Hỗ trợ trẻ em tự kỷ trong giao tiếp từ thực tiễn Trung tâm tư vấn giáo dục và Trị liệu trẻ em, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)

96 386 0
Hỗ trợ trẻ em tự kỷ trong giao tiếp từ thực tiễn Trung tâm tư vấn giáo dục và Trị liệu trẻ em, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hỗ trợ trẻ em tự kỷ trong giao tiếp từ thực tiễn Trung tâm tư vấn giáo dục và Trị liệu trẻ em, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Hỗ trợ trẻ em tự kỷ trong giao tiếp từ thực tiễn Trung tâm tư vấn giáo dục và Trị liệu trẻ em, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Hỗ trợ trẻ em tự kỷ trong giao tiếp từ thực tiễn Trung tâm tư vấn giáo dục và Trị liệu trẻ em, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Hỗ trợ trẻ em tự kỷ trong giao tiếp từ thực tiễn Trung tâm tư vấn giáo dục và Trị liệu trẻ em, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Hỗ trợ trẻ em tự kỷ trong giao tiếp từ thực tiễn Trung tâm tư vấn giáo dục và Trị liệu trẻ em, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Hỗ trợ trẻ em tự kỷ trong giao tiếp từ thực tiễn Trung tâm tư vấn giáo dục và Trị liệu trẻ em, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Hỗ trợ trẻ em tự kỷ trong giao tiếp từ thực tiễn Trung tâm tư vấn giáo dục và Trị liệu trẻ em, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)Hỗ trợ trẻ em tự kỷ trong giao tiếp từ thực tiễn Trung tâm tư vấn giáo dục và Trị liệu trẻ em, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ Y HỖ TRỢ TRẺ EM TỰ KỶ TRONG GIAO TIẾP TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM VẤN GIÁO DỤC TRỊ LIỆU TRẺ EM, HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ Y HỖ TRỢ TRẺ EM TỰ KỶ TRONG GIAO TIẾP TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM VẤN GIÁO DỤC TRỊ LIỆU TRẺ EM, HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số: 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH VĂN CHẨN HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội “Hỗ trợ trẻ em tự kỷ giao tiếp từ thực tiễn Trung tâm vấn giáo dục Trị liệu trẻ em, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh” hoàn toàn trung thực không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Thị Y LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn thạc sĩ chuyên ngành công tác xã hội với đề tài “Hỗ trợ trẻ em tự kỷ giao tiếp từ thực tiễn trung tâm vấn giáo dục trị liệu trẻ em, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh” cố gắn thân, nhận giúp đỡ, lời động viên từ gia đình, thầy cô bạn bè Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Huỳnh Văn Chẩn người trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình thực đề tài Tôi chân thành cảm ơn thầy, cô giáo giảng dạy cho suốt hai năm học vừa qua, cung cấp cho kiến thức bổ ích để ứng dụng vào đề tài Tôi trân trọng cảm ơn đến Ban giám đốc Học viện Khoa học xã hội quản lý, nhân viên, phụ huynh trẻ tự kỷ trung tâm vấn giáo dục trị liệu trẻ em, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận TP.Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Y MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC XÃ HỘI 11 ĐỐI VỚI TRẺ TỰ KỶ 11 1.1 Một số vấn đề lý luận trẻ tự kỷ 11 1.2 Phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỷ 21 1.3 Lý luận công tác xã hội trẻ tự kỷ 23 1.4 Các lý thuyết tiếp cận công tác xã hội với trẻ tự kỷ 29 1.5 Cơ chế sách Đảng Nhà nước trẻ tự kỷ 32 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI VỀ HỖ TRỢ KĨ NĂNG GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỶTRUNG TÂM VẤN GIÁO DỤC TRỊ LIỆU TRẺ EM 36 2.1 Khái quát chung Trung tâm vấn giáo dục trị liệu trẻ 36 2.2 Thực trạng hỗ trợ phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỷ 38 2.3 Nội dung phương pháp hỗ trợgiao tiếp cho trẻ tự kỷ 52 Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỖ TRỢ GIAO TIẾP CHO TRẺ TỰ KỶ TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM VẤN GIÁO DỤC TRỊ LIỆU TRẺ EM 56 3.1 Giải pháp hoàn thiện nâng cao kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỷ 56 3.2 Vận dụng công tác xã hội nhóm việc hỗ trợgiao tiếp cho trẻ tự kỷ từ thực tiễn trung tâm vấn giáo dục trị liệu trẻ em 60 KẾT LUẬN 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội KNGT Kĩ giao tiếp NVCTXH Nhân viên công tác xã hội Nxb Nhà xuất TTK Trẻ tự kỷ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU BẢNG Bảng 1.1: Các tiêu chí dùng DSM-V-TR 17 Bảng 2.1: Đánh giá mức độ hiệu hoạt động giáo dục 43 Bảng 2.2: Mức độ hiệu hoạt động tham vấn cho trẻ tự kỷ 45 Bảng 2.3: Nội dung chỉnh âm trị liệu ngôn ngữ cho trẻ tự kỷ trung tâm vấn giáo dục trị liệu trẻ em 47 Bảng 2.4: Đánh giá mức độ hiệu hoạt động trị liệu sở 48 Bảng 3.1: Đặc điểm nhóm viên: 62 Bảng 3.2: Chương trình hoạt động: 62 Bảng 3.3: Đặc điểm thành viên nhóm 67 BIỀU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng 40 Biểu đồ 2.2: Đánh giá hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng 41 Biểu đồ 2.3: Nội dung giáo dục cho trẻ tự kỷ 42 Biểu đồ 2.4: Nội dung tham vấn cho trẻ tự kỷ 44 Biểu đồ 2.5: Nội dung hoạt động trị liệu cho trẻ tự kỷ 46 SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Mô hình trị liệu trung tâm ATC 38 Sơ đồ 2.2: Vòng tay bạn bè thể sau: 51 Sơ đồ 3.1: Tương tác thành viên nhóm (1) 66 Sơ đồ 3.2: Tương tác thành viên nhóm (2) 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em hạnh phúc gia đình tương lai đất nước Trong năm qua, thấm nhuần lời dạy Bác Hồ kính yêu, Đảng Nhà nước ta coi nhiệm vụ bảo vệ chăm sóc trẻ em nội dung chiến lượt người, góp phần tạo nguồn nhân lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Việt Nam quốc gia có số lượng trẻ khuyết tật cao (khoảng 1,2 triệu trẻ từ độ tuổi đến 18 tuổi) Vì công tác chăm sóc giáo dục trẻ khuyết tật vấn đề quan tâm chung toàn xã hội Hiện nay, tự kỷ xem “căn bệnh” thời đại, số lượng TTK gia tăng cách đáng báo động quốc gia giới, chủng tộc, màu da, dân tộc, văn hóa khác Tại Việt Nam chưa có số liệu thống kê hay điều tra khảo sát dịch tễ tự kỷ theo nhận định chuyên gia số TTK phát có su hướng ngày gia tăng so với bệnh dạng khuyết tật khác thường gặp trẻ em Trong nguyên nhân dẫn đến bệnh chưa có kết luận xác việc gia tăng trẻ mắc bệnh khiến nhiều bậc phụ huynh lo lắng Theo khảo sát bệnh viện nhi, phòng khám tâm thần nhi Việt Nam cho thấy số trẻ chuẩn đoán mắc tự kỷ tăng nhanh Một vấn đề đau đầu với chuyên gia số TTK phát muộn cao, Bệnh viện Nhi trung ương, số trẻ phát muộn 44% Theo số liệu Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, nước ta có khoảng 5% - 7% trẻ em có khuyết tật độ tuổi 15 trở xuống Trong đó, TTK bại não chiếm 40% BV Châm cứu trung ương thống kê năm, khoảng 3.000 lượt trẻvấn đề não tự kỷ đến điều trị Như vậy, vấn đề đặc số TTK có nhu cầu can thiệp xã hội lớn Quá trình chuẩn đoán can thiệp sớm trẻ mắc bệnh tự kỷ không hiểu rõ quan tâm mực dẫn đến nhiều trẻ phụ huynh đưa đến điều trị trẻ sa sút nhiều so với bạn đồng trang lứa, chí không nói khiến việc can thiệp khó khăn Việc can thiệp trễ khó giúp trẻ rút ngắn khoảng cách với bạn bè Giao tiếp sở đầu tiên, tảng nhận thức định hướng cho việc hình thành nhân cách trẻ em Trẻ em giao tiếp để tìm hiểu giới xung quanh, thể yêu cầu, đòi hỏi quan tâm, tham gia vào hoạt động học tập, vui chơi, giải trí,… Vì thế, KNGT xem tảng có ý nghĩa quan trọng hình thành phát triển nhân cách trẻ Những trẻ mắc hội chứng tự kỷ khó khăn giao tiếp ngôn ngữ phi ngôn ngữ, KNGT trẻ bị hạn chế Đặc biệt em khó khăn việc giao tiếp mắt, cử chỉ, điệu hay khả biểu cảm ngôn ngữ thể làm cho trẻ không cảm nhận người khác nghĩ mình, hài lòng hay không hài lòng người khác cảm thấy khó hiểu với chúng Những khó khăn gây trở ngại lớn việc hòa nhập cộng đồng như: kết bạn, tham gia vào hoạt động vui chơi, quan hệ xã hội Ngoài ra, người xung quanh không hiểu khó khăn đó, không cảm thông với trẻ, kì thị, xa lánh, khiến cho trẻ ngày mặc cảm, tự ti, thiếu niềm tin vào người khác,… Từ đó, trẻ dần cô lập, tránh giao tiếp với giới xung quanh Điều khiến cho trình giao tiếp trẻ vốn khó khăn lại khó khăn Tuy nhiên, hiểu khó khăn tạo môi trường giao tiếp thân thiện, tích cực để hỗ trợ trẻ khắc phục khó khăn trẻ dễ dàng hòa nhập cộng đồng Ở Việt Nam nay, công trình nghiên cứu nhằm hỗ trợ giao tiếp cho TTK Vì lý cho việc thực đề tài: “Hỗ trợ trẻ em tự kỷ giao tiếp từ thực tiễn Trung tâm vấn giáo dục Trị liệu trẻ em, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh” vào thời điểm cần thiết Từ kết nghiên cứu nhằm giúp có nhìn cụ thể giao tiếp trẻ không may mắc phải hội chứng tự kỷ Đồng thời đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ giao tiếp cho TTK trung tâm vấn giáo dục trị liệu trẻ em, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, góp phần tạo điều kiện cho TTK hòa nhập cộng đồng đảm bảo an sinh xã hội Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới tự kỷ trẻ em Hội chứng tự kỷ mô tả khiếm khuyết đứa trẻ trình phát triển mặt tương tác, giao tiếp xã hội biểu hành vi rập khuôn, định hình, lặp lặp lại cách cứng nhắc, biểu khởi phát từ sớm, trước tuổi có ảnh hưởng lâu dài, ngày rõ rệt đến phát triển người Hội chứng tự kỷ có lịch sử phát triển gần 70 năm Nghiên cứu tự kỷ nở rộ phát triển nhanh chóng đạt thành tựu nghiên cứu bật nước có khoa học phát triển Mỹ, Châu Âu Kết tìm kiếm từ “autism” tên nghiên cứu có 12.174 kết PsyINFO 38.250 báo, sách, luận văn, luận án Như nói số lượng chủ đề nghiên cứu giới vô rộng lớn, phong phú, vấn đề tự kỷ quan tâm nghiên cứu Trong giai đoạn nay, tỉ lệ trẻ mắc chứng tự kỷ có xu hướng gia tăng, nhiên hội chứng tự kỷ xuất từ sớm lịch sử phát triển nhân loại, điểm qua sau: 2.1.1 Nghiên cứu công cụ chuẩn đoán, đánh giá trẻ tự kỷ Bảng phân loại ICD - 10 tổ chức Y tế giới (1992) bảng phân loại DSM - VI Hội tâm thần học Hoa Kỳ (1994) chia rối loạn lan tỏa tuổi phát triển Năm 1994 đưa sổ tay chẩn đoán thống kê rối nhiễu tâm thần DSM IV, bao gồm tiêu chuẩn chẩn đoán Tự kỷ tìm biểu khiếm khuyết chất lượng quan hệ xã hội, chất lượng giao tiếp số hành vi bất thường Theo Ba - rem hướng dẫn, trẻ có đủ dấu hiệu tiêu chuẩn theo thang đánh giá xác định có Tự kỷ hay không Năm 1996, Baron - Cohen, Allen Gilber nghiên cứu công cụ sàn lọc Tự kỷ 12.000 trẻ độ tuổi 18 tháng Sau chọn dấu hiệu dùng dạng câu hỏi khẳng định, dễ sử dụng phòng khám nhi, phục hồi chức Bộ câu hỏi có tên “Bảng đánh giá Tự kỷ trẻ nhỏ” (Checklist for Autism in Toddler - Chat) Bộ câu hỏi CHAT (gồm dấu hiệu) có tính đặc hiệu cao, nghĩa trẻ có dấu hiệu có nguy Tự kỷ cao, lại có độ nhạy thấp Nếu TTK nhẹ có dấu hiệu không quan sát thấy, dẫn đến dễ đạt hiệu cao Thường xuyên trao đổi với phụ huynh để nắm bắt tình hình nhà trẻ Gần gũi với với thành viên nhóm  Hạn chế: kinh nghiệm làm việc với TTK hạn chế, chưa kiềm chế cảm xúc cá nhân Sắp xếp thời gian chưa khoa học nên công việc chồng chéo, giảm hiệu 3.2.2.4 Lượng giá kết thúc - Về hoạt động lượng giá: lượng giá giai đoạn kết thúc tiến trình công tác xã hội nhóm đánh giá lại tiến trình hoạt động kết mức độ hoàn thành mục tiêu so với kế hoạch - Những mặt đạt được:  Đảm bảo lịch sinh hoạt buổi/tuần Các thành viên nhóm tương tác tốt với bạn người khác Có tham gia hoạt động nhóm, ngoan, hứng thú chủ động tương tác xử lý tình đơn giản giao tiếp tương tác với giáo viên, phụ huynh bạn bè Ngoài ra, ngôn ngữ bé tiến trước, phát âm to rõ, tự nói nhiều, khả đánh lưỡi tiến Các bé hiểu đáp ứng với câu mệnh lệnh tốt, nói ngữ cảnh, chủ động đặc câu hỏi cho giáo viên, NVCTXH, bố mẹ  Mối quan hệ thành viên nhóm cải thiện, gắn bó với nhau, đoàn kết chia sẻ lẫn công việc chung nhóm hoàn cảnh riêng cá nhân Tin tưởng vào sức mạnh nhóm người lãnh đạo  Tạo sân chơi lành mạnh học tập, vui chơi nhằm giáo dục KNGT cho TTK, - Những mặt hạn chế: thời gian đầu thành viên nhiều thời gian để làm quen với hoạt động nhóm Trong nhóm xảy bất đồng nhỏ thành viên, trẻ tập trung ý gây khó khăn đảm bảo thời gian hoạt động điều dẫn đến ảnh hưởng kết nhóm  Lợi ích việc lượng giá: Lượng giá giúp NVCTXH xem xét, đánh giá tính hiệu phương pháp hỗ trợ phát triển KNGT đưa với nhóm trẻ chọn mà trợ giúp 75 Kết lượng giá cho thấy hoạt động nhóm áp dụng có hiệu là: hoạt động âm nhạc, hoạt động chơi trò chơi gọi tên vật, phương tiện giao thông thông qua tiếng kêu, dạy trẻ KNGT thông qua chủ đề,… để NVCTXH có chỉnh sửa muốn áp dụng tiếp nhóm giúp đỡ sau Lượng giá đưa gợi mở cho phát triển mô hình hỗ trợ  Nội dung lượng giá cụ thể sau:  Xem xét lượng giá tính hiệu trình hoạt động nhóm, thành viên nhóm có đạt mục tiêu đề hay không Nhóm đạt mục đích xây dựng ban đầu không?  Lượng giá kết buổi sinh hoạt nhóm: trẻtiến giao tiếp hay không? Ngôn ngữ phản ánh nào?, thay đổi mặc giao tiếp nhóm trẻ sau trình can thiệp nào? (ví dụ: chủ động đặc câu hỏi cho cô: “của ai?”, “ở đâu”, “của cô hả”)  Lượng giá thu thập phản hồi phương pháp hỗ trợ KNGT cho nhóm TTK từ phụ huynh trẻ, giáo viên cách làm việc, hỗ trợ NVCTXH - Kết thúc:  Giải cảm xúc thành viên  Giảm bớt phụ thuộc vào nhóm  Duy trì nỗ lực thay đổi  Lập kế hoạch hành động cho tương lai, chuyển giao Kết luận chương Chương luận văn tập trung chủ yếu vào việc đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu hỗ trợ giáo dục phát triển KNGT cho TTK trung tâm vấn giáo dục trị liệu trẻ em, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Bên cạnh lồng ghép phương công tác xã hội nhóm vận dụng phát triển KNGT cho trẻ trung tâm vấn giáo dục trị liệu trẻ em Điều mang lại hiệu cho công tác giáo dục KNGT cho trẻ TTK sở 76 KẾT LUẬN TTK trẻ chậm trễ ngôn ngữ nói ngôn ngữ nói khác thường, giao tiếp tương tác kém, có hành vi rập khuôn, định hình, khả trừu tượng Mỗi TTK có đặc điểm khác có điểm chung khó khăn giao tiếp Hiện TTK học hòa nhập trung tâm nuôi dạy TTK, trường mần non, khó khăn lớn TTK học hòa nhập giao tiếp Vốn từ ít, khó khởi xướng giao tiếp nên hoạt động hang ngày trẻ gặp nhiều khó khăn giao tiếp với cô giáo bạn Hơn nữa, trường chuyên biệt, trung tâm thành phố lớn có nhiều TTK theo học số hạn chế cần điều chỉnh như: số lượng trẻ đông, nhận thức giáo viên, kiến thức, kĩ năng, phương pháp dạy cho TTK cần tăng cường thiết lập mối quan hệ gia đình nhà trường trình chăm sóc dạy trẻ, cần có chế độ ưu đãi cho giáo viên dạy trẻ Kết thực trạng cho thấy có nhiều hoạt động hỗ trợ, chăm sóc giáo dục trẻ, giúp TTK phát triển thể chất tinh thần, nhiên có hạn chế áp dụng thực tế Một số giáo viên phụ huynh nhận thấy khó khăn TTK nên họ dành nhiều tình yêu thương cho TTK, chiều chuộng trẻ hơn, chí không phạt trẻ, nhiên phương pháp giáo dục tốt TTK Hoặc đa phần bù đắp thiệt thòi cho trẻ, chưa hiểu tầm quan trọng giáo dục giao tiếp TTK Nguyên nhân thực trạng thiếu kiến thức giáo dục TTK chưa nghiên cứu cách có hệ thống biện pháp phát triển KNGT cho TTK thiếu phối hợp chặc chẽ đạo hướng dẫn nhà nghiên cứu Việc nghiên cứu xây dựng biện pháp phát triển KNGT cho TTK tiến hành dựa đặc điểm TTK, tổ chức hoạt động hàng ngày trung tâm, phối hợp hài hòa tác động giáo dục đến tất trẻ lớp tạo tương tác tích cực trẻ với giáo viên với trẻ Sự phát triển TTK diễn theo quy luật định song hướng đến mục tiêu phát triển KNGT Bằng kết can thiệp cho thấy việc sử dụng phương pháp công tác xã hội nhóm mang lại hiệu cao trình giáo dục 77 KNGT cho TTK Nó đòi hỏi giáo viên - NVCTXH có nhạy bén, linh hoạt trình triển khai hoạt động Bên cạnh phải biết phối hợp nhịp nhàng với giáo viên nhóm giáo viên cá nhân để lên kế hoạch giáo dục trẻ hiệu Để giúp TTK phát triển KNGT cần biện pháp tác động giáo viên bên cạnh cần có phối hợp đồng gia đình - nhà trường - xã hội Đặc biệt phụ huynh cần tin tưởng TTK có khiếm khuyết hội chứng kèm làm ảnh hưởng không tốt đến hình thành phát triển nhân cách trẻ quan tâm, can thiệp sớm khắc phục khiếm khuyết trẻ, trẻ tự tin giao tiếp, học kiến thức, văn hóa, hòa nhập cộng đồng trở thành người có ích cho xã hội 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Nữ Tâm An (2007), Sử dụng phương pháp TEACH giáo dục trẻ tự kỷ Hà Nội, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành công tác xã hội Đại học Khoa học xã hội nhân văn Bộ lao động - Thương binh xã hội (Cục bảo vệ chăm sóc trẻ em) (2009), Tài liệu tập huấn công tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em - 2, Nxb Lao động - Xã hội Huỳnh Văn Chẩn (2016), Bài giảng lý thuyết công tác xã hội, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Ngô Xuân Điệp (2009), Nghiên cứu nhận thức Trẻ tự kỷ thành phố Hồ Chí Minh, Luận án TiếnTâm lý học Đại học khoa học xã hội nhân văn Trần Thị Minh Đức (2009), Tham vấn tâm lý, Nxb Đại học Quốc gia Vũ Thị Kim Dung, Nguyễn Hiệp Thương (2013), Giáo trình cao đẳng nghề công tác xã hội với trẻ em và gia đình, Nxb Lao động - Xã hội Nguyễn Thị Ngọc Hà (2015), Công tác xã hội với trẻ em bị tự kỷ từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành công tác xã hội Học viện khoa học xã hội Hà Nội Lê Khanh (2004), Trẻ tự kỷ - Những thiên thần bất hạnh, Nxb Phụ nữ Trần Thị Minh Khương (2016), Công tác xã hội giáo dục hòa nhập trẻ tự kỷ từ thực tiễn trường tiểu học mai dịch, Quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Luận văn chuyên ngành thạc sĩ công tác xã hội - Học viện khoa học xã hội Hà Nội 10 Nguyễn Thị Thái Lan, Bùi Thị Xuân Mai (2011), Giáo trình công tác xã hội cá nhân và gia đình, Nxb Lao động - Xã hội 11 Nguyễn Thị Thái Lan (2008), Giáo trình công tác xã hội nhóm, Nxb Lao động Xã hội 12 Bùi Thị Xuân Mai (2010), Giáo trình Nhập môn công tác xã hội, Nxb Lao Động - Xã Hội 13 Phạm Thành Nghị (2013), Tâm lý học phát triển, Nxb Đai học Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Oanh (1998), Giáo trình công tác xã hội đại cương (công tác xã hội với cá nhân nhóm), Nxb Giáo dục 79 15 Mai Thị Kim Thanh (2011), Giáo trình Nhập môn công tác xã hội, Nxb Giáo Dục Việt Nam 16 Nguyễn Thị Thanh (2014), Biện pháp phát triển KNGT cho TTK - tuổi, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục chuyên ngành lý luận lịch sử giáo dục 17 Nguyễn Văn Thành (2006), Nguy trẻ tự kỷ, Nxb ủy ban bác xã hội 18 Phùng Thị Thơm (2016), Dịch vụ công tác xã hội với trẻ em tự kỷ từ thực tiễn trung tâm công tác xã hội tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành công tác xã hội Học viện khoa học xã hội Hà Nội 19 Hà Thị Thư (2010), Giáo trình tâm lý học phát triển, Nxb Lao Động - Xã Hội 20 Phạm Toàn - BS Lâm Hiếu Minh (2014), Thấu hiểu & hổ trợ TTK, Nxb Trẻ 21 Nguyễn Võ Tinh Vân (2006), Tự kỷ trị liệu, Tài liệu nhóm tương trợ phụ huynh VN có khuyết tật & chậm phát triển NSW - Úc Châu biên soạn 22 Nguyễn Thị Hương Giang, Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàn trẻ tự kỷ từ 18 đến 36 tháng tuổi Website: http://bacsinoitru.vn/f20/nghien-cuu-mot-so-dacdiem-lam-sang-cua-tre-tu-ky-tu-18-thang-den-36-thang-tuoi-9378.html, (2012) 23 Phan Thiệu Xuân Giang, Trẻ Tự Kỷ (3), Website: http://www.tamlyhocthankinh.com/, (1/2015) 24 Hội khoa học tâm lý - Giáo dục Việt Nam, Vai trò gia đình, nhà trường xã hội trẻ tự kỷ, Website: http://suckhoetamtri.vn/ 25 Đậu Tuấn Nam, Vũ Hải Vân, Chính sách trẻ tự kỷ nay, Website: http://www.vjol.info/index.php/khxhvn/article/viewFile/22718/19420, (3/2016) 26 Thư viện số, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội, Phục hồi chức trẻ Tự kỷ Website: http://hnue.tailieu.vn/doc/tai-lieu-so-15-phuc-hoi-chuc-nang-tre-tu-ky234963.html, (3/2010) 27 Trung tâm giáo dục đặc biệt Mai Hương, Hội chứng tự kỷ tiêu chuẩn - chuẩn đoán, website: http://canthieptretuky.edu.vn/nd624-HOI-CHUNG-TU-KY-VATIEU-CHUAN-CHAN-DOAN 80 PHỤ LỤC Phụ lục Học viện khoa học xã hội Khoa: công tác xã hội BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho quản lý) Trung tâm vấn giáo dục trị liệu trẻ em ATC đời nào, quan chịu trách nhiệm Mục đích thành lập sở gì? Cơ sở vật chất nào? Đã đạt chuẩn giáo dục hay chưa? Tình hình hoạt động trung tâm nào? Ví dụ công tác vấn/tham vấn cho trẻ vị thành niên, khám chẩn đoán can thiệp rối loạn tâm lý cho trẻ? Hiện trung tâm có nhân viên công tác xã hội hay chưa? Giáo viên cán nhân viên trung tâm tham gia khóa học, tập huấn chuyên môn hay không? Hiện trung tâm có TTK? Mức độ mắc bệnh tự kỷ nào? Các em đến từ khu vực nào? (các tỉnh thành) Trẻ tự kỷ trung tâm có hưởng sách trợ giúp từ nhà nước không? Ví dụ như: y tế, giáo dục, vui chơi giải trí,… 81 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho giáo viên) Anh /chị giảng dạy trung tâm bao lâu? Lý chọn công việc này? Công việc chăm sóc giáo dục TTK có khó khăn không? Đó khó khăn gì? Những TTK có biểu tâm lý nào? Các khó khăn dạy dỗ trẻ? Trong thời gian làm việc trung tâm anh/chị có tham gia khóa học hay tập huấn làm việc với trẻ không? Nếu có chuyên đề nào? Do tổ chức? TTK có đặc điểm khó khăn giao tiếp anh/chị thấy khó khăn giao tiếp với trẻ? Các phương pháp sử dụng tiếp với trẻ? Trị liệu cho trẻ có theo tiến trình, kế hoạch cụ thể không? Trong tiến trình điều trị bao gồm tham gia? Được biết trung tâm có khóa học ngoại khóa anh/chị gặp khó khăn học này? Trẻ có hứng thú tham gia không? Có hợp tác giáo viên hướng dẫn không? 82 BẢNG HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Dành cho phụ huynh) Anh/chị biết đến trung tâm ? Anh/chị phản ứng biết mắc hội chứng tự kỷ? Anh/chị làm để định hướng dạy dỗ trẻ biết em mắc hội chứng tự kỷ? tìm cách can thiệp hay đỗ lỗi cho người khác? Khi biết cháu mắc hội chứng tự kỷ gia đình, bạn bè, người thân biểu nào? Ví dụ: động viên, chia sẻ, định hướng hướng cho gia đình, quan tâm trẻ nhiều hơn, hay thờ xa lánh… Trẻ điều trị bao lâu? Có tiến triển không? Anh/chị làm để hỗ trợ điều trị cho trẻ? Ví dụ: hướng dẫn tập nhà, trẻ giao tiếp,… Việc điều trị cho trẻ có ảnh hưởng đến thời gian kinh tế không? Anh/chị có nhận nguồn kinh phí hỗ trợ từ cấp ban ngành không? Việc giao tiếp trẻ khó khăn Anh/chị giao tiếp với trẻ phương pháp nào? Trẻ có hợp tác không? Mức độ tương tác nào? Trong thời gian trẻ trị liệu trung tâm anh/chị tham gia khóa học hay tập huấn kĩ chăm sóc giáo dục trẻ không? Anh/chị cảm thấy tham gia? 83 Phụ lục Học viện khoa học xã hội Khoa: công tác xã hội PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên phụ huynh) Tôi Nguyễn Thị Y, làm luận văn cao học ngành Công tác xã hội Học viện Khoa học Xã hội Tôi tiến hành điều tra nghiên cứu đề tài “Hỗ trợ trẻ em tự kỷ giao tiếp từ thực tiễn Trung tâm vấn giáo dục Trị liệu trẻ em, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh” Để thu thập thông tin thực tiễn cho đề tài nghiên cứu kính mời anh/chị tham gia vào khảo sát cách khoanh tròn vào phương án phù hợp với ý kiến anh/chị, nêu rõ quan điểm anh/ chị vào dòng trống Sự hợp tác anh/chị góp phần quan trọng vào thành công nghiên cứu Tôi xin cam đoan thông tin phục vụ cho mục đích học tập nghiên cứu, không nhằm mục khác Rất mong nhận ủng hộ hợp tác anh/chị Chân thành cảm ơn I Phần thông tin cá nhân Tên: (có thể ghi không) Tuổi: Nghề nghiệp: Giới tính II Nội dung khảo sát A Hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng Các hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng sở bao gồm nội dung gì? A Cung cấp nơi học tập, sinh hoạt an toàn, thuận tiện B Chế độ ăn dinh dưỡng 84 C Hoạt động vui chơi giải trí D Chăm sóc sức khỏe E Tất đáp án Hình thức tổ chức hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng sở? A Chăm sóc, nuôi dưỡng nội trú B Bán trú (học ban ngày, tối nhà) C Bán tập trung ( tuần sở sau nhà Anh/chị đánh giá mức độ chăm sóc, nuôi dưỡng sở nào? A Rất hiệu B Hiệu C Ít hiệu D Không hiệu Đến trung tâm chăm sóc giáo dục trị liệu trẻ em anh/chị có tham vấn/tư vấn kiến thức, kỹ chăm sóc, nuôi dưỡng, trị liệu cho trẻ không? A Có B Không Anh/chị mong muốn nhằm nâng cao hoạt động chăm sóc, nuôi dưỡng trung tâm? B Hoạt động giáo dục Tại sơ sở trẻ giáo dục nội dung gì? A Kiến thức học đường B Giáo dục phát triển ngôn ngữ kĩ giao tiếp C Âm nhạc - mĩ thuật D Hoạt động trời E Tất đáp án Nội dung Kĩ mà trẻ học trung tâm? A Kĩ giao tiếp 85 B Kĩ làm việc nhóm C Kĩ sống D Khác… Giáo dụcgiao tiếp cho trẻ gồm hoạt động nào? A Kĩ quan sát B Kĩ lắng nghe, nghe hiểu ngôn ngữ C Kĩ bắt chước D Kĩ sử dụng ngôn ngữ Anh/chị đánh hoạt động giáo dục trung tâm? (đánh dấu X vào ô mà anh/chị chọn) STT Hoạt động Mức độ hiệu Hiệu Kiến thức học đường Phát triển ngôn ngữ Ít hiệu Không hiệu kĩ giao tiếp Âm nhạc - mĩ thuật Hoạt động trời Anh/chị mong muốn để nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trung tâm? C Hoạt động tham vấn Nội dung hoạt động tham vấn trung tâm? A Tham vấn kĩ chăm sóc giáo dục trẻ B Tham vấn pháp luật C Tham vấn tâm lý Đến trung tâm vấn giáo dục trị liệu trẻ em anh/chị có tham vấn/tư vấn kiến thức, kĩ chăm sóc, nuôi dưỡng, trị liệu cho trẻ tự kỷ không? 86 A Có B Không Đối tượng tham vấn tâm lý ai? A Phụ huynh B Giáo viên C Cả đáp án Đến trung tâm anh/chị tham vấn pháp luật nội dung gì? A Quyền học tập, vui chơi, giải trí B Quyền đươc hưởng dịch vụ chăm sóc sức khỏe C Chính sách trợ cấp D Khác… Theo anh/chị mức độ hiệu hoạt động tham vấn trung tâm nào? STT Hoạt động Mức độ hiệu Hiệu Bình thường Không hiệu Tham vấn kĩ chăm sóc, giáo dục trẻ Tham vấn/tư vấn pháp luật Tham vấn tâm lý D Hoạt động trị liệu Nội dung hoạt động trị liệu trung tâm? A Trị liệu cảm giác B Chỉnh âm trị liệu ngôn ngữ C Trị liệu thông qua môn nghệ thuật, hoạt động thể chất D Hoạt động nhóm E Khác… Nội dung phương pháp tri liệu thông qua môn nghệ thuật tai trung tâm vấn giáo dục trị liệu trẻ em? 87 A Âm nhạc trị liệu B Vẽ nặn C Thơ đồng giao D Khác… Trẻ trung tâm tham gia hoạt đông nhóm nào? A Nhóm lớp học B Nhóm tự C Câu lạc (âm nhạc, mĩ thuật, bóng đá,…) Nội dung chỉnh âm trị liệu ngôn ngữ cho trẻ trung tâm vấn giáo dục trị liệu trẻ em? A Nâng cao khả nghe - hiểu B Nâng cao khả phát âm C Ngôn ngữ phản ánh (nói ngữ cảnh, trả lời câu hỏi, chủ động giao tiếp,…) Trị liệu cảm giác cho trẻ nhằm mục đích gì? A Điều chỉnh rối loạn cảm giác B Hạn chế rối loạn phát triển C Nâng cao nhận thức D Khác… Theo anh/chị mức độ hiệu hoạt động trị liệu sơ nào? (đánh dấu x vào ô mà anh/chị chọn) STT Hoạt động Mức độ hiệu Hiệu Bình thường Không hiệu Trị liệu cảm giác Chỉnh âm trị liệu ngôn ngữ Trị liệu qua hoạt động nghệ thuật, thể chất Hoạt động nhóm 88 Anh/chị có mong muốn để cải thiện hoạt động trị liệu trung tâm vấn giáo dục trị liệu trẻ em? Xin chân thành cảm ơn! 89 ... VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ Y HỖ TRỢ TRẺ EM TỰ KỶ TRONG GIAO TIẾP TỪ THỰC TIỄN TRUNG TÂM TƯ VẤN GIÁO DỤC VÀ TRỊ LIỆU TRẺ EM, HUYỆN BÌNH CHÁNH, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Công tác xã... cho việc thực đề tài: Hỗ trợ trẻ em tự kỷ giao tiếp từ thực tiễn Trung tâm tư vấn giáo dục Trị liệu trẻ em, huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh vào thời điểm cần thiết Từ kết nghiên cứu nhằm... CHO TRẺ TỰ KỶ Ở TRUNG TÂM TƯ VẤN GIÁO DỤC VÀ TRỊ LIỆU TRẺ EM 36 2.1 Khái quát chung Trung tâm tư vấn giáo dục trị liệu trẻ 36 2.2 Thực trạng hỗ trợ phát triển kĩ giao tiếp cho trẻ tự kỷ

Ngày đăng: 12/05/2017, 16:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan