Dạy học hóa học lớp 9 theo tiếp cận giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm

130 371 0
Dạy học hóa học lớp 9 theo tiếp cận giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ THƢƠNG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP THEO TIẾP CẬN GIÁO DỤC VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC) Mã số: 60 14 01 11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Ngọc Châu HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn, cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn: PGS.TS Trịnh Ngọc Châu, ngƣời tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Ban Giám hiệu trƣờng Đa ̣i học giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để học viên hoàn thành tốt nhiệm vụ Cùng với học viên lớp Cao học Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Hóa học, xin chân thành cảm ơn quý thầy cô tận tình giảng dạy, mở rộng chuyển tải kiến thức chuyên môn sâu sắc cập nhật thông tin đại khoa học Giáo dục nói chung Hóa học nói riêng Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo em học sinh trƣờng thực nghiệm tạo điều kiện cho nghiên cứu đề tài Cuối cùng, xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới bạn bè ngƣời thân động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Mặc dù cố gắng nhiều, nhiên, khuôn khổ luận văn, điều kiện thời gian có hạn lực thân hạn chế nên tránh khỏi thiếu sót Do đó, mong nhận đƣợc bảo góp ý quý thầy, cô giáo bạn bè đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng 10 năm 2016 Học viên Nguyễn Thị Thƣơng i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH: Bài tập hóa học CTPT Công thức phân tử CTTQ Công thức tổng quát ĐC: Đối chứng ĐH: Đại học GD: Giáo dục GDVSATTP: Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm GQVĐ: Giải vấn đề GV: Giáo viên HS: Học sinh NLGQVĐ: Năng lực giải vấn đề Nxb: Nhà xuất PPDH: Phƣơng pháp dạy học SGK: Sách giáo khoa STK: Sách tham khảo TCHH Tính chất hóa học TCVL Tính chất vật lí THCS: Trung học sở TN: Thực nghiệm TNKQ: Trắc nghiệm khách quan TNTL: Trắc nghiệm tự luận VSATTP: Vệ sinh an toàn thực phẩm ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục hình iv MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu 4.2 Đối tượng nghiên cứu 4.3 Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2 Tổng quan vệ sinh an toàn thực phẩm 1.2.1 Một số khái niệm chung 1.2.1.1 Vệ sinh thực phẩm 1.2.1.2 An toàn thực phẩm 1.2.1.3 Vệ sinh an toàn thực phẩm 1.2.1.4 Ngộ độc thực phẩm 1.2.2 Tầm quan trọng vệ sinh an toàn thực phẩm 1.2.2.1 Tầm quan trọng vệ sinh an toàn thực phẩm sức khỏe 1.2.2.2 Vệ sinh an toàn thực phẩm tác động đến kinh tế xã hội iii 1.2.3 Những thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam thách thức 1.2.3.1 Thực trạng an toàn vệ sinh thực phẩm Việt Nam 1.2.3.2 Thách thức 1.3 Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm 1.3.1 Quan niệm giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm 1.3.2 Mục tiêu giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trường THCS 10 1.3.3 Nội dung giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trường THCS 10 1.3.3.1 Các nội dung 10 1.3.3.2 Nội dung địa tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm chương trình hóa học lớp 11 1.3.4 Phương pháp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm 14 1.3.4.1 Phương pháp tiếp cận 14 1.3.4.2 Phương pháp thực nghiệm 14 1.3.5 Dạy học theo tiếp cận giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm giảng dạy hóa học trường THCS 14 1.3.5.1 Khái niệm tiếp cận 14 1.3.5.2 Quan điểm tiếp cận 15 1.3.6 Dạy học tích hợp giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm giảng dạy hóa học trường THCS 16 1.3.6.1 Khái niệm tích hợp 16 1.3.6.2 Quan điểm dạy học tích hợp 16 1.3.6.3 Tác dụng dạy học tích hợp 17 1.3.6.4 Một số lực cần phát triển dạy học tích hợp 17 1.3.6.5 Một số phương pháp dạy học 19 1.4 Sử dụng giảng hóa học giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm 21 1.4.1 Bài giảng hóa học 21 1.4.2 Bài tập hóa học 21 1.4.2.1 Khái niệm tập hóa học 21 1.4.2.2 Phân loại tập hóa học 22 1.4.2.3 Chức tập hóa học 22 iv 1.5 Điều tra thực trạng sử dụng giảng hóa học có nội dung liên quan đến giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm dạy học trƣờng THCS 23 1.5.1 Mục đích điều tra 23 1.5.2 Nội dung điều tra 23 1.5.3 Đối tượng điều tra 23 1.5.4 Phương pháp điều tra 23 1.5.5 Kết điều tra 24 1.5.6 Đánh giá kết điều tra 26 Tiểu kết chƣơng 27 CHƢƠNG XÂY DỰNG BÀI GIẢNG LỒNG GHÉP KIẾN THỨC VỀ VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM TRONG HÓA HỌC LỚP 28 2.1 Phân tích nội dung cấu trúc chƣơng trình Hóa học lớp 28 2.1.1 Nội dung kiến thức hóa học lớp 28 2.1.2 Mục tiêu môn Hóa học trường THCS 28 2.1.2.1 Về kiến thức 28 2.1.2.2 Về kĩ 28 2.1.2.3 Về thái độ tình cảm 29 2.1.3 Phân tích nội dung cấu trúc chương trình Hóa học lớp 29 2.2 Nguyên tắc dạy học 34 2.2.1 Các nguyên tắc chung cần đảm bảo giảng dạy phần hóa học vô lớp 34 2.2.2 Các nguyên tắc sư phạm cần đảm bảo giảng dạy phần hóa học hữu lớp 35 2.3 Hệ thống tập có nội dung giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm chƣơng trình hóa học lớp 37 2.3.1 Nguyên tắc lựa chọn xây dựng 37 2.3.2 Quy trình xây dựng tập hóa học có nội dung giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm chương trình hóa học lớp 38 2.3.3 Hệ thống tập hóa học có nội dung giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm chương trình hóa học lớp 39 2.3.3.1 Hệ thống tập tự luận 39 v 2.3.3.2 Hệ thống tập trắc nghiệm 47 2.3.4 Sử dụng tập có liên quan đến thực tiễn giảng dạy 54 2.3.4.1 Sử dụng tập dạy 54 2.3.4.2 Sử dụng tập luyện tập ôn tập 56 2.3.4.3 Sử dụng tập tiết kiểm tra, đánh giá 56 2.3.4.4 Sử dụng tập tiết thực hành 57 2.4 Một số giáo án minh họa 57 Tiểu kết chƣơng 88 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 89 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 89 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 89 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 89 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm 90 3.4.1 Phạm vi đối tượng thực nghiệm sư phạm 90 3.4.2 Kiểm tra mẫu trước thực nghiệm 90 3.4.3 Chọn giáo viên dạy thực nghiệm 90 3.4.4 Phương pháp kiểm tra xử lý kết thực nghiệm 91 3.4.4.1 Phương pháp tổ chức kiểm tra 91 3.4.4.2 Phương pháp trình bày số liệu thống kê 91 3.4.4.3 Phương pháp phân tích số liệu thống kê 91 3.4.4.4 Phương pháp phân tích định tính kết kiểm tra 93 3.5 Kết thực nghiệm sƣ phạm 93 3.5.1 Kết kiểm tra trước thực nghiệm 93 3.5.2 Xử lí kết kiểm tra 94 3.5.3 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 99 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 100 Tiểu kết chƣơng 102 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 108 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra hứng thú giáo viên dạy nội dung GDVSATTP 24 Bảng 1.2 Kết ý kiến sử dụng giáo án có nội dung liên quan đến GDVSATTP giáo viên THCS 24 Bảng 1.3 Kết điều tra tần suất sử dụng giáo án có nội dung gắn với thực tiễn giáo viên THCS 24 Bảng 1.4 Kết điều tra cách khai thác sử dụng giáo án để GDVSATTP giáo viên THCS 24 Bảng 1.5 Kết điều tra nguyên nhân mà giáo viên không đƣa nội dung hóa học liên quan đến GDVSATTP vào giảng dạy 25 Bảng 1.6 Kết soạn giảng giáo án có nội dung liên quan đến GDVSATTP giáo viên THCS đƣợc cung cấp tài liệu 25 Bảng 1.7 Kết điều tra việc suy nghĩ học sinh ứng dụng hóa học VSATTP 25 Bảng 1.8 Kết điều tra thái độ học sinh giáo viên dạy nội dung có liên quan đến GDVSATTP 25 Bảng 1.9 Kết điều tra sở thích học sinh với nội dung hóa học có liên quan đến vấn đề thực tiễn 25 Bảng 1.10 Kết điều tra hứng thú học sinh môn Hóa học sau học có lồng ghép nội dung giáo dục VSATTP 26 Bảng 1.11 Kết điều tra ý kiến học sinh khả tiếp thu học tiết học có nội dung gắn với GDVSATTP 26 Bảng 1.12 Kết điều tra phù hợp tập GDVSATTP đƣợc đƣa 26 Bảng 3.1 Phân phối tần suất số HS theo điểm kiểm tra trƣớc thực nghiệm 93 Bảng 3.2 Bảng kiểm tra sau thực nghiệm lần 94 Bảng 3.3 % học sinh đạt điểm xi trở xuống lần 94 Bảng 3.4 % học sinh đạt giỏi, trung bình, yếu lần 95 Bảng 3.5 Bảng kiểm tra sau thực nghiệm lần Bảng 3.6 % học sinh đạt điểm xi trở xuống lần 96 96 vii Bảng 3.7 % học sinh đạt giỏi, trung bình, yếu lần 97 Bảng 3.8 Bảng kiểm tra sau thực nghiệm lần 97 Bảng 3.9 % học sinh đạt điểm xi trở xuống sau thực nghiệm lần 98 Bảng 3.10 % học sinh đạt giỏi, trung bình, yếu lần 98 Bảng 3.11 Bảng tổng hợp tham số đặc trƣng 99 Bảng 3.12 Bảng tổng hợp độ lệch mẫu rút gọn (t) viii 101 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số (THCS Thụy Chính) 95 Hình 3.2 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số (THCS An Ninh) 95 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (THCS Thụy Chính) 95 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (THCS An Ninh) 95 Hình 3.5 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số (THCS Thụy Chính) 96 Hình 3.6 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số (THCS An Ninh) 96 Hình 3.7 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (THCS Thụy Chính) 97 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (THCS An Ninh) 97 Hình 3.9 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số (THCS Thụy Chính) 98 Hình 3.10 Đồ thị đƣờng lũy tích kiểm tra số (THCS An Ninh) 98 Hình 3.11 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (THCS Thụy Chính) 99 Hình 3.12 Biểu đồ phân loại kết học tập HS (THCS An Ninh) 99 ix 13 Nguyễn Đức Lƣợng, Phạm Minh Tâm (2005), Vệ sinh an toàn thực phẩm Nxb ĐHQG TPHCM 14 Trần Ngọc Mai (2002), Truyện kể 109 nguyên tố Hóa học Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Từ Văn Mặc - Trần Thị Ái (1997), Bộ sách 10 vạn câu hỏi - Hóa học Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 16 Lê Văn Năm (2008), Dạy học nêu vấn đề Lý thuyết ứng dụng Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Hoàng Nhâm (1999), Hoá học vô cơ, Tập Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Trần Thị Ngà (2005), Thiết kế sử dụng tập hóa học có nội dung liên quan đến thực tiễn dạy học trường trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Vinh 19 Thế Nghĩa (2007), Kỹ thuật an toàn sản xuất sử dụng hóa chất Nxb Trẻ 20 Phạm Thị Nhài (2011), Tuyển chọn, xây dựng sử dụng hệ thống tập giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm dạy học phần hóa học hữu trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ, ĐH Giáo dục, ĐH Quốc gia Hà Nội 21 Đặng Thị Oanh – Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp dạy học môn Hóa học trường phổ thông Nxb Đại học Sƣ phạm 22 Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng việt, Viện Ngôn ngữ, Hà Nội 23 Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2007), Tổng quan khung lực cần đạt học sinh mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài nghiên cứu khoa học viện Khoa học giáo dục Việt Nam 24 Nguyễn Thị Thanh, Hoàng Thị Phƣơng, Trần Trung Ninh, “Phát triển lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua việc vận dụng lý thuyết kiến tạo vào việc dạy học Hóa học”, Tạp chí Giáo dục (Số 342, năm 2014), tr 53,54,59 25 Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên) (2012), Sách giáo khoa Hoá học Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Xuân Trƣờng - Trần Trung Ninh (2006), 555 câu trắc nghiệm hóa học Nxb Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 106 27 Nguyễn Xuân Trƣờng (2005), Phương pháp dạy học hoá học trường phổ thông Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Lê Ngọc Tú (2006), Độc tố học an toàn thực phẩm Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội * Tài liệu nƣớc ngoài: 29 Biswas, A K, Jellali, M., and Stout G E., (eds.) (1993), Water for Sustainable Development in the Twenty – first Century, Oxford University Press (ISBN 019 563303 4) 30 Geoffrey Petty (2000), Dạy học ngày Nxb Stanley Thomes 31 M N Sacdacop (1970), Tư học sinh Nxb Giáo dục 32 OECD (2002), Definition and Selection of Competencies: Theorentical and Conceptual Foundation * Tài liệu trang web: 33 http:// www.thucphamantoan.com/ 34 http:// hoahocngaynay.com/ 35 http://vi.wikipedia.org/wiki/phụ_gia_thực_phẩm 36 http://vdict.com/ 107 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH A Mẫu phiếu tham khảo ý kiến giáo viên Kính chào quý thầy/cô! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy/cô, cách trả lời chân thực câu hỏi sau Các câu trả lời phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn quý thầy/cô! Họ tên giáo viên: Trƣờng: Lớp giảng dạy: Hãy khoanh tròn vào ý kiến chọn! Thầy cô có hứng thú dạy nội dung giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trình dạy môn Hóa học không? A Rất hứng thú B Hứng thú C Ít hứng thú D Không hứng thú Thầy cô cho việc sử dụng giáo án có nội dung liên quan đến giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm cần thiết không? A Rất cần thiết B Cần thiết C Chƣa cần thiết D Không cần thiết Trong giảng dạy, thầy cô có sử dụng giáo án có nội dung gắn với thực tiễn không? A Thƣờng xuyên B Hiếm C Thỉnh thoảng D Không Thầy cô khai thác sử dụng giáo án theo hƣớng tiếp cận giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm nhƣ nào? A Tự hứng thú tìm hiểu B Khi học sinh hỏi tìm hiểu C SGK có dùng D Cách khai thác khác Nguyên nhân việc giáo viên không đƣa nội dung hóa học giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm vào giảng dạy là? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) A Không có tài liệu B Mất nhiều thời gian tìm C Thời gian tiết học hạn chế D Trong kỳ thi không yêu cầu E Ý kiến khác Nếu đƣợc cung cấp tài liệu để soạn giảng giáo án theo hƣớng tiếp cận giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm thầy cô có sử dụng không? A Chắc chắn có B Còn xem xét C Chƣa biết 108 D Không B Phiếu điều tra ý kiến học sinh Thân gửi em học sinh! Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học, mong nhận ý kiến đóng góp em, cách trả lời chân thực câu hỏi sau Các câu trả lời phục vụ cho mục đích nghiên cứu Xin cảm ơn em! Họ tên học sinh: Trƣờng: Lớp: Hãy khoanh tròn vào ý kiến chọn! Trong học môn Hóa học, em suy nghĩ ứng dụng hóa học vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm chƣa? A Có B Đôi C Chƣa Em cảm thấy thầy cô giảng dạy nội dung giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm? A Rất thích B Thích C Không thích Em thích nội dung hóa học có liên quan đến vấn đề thực tiễn? (Có thể lựa chọn nhiều phương án) A Sản xuất công nghiệp, nông nghiệp B Môi trƣờng D Vệ sinh an toàn thực phẩm E Vấn đề khác C Sức khỏe Sau đƣợc học có lồng ghép giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm môn Hóa học, em có thấy hứng thú không? A Rất hứng thú B Hứng thú C Ít hứng thú D Không hứng thú Tiết học có nội dung gắn với giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm giúp em cảm thấy việc tiếp thu bài? A Rất dễ tiếp thu B Luôn dễ tiếp thu C Dễ tiếp thu tập vừa sức D Khó tiếp thu Theo em tập đƣợc đƣa nội dung vệ sinh an toàn thực phẩm có phù hợp không? A Dễ B Phù hợp 109 C Khó PHỤ LỤC 2: CÁC BÀI KIỂM TRA KIỂM TRA 15 PHÚT (sau AXIT CACBONIC VÀ MUỐI CACBONAT) Câu 1: Những ngƣời đau dày dƣ axit ngƣời ta thƣờng uống trƣớc bữa ăn loại thuốc chứa chất chất sau: A (NH4)2CO3 B Na2CO3 C NH4HCO3 D NaHCO3 Câu 2: Muối bicacbonat thƣờng đƣợc dùng để phòng ngừa chống thối hỏng sau thu hoạch, đƣợc áp dụng ớt tƣơi, cà chua, cà rốt loại có múi Chất đƣợc dùng làm bột nở làm bánh (với hàm lƣợng cho phép) công thức A (NH4)2CO3 B Na2CO3 C NaHCO3 D NH4HCO3 Câu 3: Để tăng độ giòn bánh, dƣa chua, làm mềm nhanh loại đậu trắng, đậu đỏ, đậu đen ngƣời ta thƣờng dùng nƣớc tro tàu Thành phần nƣớc tro tàu A hỗn hợp K2CO3 Na2CO3 B hỗn hợp MgCO3 CaCO3 C nƣớc vôi D hỗn hợp K2CO3 CaCO3 Câu 4: Khi đun nóng nhẹ dung dịch Ca(HCO3)2 thấy A có kết tủa có khí bay lên B có khí bay lên C dung dịch không thay đổi D có kết tủa Câu 5: Theo chuyên gia, ngƣời suy thận độ nên dùng tối đa gam muối NaCl ngày Một ngƣời bị suy thận độ phải dùng Natribicarbonat (NaBiCa) Natri hidrocacbonat - loại muối chữa khó tiêu, chƣớng hơi, viêm loét dày, hành tá tràng có công thức hóa học NaHCO3, để chữa bệnh đầy viêm loét dày Vậy ngƣời nên dùng gam NaHCO3 ngày để không ảnh hƣởng đến bệnh suy thận? A 5,7456 gam B 5,4756 gam C 6,345 gam D 4,357gam Câu 6: Dịch vị dày chứa chất X để tiêu hóa thức ăn Khi nồng độ X dịch vị dày nhỏ 0,00001 M mắc bệnh khó tiêu Khi nồng độ lớn 0,001 M mắc bệnh ợ chua Trong số thuốc chữa đau dày có thuốc muối NaHCO3 Vậy chất X A NaCl B HCl C CO2 D NaOH Câu 7: Để phân biệt chất rắn dạng bột CaCO3, MgCO3, Na2CO3 dùng 110 A khí CO2 dung dịch NaOH B nƣớc dung dịch NaOH C dung dịch HCl loãng dung dịch NaOH D khí CO2 Câu 8: Axit cacbonic axit A yếu bền, dễ bị phân hủy B yếu, phân tử bền C trung bình bền D mạnh, bền Câu 9: Nhiệt phân hoàn toàn 13,44 gam muối cacbonat kim loại M hóa trị II thu đƣợc 3,584 lít khí (đktc) Công thức muối là: A MgCO3 B CaCO3 C BaCO3 D Na2CO3 Câu 10: Trong núi đá vôi (thành phần CaCO3) thƣờng có hang, động A núi đá vôi dễ bị tác động động đất B đá vôi chất dễ tan nƣớc C CaCO3 bị hòa tan khí CO2 tan nƣớc D đá vôi dễ bị biến dạng KIỂM TRA 15 PHÚT (sau PROTEIN) Bài tập 1: Nhận định sau sai nói thành phần tính chất protein? A Các protein có chứa nguyên tố cacbon, hiđro, oxi, nitơ B Đốt cháy tóc, lông gà, lông vịt thấy có mùi khét C Một số protein bị phân hủy đun nóng cho thêm số hóa chất D Ở nhiệt độ thƣờng, dƣới tác dụng men, protein bị thủy phân thành amino axit Bài tập 2: Hiện tƣợng xảy cho giấm chanh vào cốc đựng sữa bò sữa đậu nành? A có khí bay lên B vón cục, vẩn đục C tan vào D không tƣợng Bài tập 3: Trong loại lƣơng thực, thực phẩm sau: dầu lạc, trứng, khoai lang, kẹo Theo em loại có nhiều chất bột nhất? A dầu lạc B kẹo C khoai lang 111 D trứng Bài tập 4: Sữa đậu nành có giá trị dinh dƣỡng cao, tốt cho việc bồi bổ, tăng cƣờng sức khỏe Tuy nhiên, không đƣợc hòa sữa đậu nành với chất nào? A đƣờng glucozơ B đƣờng sacarozơ C nƣớc D đƣờng đỏ Bài tập 5: Amino axit tác dụng đƣợc với axit theo phản ứng sau: HOOC-R-NH2 + HCl → HOOC-R-NH3Cl Cho 7,5 gam HOOC-CH2-NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lƣợng muối thu đƣợc là: A 10,55 gam B 11,15 gam C 8,95 gam D 12,95 gam Bài tập 6: Cho chất: sợi (1), tóc (2), da thuộc (3), tơ tằm (4), len lông cừu (5), tơ nilon (6) Những chất có thành phần protein gồm A (1), (3), (5) B (1), (2), (3), (6) C (2), (3), (4), (5) D (2), (3), (4) Bài tập 7: Vì chạy theo lợi nhuận, nhiều ngƣời sử dụng chất tạo nạc chăn nuôi Khi sử dụng chất tạo nạc, lợn lớn nhanh hơn, mỡ, nhiều nạc màu sắc thịt tƣơi nên đƣợc ngƣời sử dụng công ty chế biến ƣa dùng Tuy nhiên, chất tạo nạc chất hóa học đƣợc xếp vào loại chất độc cấm sử dụng chăn nuôi toàn giới Nó khiến phụ nữ có nguy mắc ung thƣ vú, làm rối loạn giới tính thai nhi phụ nữ mang thai Đối với đàn ông bị u nang tinh hoàn, giãn tĩnh mạch dịch hoàn, dung tích, chất lƣợng tinh dịch thấp, thay đổi hành vi tình dục, trạng thái bệnh giống nhƣ đồng tính, hay chứng bệnh thần kinh, dễ chán nản, phiền muộn, suy yếu nhận thức, hại tuyến yên, hại tuyến vú, suy yếu hệ thống kháng thể… Thành phần chất tạo nạc Việt Nam A salbutamol clenbuterol B dioxin, formon C phenol, aflatoxin D 3-MCPD 1,3-DCP Bài tập 8: Công thức phân tử Salbutamol (chứa 65,27%C; 8,79%H; 5,86%N; lại O) có phân tử khối 239 g/mol A C13H23N2O2 B C13H21NO3 C C14H25NO2 D C13H21N2O3 Bài tập 9: Cho 8,9 gam amino axit X có công thức H2NCH(CH3)COOH tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, khối lƣợng muối thu đƣợc A 9,5 gam B 12,3 gam C 10,8 gam D 11,1 gam Bài tập 10: Để phân biệt nhanh da thật da nhân tạo (PVC) dùng phƣơng pháp nào? 112 A Đun mẫu dung dịch NaOH, sau thử xem dung dịch có clo PVC B Đốt cháy mẫu: mẫu da thật cháy có mùi khét, bị xoăn mép; mẫu giả da tƣợng C Đốt cháy mẫu: mẫu giả da cháy có mùi khét, bị xoăn mép; mẫu da thật tƣợng D Đốt cháy mẫu: mẫu da thật cháy có mùi khét, không bị xoăn mép; mẫu giả da mùi khét nhƣng bị xoăn mép KIỂM TRA TIẾT (sau Luyện tập) I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Nội dung Nhận Thông Vận dụng Vận dụng biết hiểu thấp cao 1 Hợp chất hữu 1 1 Metan 1 Etilen- axetilen 2 Bezen 1 1 Tổng Axit cacbonic muối cacbonat II ĐỀ KIỂM TRA (kèm đáp án 0,4 điểm/1 câu đúng) Câu 1: Một hợp chất hữu A có phân tử khối 78 đvC Vậy A A C6H6 B C2H2 C C2H4 D C6H12 Câu 2: Để dập tắt xăng dầu cháy, ngƣời ta A phun nƣớc vào lửa B quạt gió vào lửa C dùng chăn ƣớt trùm lên lửa D phủ rơm vào lửa Câu 3: Để tăng độ giòn bánh, dƣa chua, làm mềm nhanh loại đậu trắng, đậu đỏ, đậu đen ngƣời ta thƣờng dùng nƣớc tro tàu Thành phần nƣớc tro tàu A hỗn hợp K2CO3 Na2CO3 B hỗn hợp MgCO3 CaCO3 C nƣớc vôi D hỗn hợp K2CO3 CaCO3 113 Câu 4: Dùng đất đèn rấm trái an toàn việc dùng chất khác do? A thành phần đất đèn gồm Canxi (Ca) cacbon (C) nguyên tố không gây độc B hóa chất khác kích thích trái chín nhanh nên dễ bị hỏng C rấm đất đèn để thời gian (vài ngày) tự bay hơi, không gây hại D tác dụng nhanh nên không ảnh hƣởng đến trái Câu 5: Nguyên tố X thuộc nhóm II bảng tuần hoàn Công thức oxit cao X A X2O B XO C X2O2 D XO2 Câu 6: Có hỗn hợp khí axetilen, metan, cacbonic, để loại khí axetilen khỏi hỗn hợp ngƣời ta dùng A nƣớc brom B khí oxi đốt C nƣớc vôi D dd NaOH Câu 7: Trong núi đá vôi (thành phần CaCO3) thƣờng có hang, động do: A đá vôi chất dễ tan nƣớc B đá vôi dễ bị biến dạng C núi đá vôi dễ bị tác động động đất D CaCO3 bị hòa tan khí CO2 tan nƣớc Câu 8: Để đốt cháy hoàn toàn lít khí etilen (C2H4), thể tích không khí (các khí điều kiện nhiệt độ áp suất; với giả thiết không khí có 20% thể tích khí Oxi) cần dùng là: A 20 lít B 13 lít C 16 lít D 15 lít Câu 9: Trên thị trƣờng nay, số loại nƣớc tƣơng (xì dầu) bị cấm sử dụng chứa lƣợng 3-MCPD vƣợt tiêu chuẩn cho phép 3-MCPD chất có nguy gây ung thƣ 3-MCPD có chứa C, H, O, Cl với % khối lƣợng tƣơng ứng 32,579%; 6,335%; 28,959%; 32,127% Công thức phân tử 3-MCPD (biết công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) A C3H7O2Cl2 B C3H7O2Cl C C3H6O2Cl D C2H7O2Cl Câu 10: Biết 0,1 lít khí etilen (đktc) làm màu tối đa 50 ml dung dịch brom Nếu dùng 0,1 lít khí axetilen (đktc) làm màu tối đa thể tích dung dịch brom 114 A 150 ml B 200 ml C 100 ml D 50 ml Câu 11: Hãy cho biết chất sau phân tử có liên kết đơn? A CH4 B C6H6 C C2H2 D C2H4 Câu 12: Trong công nghiệp thực phẩm, chất sau đƣợc dùng làm bột nở? A (NH4)2CO3, Na2CO3 B Na2CO3, NH4HCO3 C K2CO3, NH4HCO3 D (NH4)2CO3, NH4HCO3 Câu 13: Kali sorbate, natri sorbate, canxi sorbate chất đƣợc sử dụng làm chất bảo quản thực phẩm Các chất có tác dụng chống nấm men, vi khuẩn nấm mốc Liều lƣợng đƣợc phép sử dụng 0,2% Chúng đặc biệt có tác dụng tốt với nấm mốc pH = Công thức hóa học kali sorbate (chứa 48%C; 4,67%H; 21,33%O; lại K) có phân tử khối 150 g/mol A C6H7O2K B C7H5O2K C C6H5O2K D C6H7OK Câu 14: Dẫn hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2 CO2 vào dung dịch brom, thấy màu dung dịch nhạt dần Có tƣợng A metan tác dụng với dd brom B axetilen tác dụng với dd brom C Cả khí tác dụng với dd brom D CO2 tác dụng với dd brom Câu 15: Nguyên liệu phải có để sản xuất thủy tinh A cát thạch anh, đất sét/cao lanh B đá vôi, đất sét/cao lanh C cát thạch anh, đá vôi, sôđa D cát, đá vôi Câu 16: Trong bảng tuần hoàn, nguyên tố hóa học đƣợc xếp theo chiều A giảm dần điện tích hạt nhân nguyên tử B tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử C giảm dần nguyên tử khối D tăng dần nguyên tử khối Câu 17: Muối bicacbonat thƣờng đƣợc dùng để phòng ngừa chống thối hỏng sau thu hoạch, đƣợc áp dụng ớt tƣơi, cà chua, cà rốt loại có múi Chất đƣợc dùng làm bột nở làm bánh (với hàm lƣợng cho phép) Công thức là: A (NH4)2CO3 B Na2CO3 C NH4HCO3 115 D NaHCO3 Câu 18: Đốt cháy V lít khí axetilen thu đƣợc lít khí CO2, thể tích khí axetilen O2 phản ứng lần lƣợt là: A lít lít B lít lít C lít lít D lít 10 lít Câu 19: Chất X sản phẩm metan với Cl2 (ánh sáng) Chất Y sản phẩm benzen với Br2 (bột sắt, nhiệt độ) X, Y có công thức lầ n lƣơ ̣t là: A CH3Cl, C6H6Br2 B CH4Cl2, C6H6Br2 C CH4Cl2, C6H5Br D CH3Cl, C6H5Br Câu 20: Chất có tác dụng kích thích mau chín: A metan B benzen C etilen D axetilen Câu 21: Cho 3,36 lít hỗn hợp khí X gồm axetilen etilen vào 400 ml dung dịch brom 0,5M vừa đủ làm màu dung dịch brom Thành phần % thể tích axetilen hỗn hợp X là: A 33,33% B 66,67% C 40% D 50% Câu 22: Một loại thuốc trừ sâu đƣợc điều chế từ benzen có tác dụng diệt sâu bọ (trƣớc đƣợc dùng nhiều nông nghiệp) nguyên nhân gây ngộ độc rau A C6H5Cl B C6H5Br C C6H6Cl6 D C6H6Br6 Câu 23: Dãy hợp chất hữu sau dễ dàng tham gia phản ứng làm màu dung dịch nƣớc brom? A CH2=CH2; CH4; CH2=CH-CH3 B CH2=CH-CH3; CH2=CH2; C2H6 C CH2=CH-CH3; CH2=CH2; HC≡CH D CH3-CH3; CH4; CH3-CH2-CH3 Câu 24: Một hỗn hợp khí gồm metan axetilen có khối lƣợng gam, điều kiện tiêu chuẩn chiếm thể tích 3,36 lít Khối lƣợng khí hỗn hợp lần lƣợt A 1,5 gam; 1,5 gam B 1,56 gam; 1,44 gam C gam; gam D 1,44 gam; 1,56 gam Câu 25: Dãy chất sau hidrocacbon? A CH4, C2H4, CH3Cl B C6H6, C3H4, CH3COOH C C3H8, C3H6, C5H12 D C2H2, C2H6O, C6H12 116 PHỤ LỤC 3: SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH (Khi dạy PROTEIN) Nhóm 1: Nhiệm vụ (Đọc thơ + powerpoint hình ảnh tƣơng ứng) Nhóm 2: Nhiệm vụ (Đóng vai kể chuyện + powerpoint hình ảnh tƣơng ứng) 117 Nhóm 3: Nhiệm vụ (Thuyết trình + video thí nghiệm tƣơng ứng) Nhóm 4: Nhiệm vụ (Thuyết trình + video thí nghiệm tƣơng ứng) 118 Nhóm 1: Nhiệm vụ (Thuyết trình + powerpoint hình ảnh tƣơng ứng) Nhóm 2: Nhiệm vụ (kể chuyện + video vấn) 119 Nhóm 3: Nhiệm vụ (Đóng vai, kể chuyện + powerpoint hình ảnh tƣơng ứng) Nhóm 4: Nhiệm vụ (Thuyết trình + powerpoint hình ảnh tƣơng ứng) 120 ... 1.3 Giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm 1.3.1 Quan niệm giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm 1.3.2 Mục tiêu giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm trường THCS 10 1.3.3 Nội dung giáo dục vệ sinh an toàn. .. Vệ sinh thực phẩm 1.2.1.2 An toàn thực phẩm 1.2.1.3 Vệ sinh an toàn thực phẩm 1.2.1.4 Ngộ độc thực phẩm 1.2.2 Tầm quan trọng vệ sinh an toàn thực phẩm 1.2.2.1 Tầm quan trọng vệ sinh an toàn thực. .. tập hóa học có nội dung giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm chương trình hóa học lớp 38 2.3.3 Hệ thống tập hóa học có nội dung giáo dục vệ sinh an toàn thực phẩm chương trình hóa học lớp 39 2.3.3.1

Ngày đăng: 15/05/2017, 13:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan