỷ lệ gần không thay đổi quốc gia, thời đại văn hóa Việt Nam trình hội nhập, xã hội ngày phát triển, cách nhìn nhận người sống ngày thay đổi.Theo báo cáo Trung tâm Bảo vệ Thúc đẩy Quyền người Đồng tính, Song tính Chuyển giới (ICS) tổ chức nhân ngày Thế giới chống kỳ thị người Đồng tính, Song tính Chuyển giới đưa ra: Tính theo “tỷ lệ an toàn” nhiều nhà khoa học thừa nhận với mức 3%, Việt Nam có khoảng 1,65 triệu người đồng tính lưỡng tính độ tuổi 15-59; đa phần số họ phải chịu kỳ thị, định kiến, kể bạo lực Họ phải chịu thiệt thòi hội học tập, công việc, hôn nhân chăm sóc sức khỏe.Đặc biệt, nhóm người thiểu số song tính, đồng tính, chuyển giới cộng đồng người Việt Nam chưa thực có nhìn cởi mở coi họ người bình thường Theo tài liệu Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế Môi trường (iSEE), trước năm 1994 Thế giới quan niệm rằng, đồng tính bệnh thuộc nhóm bệnh lệch lạc giới tính có liên quan đến biểu suy đồi đạo đức Thậm chí số quốc gia liệt đồng tính thuộc bệnh tâm thần cần theo dõi đặc biệt.Tại nước theo đạo Hồi, đồng tính vấn đề khoan dung Người đồng tính luyến thường bị lăng mạ, bị cấm đoán, bị trừng phạt, chí bị tử hình có xu hướng tình dục khác biệt Tuy nhiên, phân biệt đối xử với người đồng tính không xảy quốc gia Hồi giáo Trung Đông mà xã hội cởi mở Hoa Kỳ, định kiến phân biệt đối xử với người đồng tính luyến tồn Theo điều tra Viện nghiên cứu dư luận xã hội Mỹ, 41% dân số Mỹ cho nếp sống người đồng tính luyến mâu thuẫn với nếp sống cư dân lại Sự miệt thị ghê sợ Câu 24: Anh/chị có biết đến nhóm, tổ chức, diễn đàn trợ giúp cho người đồng tính Việt Nam không? STT Tổ chức Biết rõ Biết Không chút biết Mạng, diễn đàn LGBT (taoxanh, bangaivn, thegioithu3, tinhyeutraiviet, vuontinhnhan,… ) Các nhóm/ tổ chức cộng đồng LGBT (Vd: ICS, GLink, Vietsmile, Động lực trẻ, 6+ ) Các tổ chức NGO làm việc với LGBT (VD: ISEE CCIHP, CSAGA, ISDS, , ) Tổ chức quốc tế (UNAIDS, UNESCO, UNICEF, USAID, đại sứ quán Thụy Điển ) Nhóm, tổ chức khác (chỉ rõ):………………… Câu 25: Anh/chị tham gia hoạt động tổ chức, nhóm chưa?  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa Câu 26: Anh/chị có nhu cầu, mong muốn, nguyện vọng cho người đồng tính ………………………………………………………………………………………… Câu 27: Theo anh/chị, để đảm bảo quyền người đồng tính nữ, giải pháp cần thực gì?……………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác nhiệt tình anh, chị! Mẫu phiếu: 02 Số phiếu:…… PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho người Đồng tính nữ công khai) Chào bạn! Hiện học viên Học viện khoa học xã hội Tôi tiến hành nghiên cứu khó khăn người đồng tính nữ gặp phải số khía cạnh sống Khảo sát dành cho bạn đồng tính nữ Các Bạn vui lòng giúp đỡ bỏ khoảng 20 phút để đọc trả lời hết câu hỏi Nội dung khảo sát xoay quanh vấn đề mà bạn gặp phải sống tình cảm mối quan hệ với gia đình, người thân, xã hội Tham gia khảo sát bạn BẢO MẬT thông tin, phục vụ cho mục đích nghiên cứu Thông điệp truyền tải qua nội dung khảo sát truyền tải tới nhà khoa học, cộng đồng quan tâm để xây dựng phương án hỗ trợ, xây dựng bình đẳng quyền người Xã hội Trong phiếu điều tra nội dung chi tiết, mong bạn cố gắng hợp tác, trả lời đầy đủ câu hỏi đề Rất mong nhận hợp tác Bạn ! ĐỒNG Ý THAM GIA KHẢO SÁT Tôi đọc thông tin đưa tôi:  Tự nguyện đồng ý tham gia khảo sát Những thông tin chung (Đánh dấu  vào phương án phù hợp, trả lời câu hỏi) Sinh năm: Trình độ học vấn (bậc cao hoàn thành  Mù chữ  THCS  Trung cấp  Đại học  Tiểu học  THPT  Cao đẳng  Sau đại học học) Nghề nghiệp  Làm ruộng, vườn  Sản xuất KD, Buôn bán, dịch vụ  Cán bộ, viên chức nhà nước, lực lượng vũ trang  Công nhân, Lao động phổ thông Lao động tự  Hoạt động nghệ thuật Tình trạng hôn nhân:  Chưa kết hôn  Nội trợ  Khác:  Đã kết hôn  Ly thân, ly hôn  Góa (chồng/vợ mất) Hiện sống:  Sống với bố mẹ  Sống với Chị/em gia đình  Sống  Sống với chồng/ gia đình nhà chồng  Sống chung với người yêu/Bạn tình giới  Khác (ghi rõ):…………………………………………… Dân tộc  Kinh Tôn giáo  Đạo Phật  Khác (Ghi cụ thể):………………  Đạo Thiên chúa 3 Không theo đạo Nơi sinh (Ghi rõ tỉnh): Nơi tại(quận/ huyện, tỉnh/ TP): 4 Khác (cụ thể): ……………… Ghi rõ:……………………………… Ghi rõ: ………………………………… LƯU Ý Phiếu điều tra dành cho bạn đồng tính nữ tiết lộ xu hướng tính dục cho vài / nhiều người khác cộng đồng LBGT biết Người tiết lộ bạn thân, thành viên gia đình đồng nghiệp, thầy cô giáo… II Câu hỏi (Đánh dấu  vào phương án phù hợp) C NHẬN THỨC VỀ ĐỒNG TÍNH Câu 1: Theo bạn, đồng tính nữ là? (Có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời)  Là xu hướng tình dục tự nhiên người  Là hành vi lệch chuẩn xã hội, biểu đua đòi, tha hóa giới trẻ  Là chứng rối loạn tâm thần/ bệnh tâm thần  Là hành vi bị nhiễm từ người khác  Khác (ghi rõ): Câu 2: Theo Bạn, người đồng tính nữ là: (Lựa chọn phương án trả lời)  Là người bị hấp dẫn tình cảm, cảm xúc tình dục với người (cả nam nữ)  Là người có hấp dẫn tình cảm, cảm xúc tình dục với người giới nữ  Là người có hấp dẫn tình cảm, cảm xúc tình dục với người khác giới 4 Khôngbiết 5 Khác (ghi rõ):………………………………………………………………… Câu 3: Ý kiến Bạnnhư quan điểm sau? (Đánh dấu vào ý kiến cho quan điểm đưa ra) Quan điểm STT Ý kiến Đồng tình Đồng tính nữ bệnh cần chữa trị chữa Người nữ đồng tính bất bình thường Đống tính nữ trào lưu, học theo, lây lan Quan hệ tình cảm người đồng tính nữ không bền vững, dễ thay đổi Người đồng tính nữ người có vấn đề khiếm giới tính sinh Đống tính nữ phần đa dạng tình dục, bệnh Phản đối D LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG TÌNH CẢM I) CÁ NHÂN Câu 4: Độ tuổi mà bạn bắt đầu biết/nhận thấy khác với số đông xung quanh (về cảm nhận giới tính, cảm xúc yêu đương) từ nào?  Dưới tuổi  Khoảng 16-20 tuổi  Khoảng 6-9 tuổi  Khoảng 20-25 tuổi  Khoảng 10-15 tuổi  Trên 25 tuổi Câu 5: Tại thời điểm lần xác định người đồng tính, tâm trạng Bạn nào?(có thể lựa chọn nhiều phương án)  Vui vẻ  Muốn tự tử  Xấu hổ  Tự hào/ Hạnh phúc  Buồn / Chán nản  10 Bình thường  Sốc  Tức giận  11 Đã tự tử không thành  Hoang mang/Lo lắng  Mặc cảm / Tự ti  12 Khác (chỉ rõ):……………… Câu 6: Bạn phải để cảm thấy chấp nhận xu hướng tính dục thân?  Dưới năm  Từ 3-4 năm  Từ 7-9 năm  Từ 1-2 năm  Từ 5-6 năm  10 năm trở lên Câu 7: Từ lúc nhận diện người đồng tính, bạn có hành vi/ thái độ sau đây?(có thể đánh dấu  nhiềuphương án) 1 Tự cảm thấy thân người không bình thường 2 Oán trách bố mẹ lại sinh người đồng tính 3 Nhốt phòng 4 Tránh tiếp xúc, giao lưu với người (gia đình, Bạn bè,…) 5 Có ý định tự tử 6 Đã tự tử không thành công 7 Sử dụng chất kích thích rượu bia, thuốc lá…  Bỏ nhà, lang thang 9 Chia sẻ, tâm với người tin tưởng 10 Không tham gia hoạt động mà trước thường làm  11 Tham gia vào nhóm, CLB cộng đồng LGBT  12 Vào mạng, tìm tới diễn đàn người đồng tính  13 Cố gắng nỗ lực học tập, công tác tốt để chứng minh thân  14 Không làm khác biệt, trì nếp sống hàng ngày trước có Câu 8: Từ nhận diện người đồng tính, khó khăn bạn thường đến từ đâu? (Lựa chọn nhiều phương án.) 1 Tôi không gặp khó khăn đáng kể 2 Áp lực kỳ thị gia đình 3 Áp lực kỳ thị trường học 4 Áp lực kỳ thị nơi làm việc 5 Áp lực kỳ thị từ bạn bè xung quanh 6 Khó tìm chuyên gia, nhà tham vấn đáng tin cậy 7 Khó tìm thông tin khoa học LGBT 8 Khác (ghi rõ)………………………………………… Câu 9: Nếu thay đổi, Bạn muốn:  Giữ nguyên xu hướng tình dục (Trả lời câu 9.1)  Là người dị tính(Trả lời câu 9.2) Nếu muốn giữ nguyên tại, lý gì? (Có thể chọn nhiều phương án)  Tôi tự hào thân  Xu hướng tính dục tự nhiên nên thay đổi  Tôi phần đa dạng tính dục  Tôi muốn chứng minh xu hướng tình dục không làm thay đổi chất hay người nên không lý mà người khác có quyền không tôn trọng  Tôi muốn khác biệt 6 Khác (chỉ rõ):…………………………………… ………………… Nếu muốn người dị tính, lý Bạnmuốn thay đổi gì?(Chọn nhiều phương án)  Vì bị kì thị, xa lánh  Vì phải che giấu, không sống thực với  Vì lập gia đình có  Vì làm cho bố mẹ buồn  Vì làm ảnh hưởng đến danh dự gia đình  Vì già không chăm sóc  Vì nghiệp bị ảnh hưởng  Khác (ghi rõ)……………………………………………………………………… Câu 10: Có khác biết bạn người đồng tính nữ không? Đối tượng Mức độ Ai biết Một số biết Không biết Gia đình Họ hàng Bạn bè Đồng nghiệp Hàng xóm Thầy cô giáo Cộng đồng LGBT Truyền thông đại chúng Câu 11: Nếu quay ngược thời gian, Bạn có thay đổi định công khai không? Tại sao?  Không, làm  Có, hối hận nói  Ý kiến khác (chỉ rõ):……………… 11.1 Lý ……………………………………………………………… Câu 12: Trong trình tìm hiểu yêu người giới Bạn có gặp vấn đề sau không?(Đánh dấu vào phương án lựa chọn, lựa chọn nhiều phương án) STT Vấn đề gặp phải Lúc Đang Đã chia yêu tay yêu Không dám bày tỏ tình cảm đối tượng người dị tính hay đồng tính Không công khai tình cảm với người yêu cho người biết Sợ gia đình phản đối, đồng nghiệp kỳ thị, Bạn bè xa lánh nên không dám tiến tới yêu nữ Ít người chia sẻ đau khổ chia tay II) GIA ĐÌNH Câu 13: Thái độ gia đình biếtBạn người đồng tính nữ? (Chỉ đánh dấu vào người có mối quan hệ biết, lựa chọn nhiều phương án) Thái độ STT Thành viên gia đình Bố Sốc/ Đau khổ Sợ hãi / Hoảng loạn Tức giận Lo lắng / Hoang mang Thất vọng Xấu hổ / Tự ti Ghê sợ Bình thường Cảm thông/ Chia sẻ 10 Bình tĩnh 11 Vui vẻ/ Hòa đồng 12 Tôn trọng 13 Khác Mẹ Anh/chị/em Vợ/chồng Họ hàng Câu 14: Gia đình Bạn đối xử biết Bạn người đồng tính nữ? (có thể lựa chọn nhiều phương án) Hành vi Ép tới gặp chuyên gia tâm lý/ bệnh viện tâm thần để điều STT Nhóm 1: mong muốn chữa trị trị Bắt thực hành vi cúng bái, trừ tà cho đồng tính “người âm” ám Nhờ người uy tín, có tiếng nói tác động thay đổi Mắng chửi, lăng mạ, sỉ nhục Nhóm 2: Tác động lên tinh thần Đe dọa người Bạn /người yêu giới Hủy vật dụng lưu giữ kỷ niệm cá nhân Bố mẹ dọa tự tử, từ mặt không “bỏ” đồng tính, không làm theo lời bố mẹ Nhóm 3: Tác động trực tiếp lên thể xác Trói, nhốt nhà, không cho tiếp xúc với Bạn bè, người yêu Đánh đập 10 Đuổi khỏi nhà 11 Ép lập gia đình với người khác giới 12 Nhóm 4: Cố gắng Ép ăn/ uống loại thức ăn để thay đổi xu hướng thay đổi xu hướng tình dục 13 tình dục bạn Ép phải từ bỏ mối quan hệ tình cảm với người Bạn giới, để giới thiệu mối quan hệ với người khác giới 14 Nhóm 5: Không Vẫn đối xử bình thường, thay đổi so với có thay đổi Nói chuyện, trao đổi trực tiếp, cởi mở tâm tư, tình cảm, 15 suy nghĩ định hướng tương lai 16 Nhóm 6: Hỗ trợ 17 chia sẻ Quan tâm, động viên, yêu thương nhiều Tham gia buổi hội thảo, tập huấn liên quan đến LGBT 18 Tham gia CLB cha mẹ, người thân LGBT 19 Truyền thông, vận động quyền cho người thân 20 Khác (ghi rõ): Có Không Câu 15: Gia đình có biết tới mối quan hệ tình cảm Bạn với người yêu đồng giới không?  Không biết (tiếp tục câu 17)  Nghi ngờ (chuyển câu 16)  Có biết (chuyển câu 16 Câu 16: Nếu có biết nghi ngờ, thái độ gia đình nào?  Kịch liệt phản đối, ép phải yêu/lấy người khác giới  Phản đối, yêu cầu phải bỏ người yêu giới  Chấp nhận có người yêu giới phải kết hôn với người khác giới  Chấp nhận/ủng hộ  Yêu/kết hôn với  Khác (chỉ rõ):…………………………… …………………………… B QUAN HỆ XÃ HỘI Câu 17: Thái độ người xung quanh biết Bạn người đồng tínhnữ nào? (Chỉ đánh dấu vào đối tượng có mối quan hệ biếtbạn người đồng tính, chọn nhiều phương án) Đối tượng Thái độ Bạn bè Thầy cô Hàng xóm Đồng nghiệp Coi thường / Khinh bỉ Ghê sợ Sốc Lo lắng / Hoang mang Tức giận Vẫn bình thường, thay đổi Gần gũi quan tâm Thông cảm Hòa đồng/ thân thiện 10 Tôn trọng Câu 18: Trong cộng đồng (ở trường học, nơi ở, sở y tế, nơi công cộng…) hành vi đối xử người xung quanh Bạn nào? (Chỉ đánh dấu vào đối tượng có mối quan hệ biếtbạn người đồng tính, chọn nhiều phương án cho nhiều đối tượng) Đối tượng STT Hành vi Bàn tán, nói xấu Xa lánh/cô lập Bêu riếu/châm chọc/mỉa mai Có hành vi gây tổn thương thể xác Mắng chửi, lăng mạ, sỉ nhục Đe dọa, bắt nạt Ngăn cấm chuyện tình cảm Phát tán thông tin, hình ảnh cá nhân với người khác, lên trang mạng xã hội Đối xử không công bằng, có định kiến kết học tập, làm việc 10 Không quan tâm, bỏ mặc 11 Lên án, coi người bị bệnh hoạn 12 Đối xử bình thường, phân biệt 13 Đối xử tôn trọng/thân thiện/ bình đẳng 14 Trân trọng lực/ khả năng/ đóng góp cho cộng đồng, xã hội 15 Cùng tham gia đấu tranh quyền cộng đồng LGBT Bạn Thầy Hàng Đồng bè cô xóm nghiệp Câu 19: Tâm trạng Bạn trước thái độ hành vi đối xử người xung quanh (gia đình, cộng đồng) mình?  Buồn chán  Sợ hãi  Vui mừng  Tuyệt vọng  Trầm cảm  Hạnh phúc  Lo lắng  Đau khổ  Bình thản 10 Khác:………… Câu 20: Có biết Bạn bị bạo lực phân biệt đối xử đồng tính không?  Có(Trả lời câu 20.1, 20.2)  Không (Chuyển câu 21) Nếu có, người là: (có thể chọn nhiều phương án)  Thầy cô giáo  Bạn bè lớp  Họ hàng  Bạntrong cộng đồng LGBT  Bạn thân  Cán tổ chức hỗ trợ LGBT  Bố mẹ  Bạn /em ruột  Người khác (xin rõ):…… Khi biết Bạn bị bạo lực, phân biệt đối xử vậy, người làm gì? (có thể chọn nhiều phương án)  Động viên/ an ủi/ khích lệ trước mặt người khác  Động viên/ an ủi/ khích lệ mặt người khác  Mắng/nói lại người gây tổn thương  Bênh vực trước người  Tìm đến trợ giúp người giúp  Vào hùa với người bạo lực với  Mắng mỏ/ đánh đập/ đổ lỗi cho  Cho bị xứng đáng bị đối xử  Im lặng, không làm  10 Khác (chỉ rõ):……………………………………… Câu 21: Theo Bạn, Pháp luật Việt Nam bảo đảm quyền cho người đồng tính nữ chưa?  Rồi(Chuyển câu 22)  Chưa(Chuyển câu 21.1) 21.1 Nếu chưa, theo Bạn, quyền người đồng tính nữ chưa thừa nhận hệ thống pháp luật, sách Việt Nam nay?  Quyền kết hôn  Quyền không bị kỳ thị, phân biệt đối xử  Quyền nhận nuôi  Quyền khác: ……………………  Quyền thừa kế Câu 22: Theo Bạn, kênh truyền thông (đài, báo, internet…) phim ảnh Việt Nam phản ánh hình ảnh người đồng tính đến khán giả chưa? Quan điểm STT Ý kiến Đúng Đài truyền hình Việt Nam Đài tiếng nói Báo viết Báo mạng Diễn đàn Phóng tổ chức phi phủ (Isee, plag…) Phim Chưa Câu23: Theo Bạn, đối xử tất người thân kể từ thời điểm công khai có thay đổi nào?  Theo chiều hướng tích cực (Chuyển câu 24)  Theo chiều hướng tiêu cực hơn(Chuyển câu 23.1)  Vẫn cũ(Chuyển câu 23.1) 23.1 Nếu thay đổi theo chiều hướng tiêu cực cũ, theo Bạn, lý là?  Tuy có nhiều hoạt động truyền thông chưa hiệu quả, thông tin người đồng tính chưa xác, khoa học  Nhận thức chung người đồng tính, xu hướng tình dục hạn chế  Bố mẹ lo lắng cho tương lai, hạnh phúc  Định kiến xã hội người đồng tính nặng nề  Bản thân kỳ thị mình, chưa tự tin  Pháp luật không công nhận số quyền người đồng tính  Khác (chỉ rõ):………………………………………………………… Câu 24: Trước đối xử gia đình/cộng đồng, Bạn làm gì? (Có thể chọn nhiều phương án)  Đánh, mắng, phản kháng lại  Khóc  Không muốn tiếp xúc, giao lưu, nói chuyện với  Chạy trốn, bỏ nhà nhà lang thang  Có ý định tự tử / Đã tự tử không thành  Tiêu khiển / giải tỏa rượu, bia, thuốc  Không muốn làm việc/ học tập  Nghe nhạc, đọc sách, xem phim cho khuây khỏa  Chia sẻ, tâm với người tin tưởng yêu quý ủng hộ mình(bạn bè, thầy cô, bố mẹ )  10 Tìm kiếm diễn đàn cộng đồng LGBTđể chia sẻ, tâm với bạn bè cộng đồng LGBT  11 Tìm cách liên lạc, xin tư vấn trực tiếp chuyên gia, tổ chức hỗ trợ LGBT  12 Vận động / thuyết phục gia đình, bạn bè tham gia vào CLB cha mẹ bạn bè người LGBT, ủng hộ giúp đỡngười đồng tính nữ  13.Học tập, làm việc tích cực để chứng minh thân cho gia đình, họ hàng  14 Không làm (nếu chọn ý không chọn ý khác câu hỏi này)  15 Không quan tâm  16.Khác:…………………………… Câu 25: Thái độ hành vi ứng xử tiêu cực người xung quanh có tác động tới bạn?  Cảm thấy chán ghét thân  Luôn căng thẳng, lo sợ  Làm đau thân (tự đánh, cắt, làm chảy máu…)  Mất động lực sống, phấn đấu, học tập, làm việc  Có ý định tự tử/Đã tự tử không thành  Phải lập gia đình với người dị tính hôn nhân bế tắc tình yêu  Bỏ nhà lang thang  Sử dụng chất kích thích: rượu bia, ma túy, thuốc  Thờ ơ, không muốn giao lưu, tiếp xúc với người khác  10.Phải uống thuốc thần kinh bị cho chữa bệnh tâm thần dù bệnh  11.Phải che dấu thân vỏ bọc dị tính để làm hài lòng người  12 Không biết  13 Khác (chỉ rõ):…………………………………… Câu 26: Bạn thấy thái độ hành vi ứng xử bất công người xung quanh có tác động đến người đồng tính nữ?  Thêm nhiều áp lực, căng thẳng  Khiến nhiều người đồng tính nữ phải tìm đến chết  Mọi người sống hoang mang, lo sợ, nghi ngại  Mọi người không dám thể thân, phải che dấu, sống hai mặt  Không có sống hạnh phúc, thoải mái thật  Không biết  Khác (chỉ rõ):………………………………………………………………… Câu 27: Nhu cầu, nguyện vọng bạn gia đình cộng đồng?  Được sống với xu hướng tình dục  Đối xử công bằng, bình đẳng, không bị phân biệt đối xử  Được pháp luật thừa nhận, đảm bảo quyền người  Được sống môi trường an toàn, không bị kỳ thị  Được báo chí, truyền thông phản án chân thực, khách quan  Được sống hạnh phúc bên người yêu thương  7.Không biết  Khác:………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác nhiệt tình bạn! ... Chương KHÓ KHĂN CỦA NGƯỜI ĐỒNG TÍNH NỮ TRONG QUÁ TRÌNH KHẲNG ĐỊNH XU HƯỚNG TÍNH DỤC CỦA BẢN THÂN: TIẾP CẬN TỪ HƯỚNG NHÌN BẢN THÂN NGƯỜI ĐỒNG TÍNH NỮ 59 3.1 Những khó khăn tự thân người đồng tính nữ. .. khăn người đồng tính nữ trình khẳng định xu hướng tính dục thân: Tiếp cận từ hướng nhìn cộng đồng, gia đình Tìm hiểu thực trạng khó khăn người đồng tính nữ trình khẳng định xu hướng tính dục thân: ... cận từ hướng nhìn cộng đồng gia đình, người đồng tính nữ gặp phải khó khăn trình khẳng định xu hướng tính dục thân? Nhóm cộng đồng dễ dàng chấp nhận xu hướng tính dục người đồng tính nữ? Theo

Ngày đăng: 17/05/2017, 16:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aki Trần, Châu Loan, Thế Huy biên soạn, (2009), Những đứa con của chúng ta: Hỏi - Đáp dành cho Phụ huynh của Người Chuyển giới, Tổ chức PFLAG Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đứa con của chúng ta: Hỏi - Đáp dành cho Phụ huynh của Người Chuyển giới
Tác giả: Aki Trần, Châu Loan, Thế Huy biên soạn
Năm: 2009
2. Lê Quang Bình, Nguyễn Thị Thu Nam, Lê Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Quỳnh Trang, (2010), Sống trong một Xã hội dị tính, câu chuyện từ 40 người nữ yêu nữ Viện nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sống trong một Xã hội dị tính, câu chuyện từ 40 người nữ yêu nữ
Tác giả: Lê Quang Bình, Nguyễn Thị Thu Nam, Lê Nguyễn Thu Thủy, Nguyễn Quỳnh Trang
Năm: 2010
4. Thế Huy,Châu Loan, biên soạn, (2011), Nói về mình - Những gợi ý về quá trình công khai của người đồng tính, Trung tâm ISC, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nói về mình - Những gợi ý về quá trình công khai của người đồng tính
Tác giả: Thế Huy,Châu Loan, biên soạn
Năm: 2011
5. Lương Thế Huy biên soạn, (9/2014), Quyền của tôi, Viện nghiên cứu xã hội, kinh tế và môi trường (iSEE), Trung tâm ICS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyền của tôi
6. Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ, (2012), Trả lời các câu hỏi của bạn về đồng tính và xu hướng tình dục, Trả lời các câu hỏi của bạn về người chuyển giới, bản dạng giới và thể hiện, Trung tâm ICS, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trả lời các câu hỏi của bạn về đồng tính và xu hướng tình dục, Trả lời các câu hỏi của bạn về người chuyển giới, bản dạng giới và thể hiện
Tác giả: Hiệp hội Tâm lý học Hoa Kỳ
Năm: 2012
7. Hùng Thắng, Thanh Hương, Bằng Cẩm, (2002), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Thanh Niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Hùng Thắng, Thanh Hương, Bằng Cẩm
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Niên
Năm: 2002
8. Minh Thảo, Châu Loan biên soạn, (2013), Lời mẹ kể: Câu chuyện của những người mẹ có con là người đồng tính, PFLAG Việt Nam, ICS, iSEE, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời mẹ kể: Câu chuyện của những người mẹ có con là người đồng tính
Tác giả: Minh Thảo, Châu Loan biên soạn
Năm: 2013
9. Nguyễn Quý Thanh,(2011), Một số quan điểm xã hội học của Durkhiem, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số quan điểm xã hội học của Durkhiem
Tác giả: Nguyễn Quý Thanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Hà Nội
Năm: 2011
10. Viện nghiên cứu Kinh tế, Xã hội và Môi Trường (iSEE), (2009), Đặc điểm kinh tế xã hội của người Nam giới có quan hệ tình dục đồng giới tại Việt Nam, Viện nghiên cứu Kinh tế, Xã hội và Môi Trường (iSEE), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm kinh tế xã hội của người Nam giới có quan hệ tình dục đồng giới tại Việt Nam
Tác giả: Viện nghiên cứu Kinh tế, Xã hội và Môi Trường (iSEE)
Năm: 2009
11. Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE) và Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, (2011), Thông điệp truyền thông về đồng tính luyến ái trên báo in và báo mạng”, Nhà xuất bản Thế Giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông điệp truyền thông về đồng tính luyến ái trên báo in và báo mạng
Tác giả: Viện Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trường (iSEE) và Khoa Xã hội học, Học viện Báo chí Tuyên truyền
Nhà XB: Nhà xuất bản Thế Giới
Năm: 2011
10. 15/05/2014. Tổng cục thống kê, Diện tích, dân số và mật độ dân số năm 2013 phân theo địa phương Sách, tạp chí
Tiêu đề: 15/05/2014. Tổng cục thống kê

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w