1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ôn thi toán 9 vào 10 theo chuyên đề

87 1K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

Giáo án ôn thi toán 9 vào 10ÔN THI VÀO 10 môn toán 9 theo các chuyên đềGiáo án ôn thi vào 10 môn ToánGiáo án dạy thêm toán 9 vào 10Giáo án dạy thêm toán 9ÔN toán 9 theo chuyên đềÔN theo chuyên đề toán 9 vào 10

Trang 1

2 1

-1 -2

C -1

T12 B

2

y= x

y x= 3

y= − +x

CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI

Thời gian: 12 tiết

Ngày soạn: 19/1/2017 Ngày dạy: 23/1/2017

BUỔI DẠY 01 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về căn thức bậc hai, hằng thức

2

A = A

, biết tìm ĐKXĐ của căn thức, ôn tập các tính chất cơ bản của căn thức, vận dụng giải thành thạo

bài toán rút gọn chứa biểu thức căn bậc hai và các bài tập phụ

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic

3 Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán

II/ CHUẨN BỊ

GV: Giáo án, phấn, thước kẻ

HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.

III/ NỘI DUNG.

1 Ổn định tổ chức

2 Bài học

Tiết 1:

GV hệ thống lại kiến thức vấn đề biểu

thức chứa căn bậc hai

Thế nào là căn bậc hai số học?

- Với hai số a và b không âm ta có:

a b< ⇔ a< b

Trang 2

- A xác định (hay có nghĩa) khi nào?

Quy tắc nhân các căn bậc hai

Nắm vững liên hệ giữa phép chia và

4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương

Trang 3

Một số quy tắc biến đổi đơn giản biểu

thức chứa căn bậc hai

HS nắm vững các phép biến đổi đơn

giản nhưn đưa thừa số ra ngoài dấu

căn, đưa thừa số vào trong dấu căn,

khử mẫu, trục căn thức ở mẫu, (lưu ý

biểu thức liên hợp)

Khái niệm về căn bậc ba

Tính chất của căn bậc ba

b dương ta có thể lần lượt khai phương hai số a

và b rồi lấy kết quả thứ nhất chí cho kết quả thứ hai

c) Quy tắc chia các căn bậc hai: Muốn chia căn bậc hai của số a không âm cho số b dương ta có thể chia số a cho số b rồi khai phương kết quả đó

5 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai

a) Đưa thừa số ra ngoài dấu căn

- Với hai biểu thức A, B mà B ≥ 0, ta có

2

A B = A B

, tức là+ Nếu A ≥ 0 và B ≥ 0 thì

c) Khử mẫu của biểu thức lấy căn

- Với các biểu thức A, B mà A.B ≥ 0 và B ≠

Trang 4

a) Khái niệm căn bậc ba:

- Căn bậc ba của một số a là số x sao cho x3 = a

- Với mọi a thì

3 3 3 3

b) Căn bậc lẻ (n = 2k + 1)

* Mọi số đều có một và chỉ một căn bậc lẻ

* Căn bậc lẻ của số dương là số dương

* Căn bậc lẻ của số âm là số âm

Trang 5

2k A. xác định với ∀ ≥A 0

k

+ +

2 2

2

k k

k

A A

Trang 6

HS lên bảng giải toán

b) Vận dụng kiến thức nào để giải toán?

Có thể làm theo những cách nào?

- HS: Rút gọn rồi trục căn thức hoặc trục

căn thức rồi rút gọn tính

c) Áp dụng quy tắc nào để tính?

- HS: Đưa thừa số vào trong căn, đưa

thừa số ra ngoài dấu căn, trục căn thức ở

1

1 1

P = A - 9 x

Nêu cách tìm điều kiện của BT?

Bài 2: HD giảia) Điều kiện 0 < ≠x 1Với điều kiện đó, ta có:

Trang 7

- HS: Căn không âm; các mẫu khác 0

HS lên bảng rút gọn

HS lên bảng làm câu b

GV hướng dẫn ý c với bất đẳng thức Cô –

sin cho hai số dương

x= thì A = 3

x=

Tiết 3:

Bài 3: 1) Cho biểu thức

x 4 A

x 2

+

= + Tính giá trị của A khi x = 36

3) Với các của biểu thức A và B nói trên,

hãy tìm các giá trị của x nguyên để giá trị

của biểu thức B(A – 1) là số nguyên

3) Ta có:

Trang 8

2 HS rút gọn câu 2.

3 Hãy tính B(A - 1)

Khi nào thì B(A – 1) nguyên?

HS thay giá trị tương ứng và kết luận

a) Tìm điều kiện của x và y để P xác định Rút gọn P

b) Tìm x,y nguyên thỏa mãn phương trình P = 2

GV: Tìm điểu kiện xác định của P

em làm như nào?

HS: Tìm điều kiện các biểu thức

trong căn không âm và các mẫu thức

; 0

Trang 9

; 0

HS thay các giá trị của x để tìm y

sao cho y nguyên thoả mãn đkxđ

=+

=+

−+

y x

y y

x

Ta có: 1 + y ≥1

x− ≤1 1 ⇔ ≤ ≤0 x 4 ⇒ x

= 0; 1; 2; 3 ; 4Thay x = 0; 1; 2; 3; 4 vào ta có các cặp giá trị

x = 4, y = 0 và x = 2, y = 2 (thoả mãn).

Vậy P = 2 thì (x;y) = (4; 2) hoặc (x;y) = (2;2)

Dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã chữa.

Tự luyện các bài tập trong SGK – SBT

Trang 10

Liêm Phong, ngày 21 tháng 1 năm 2017

Kí duyệt

Nguyễn Mạnh Thắng

CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI

Thời gian: 12 tiết

Ngày soạn: 7/2/2017 Ngày dạy: / /2017

BUỔI DẠY 02 – Tiết 4+5+6 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về căn thức bậc hai, hằng thức

2

A = A

, biết tìm ĐKXĐ của căn thức, ôn tập các tính chất cơ bản của căn thức, vận dụng giải thành thạo bài toán rút gọn chứa biểu thức căn bậc hai và các bài tập phụ

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic

3 Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán

II/ CHUẨN BỊ

GV: Giáo án, phấn, thước kẻ

HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.

III/ NỘI DUNG.

1 Ổn định tổ chức

2 Bài học

Trang 11

Tiết 4:

Bài 5: Cho biểu thức M = x

x x

x x

x

x

+ +

+ +

1 2 6 5

9 2

x x

x

x

+ +

+ +

1 2 6 5

9 2

a.ĐK x≥0;x≠4;x≠9

Rút gọn M =

( 2)( 3)

2 1

2 3 3

9 2

− +

+

− +

x x

x x

x x

x x

3

2 1

x

x M

x x

x x

4 1

3

4 3 3

1

− +

x x

x

Do M ∈znên x −3là ước của 4 ⇒ x −3nhận các giá trị: -4; -2; -1; 1; 2; 4

Trang 12

4 1

3

4 3 3

1

− +

x x

x

Từ đó tìm các ước của 4 và thay x −3

là ước của 4 để tìm các giá trị của x

- HS kết hợp với điều kiện để loại các

giá trị không thoả mãn đkxđ

HS lên bảng trình bày bài

GV yêu cầu hs suy nghĩ làm bài

HS suy nghĩ tìm mẫu chung và thực hiện

Vậy P =

1 aa

với a > 0 và a ≠ 1b) Tìm a để P < 0

Với a > 0 và a ≠ 1 nên > 0

P = < 0 ⇔ 1 - a < 0

a > 1 ( TMĐK)

Trang 13

GV: Vậy P < 0 khi nào?

HS: Khi 1 - a < 0

HS lên bảng trình bày

HS chữa bài

Tiết 5:

Bài 7: Cho biểu thức: Q = - ( 1 + ) :

a) Rút gọn Q b Xác định giá trị của Q khi a = 3b

GV yêu cầu hs thực hiện các phép biến

đổi để rút gọn biểu thức Q

- HS lên bảng thực hiện bài toán

GV yêu cầu hs nhận xét bài tập

GV bổ sung, chữa bài

Q = = =

Bài 8: Cho biểu thức

3 3

3 3

:112

.11

xy y

x

y y x x y x y

x y x y x

A

+

++

3 3

: 1 1 2

1 1

xy y

x

y y x x y x y x y x y x

A

+

+ +

=

Trang 14

xy x y x xy

y x y x xy

y x

+

++

xy

y x

y x

xy xy

y

= +

+

=

b) Ta có

02

0

2

−+

16 2 2

y x A

x x x

x x

x

P

2

2 2

2 2

1

3 1

Trang 15

010

x

x x

3210

x x x

x x x x

x x x

x x

x

P

2

2 2

2 2

1

3 1

− +

=

x x

x x

x x

x x

x x x

x

x x

2

2 2

2 2

1 2

1

2 1 3

1 1

1

x x x

x x

x x

x x

=

2

2 2

2 1

2 1 3

1 1

x

x x

x x

x x

x x

− +

=

2

2 3

2 1 3

1 1

x

x x x

2

1 2 2 1

2

1 2 2

Trang 16

Liêm Phong, ngày tháng năm 2017

Kí duyệt

Nguyễn Mạnh Thắng

CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI

Thời gian: 12 tiết

Ngày soạn: / /2017 Ngày dạy: / /2017

BUỔI DẠY 03 – Tiết 7+8+9 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về căn thức bậc hai, hằng thức

2

A = A

, biết tìm ĐKXĐ của căn thức, ôn tập các tính chất cơ bản của căn thức, vận dụng giải thành thạo bài toán rút gọn chứa biểu thức căn bậc hai và các bài tập phụ

Trang 17

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic.

3 Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán

II/ CHUẨN BỊ

GV: Giáo án, phấn, thước kẻ

HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.

III/ NỘI DUNG.

1 Ổn định tổ chức

2 Bài học

Tiết 7:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung

Bài 10 Cho biểu thức

GV yêu cầu học sinh suy nghĩ làm bài

HS suy nghĩ quy đồng và thực hiện rút

gọn như các bài đã hướng dẫn

1 2

Trang 18

- GV yêu cầu hs TB lên bảng thực hiện

Trang 19

Bài 13: Rút gọn các biểu thức sau:

b) lưu ý việc quy đồng

HS làm bài – nhận xét – chữa bài

GV? Biếu thức có nghĩa khi nào?

HS: Khi các biểu thức trong căn

b)

Trang 20

1 a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tìm các giá trị của a để A < 0

GV: Yêu cầu HS TB-K lên giải bài tập

HS dưới lớp làm vào vở

Lưu ý: Các em nên rút gọn (nếu có thể)

các biểu thức nhỏ trước khi tính rút gọn

những biểu thức lớn

b) yêu cầu HS giải bất đẳng thức A < 0

HS làm bài – chữa bài

a) gv yêu cầu hs giải câu a

HS vận dụng kiến thức đưa thừa số ra

ngoài dấu căn để giải toán

b) Ở bài này cần vận dụng hằng thức nào

x - 1 2 x

x - 1 2

Trang 21

Kí duyệt

Nguyễn Mạnh Thắng

CHỦ ĐỀ 1: ÔN TẬP RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI

Thời gian: 12 tiết

Ngày soạn: / /2017 Ngày dạy: / /2017

BUỔI DẠY 04 – Tiết 10+11+12 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về căn thức bậc hai, hằng thức

2

A = A

, biết tìm ĐKXĐ của căn thức, ôn tập các tính chất cơ bản của căn thức, vận dụng giải thành thạo bài toán rút gọn chứa biểu thức căn bậc hai và các bài tập phụ

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic

3 Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán

II/ CHUẨN BỊ

GV: Giáo án, phấn, thước kẻ

HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.

III/ NỘI DUNG.

Trang 22

nhỏ trước rồi giải rút gọn cả

biểu thức để lời giải đơn giản

hơn

b GV gọi HS khá lên chữa

bài, yêu cầu hs còn lại ghi nhớ

a + 2 a + 2 a + 2

P nhận giá trị nguyên khi và chỉ khi 8 M (a + 2)Hay a+ 2 là ước của 8 Vậy

Trang 24

bình phương để giải không? Nếu có biểu

thức biến đổi được là gì? Có thoả mãn

điều kiện xác định không?

- HS suy nghĩ biến đổi về ( )2

3 +1

HS thay vào và giải bài toán

1) K =

x x (2 x - 1) -

GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm bài

HS 1 sử dụng kiến thức đưa thừa số ra

ngoài dấu căn và rút gọn

Trang 25

HS 2 thực hiện việc rút gọn trước khi tính

Củng cố - dặn dò: Về nhà xem lại các bài tập đã làm.

BUỔI DẠY 05 – Tiết 13+14+15 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về cách giải hệ phương trình, giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, phương pháp cộng

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic

3 Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán

Trang 26

HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.

III/ NỘI DUNG.

Phương trình bậc nhât hai ẩn ax + by = c luôn luôn có vô số nghiệm Tập nghiệm của

nó được biểu diễn bởi đường thẳng (d): ax + by = c

b. Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Gọi (d): ax + by = c, (d’): a’x + b’y = c’, khi đó ta có

Hệ hai phương trình tương đương với nhau nếu chúng có cùng tập nghiệm

c. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

mới trong đó có một phương trình một ẩn

d. Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số

Trang 27

• Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế

số của một ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau

phương trình mà hệ số của một trong hai ẩn bằng 0 (phương trình một ẩn)

Bài 1: Giải hệ phương trình:

GV: Đối với ý B hãy nêu cách làm?

HS: Nhân phá ngoặc và thực hiện rút gọn để

đưa về hệ đơn giản hơn rồi giải.

GV yêu cầu hs lên bảng làm bài.

2

S=      ÷ 

( 2) ( 2)( 4) )

( 3)(2 7) (2 7)( 3)

4 0

Trang 28

Gv yêu cầu hs lên bảng thực hiện giải hệ

pt câu a

GV b, Khi nào thì hệ pt vô nghiệm?

Vậy, hệ phương trình có một nghiệm là: (1;1)

 + = + ≠ ⇒   +

GV yêu cầu hs lên bảng giải hpt.

Trang 29

a Giải hệ đã cho khi m = –3

b Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm duy nhất Tìm nghiệm duy nhất

HS thay và giải tìm điều kiện của m

GV yêu cầu từ điều kiện của m và giải hệ

Trang 30

m 1 2 y

m 1

Vậy hệ có nghiệm (x; y) với

b) Giải hệ:

m= − −

2 10 2

m= − +

Củng cố - dặn dò: Về nhà xem lại bài tập đã chữa

Làm bài tập

Trang 31

Bài 1 Cho hệ phương trình:

a Giải và biện luận theo m.

một đường thẳng cố định.

2 2

.

Bài 2 Cho hệ phương trình:

2 1.

Ngày soạn: 17 / 3 /2017 Ngày dạy: / /2017

BUỔI DẠY 06 – Tiết 16-17-18 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về hàm số và đồ thị hàm số bậc nhất, bậc 2 khuyết

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic

3 Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán

II/ CHUẨN BỊ

GV: Giáo án, phấn, thước kẻ

HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.

III/ NỘI DUNG.

Trang 32

- Đồng biến trên R khi a > 0

- Nghịch biến trên R khi a < 0

c. Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0)

Đồ thị của hàm số y = ax + b (a 0) là một đường thẳng

0

* Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a 0)

Bước 1 Cho x = 0 thì y = b ta được điểm P(0; b) thuộc trục tung Oy.

Cho y = 0 thì x = -b/a ta được điểm Q(-b/a; 0) thuộc trục hoành

Bước 2 Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm P và Q ta được đồ thị hàm số y = ax + b

d. Vị trí tương đối của hai đường thẳng

Cho hai đường thẳng (d): y = ax + b (a 0) và (d’): y = a’x + b’ (a’ 0) Khi đó

e. Hệ số góc của đường thẳng y = ax + b (a 0)

- Góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục Ox là góc tạo bởi tia Ax và tia AT, trong đó A là giao điểm của đường thẳng y = ax + b với trục Ox, T là điểm thuộc đường thẳng y = ax + b

dda a = −

Trang 33

+ Nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi x < 0, đồng biến khi x > 0

+ Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0, nghịch biến khi x > 0

c. Đồ thị của hàm số y = ax 2 (a 0)

- Đồ thị hàm số y = ax 2 (a 0) là một Parabol đi qua gốc tọa độ nhận trục Oy làm trục đối

xứng

+ Nếu a > 0 thì đồ thị nằm phía trên trục hoành, O là điểm thấp nhất của đồ thị

+ Nếu a < 0 thì đồ thị nằm phía dười trục hoành, O là điểm cao nhất của đồ thị

Kiến thức bổ sung: Công thức tính toạ độ trung điểm của đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng

Cho hai điểm phân biệt A với B với A(x 1 , y 1 ) và B(x 2 , y 2 ) Khi đó

Quan hệ giữa Parabol y = ax 2 (a 0) và đường thẳng y = mx + n (m 0)

Cho Parabol (P): y = ax 2 (a 0) và đường thẳng (d): y = mx + n Khi đó

Tọa độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của hệ phương trình

Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình ax 2 = mx + n (*)

+ Nếu (*) vô nghiệm thì (P) và (d) không có điểm chung

+ Nếu (*) có nghiệm kép thì (P) và (d) tiếp xúc nhau

+ Nếu (*) có hai nghiệm phân biệt thì (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt

+ Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm bên phải Oy, bỏ phần (C) nằm bên trái Oy

+ Lấy đối xứng phần (C) nằm bên phải Oy qua Oy

- Đồ thị (C 4 ): y = |f(x)| gồm hai phần

+ Giữ nguyên phần đồ thị (C) nằm bên trên Ox, bỏ phần (C) nằm bên dưới Ox

+ Lấy đối xứng phần (C) nằm bên trên Ox qua Oy.

III Tương quan đồ thị Hàm số bậc nhất – Hàm số bậc hai.

Trang 34

Cho Parabol (P): y = ax 2 (a 0) và đường thẳng (d): y = mx + n Khi đó:

Hoành độ giao điểm của (P) và (d) là nghiệm của phương trình ax 2 = mx + n (*)

+ Nếu (*) vô nghiệm thì (P) và (d) không có điểm chung

+ Nếu (*) có nghiệm kép thì (P) và (d) tiếp xúc nhau

+ Nếu (*) có hai nghiệm phân biệt thì (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt.

Bài tập 1: Trên cùng mặt phẳng toạ độ cho Parabol (P)

HS: Tìm giao điểm của P và d’.

Thay thế toạ độ giao điểm vừa tìm được vào

2

x = x =−

+Khi x=1 thì y=2 +Khi

3 2

x= −

thì

9 2

a) (d) tiếp xúc (P) b) (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt

Trang 35

c) (d) và (P) không có điểm chung

(d) và (P) tiếp xúc thì phương trình hoành độ

giao điểm của của chúng có bao nhiêu

nghiệm?

HS: Có nghiệm kép

(d) và (P) cắt nhau tại 2 điểm phân biệt thì

phương trình hoành độ giao điểm của của

chúng có bao nhiêu nghiệm?

HS: Có 2 nghiệm phân biệt

(d) và (P) không có điểm chung thì phương

trình hoành độ giao điểm của của chúng có

bao nhiêu nghiệm?

m

=

⇔ ∆ = ⇔ − = ⇔  = −

b) (d) cắt (P) tại 2 điểm phân biệt khi (*)

có 2 nghiệm phân biệt

2

m m

HS lên bảng thực hiện giải pt hoành độ giao

điểm và tìm toạ độ giao điểm của (d) và (P)

Hoành độ giao điểm của hai đồ thị

(d): y = kx + b và (P) : y = ax 2 là nghiệm

của phương trình ax 2 = kx + b (1) Số

nghiệm của phương trình (1) bằng số

giao điểm của đồ thị hai hàm số trên.

GV yêu cầu hs lên bảng vẽ đồ thị hs

a) Hoành độ giao điểm của đường thẳng (d) và Parabol (P) là nghiệm của phương trình: - x + 2 = x2 ⇔

x2 + x – 2 = 0 Phương trình này có tổng các hệ số bằng

Trang 36

T17: BT4 a) Trong hệ trục tọa độ Oxy, biết đồ thị hàm số y = ax2 đi qua điểm

GV yêu cầu hs nêu cách làm?

HS: Thay toạ độ điểm vào hàm số hoặc

phương trình đường thẳng rồi giải tìm hệ số.

GV yêu cầu 2 hs lên bảng làm 2 ý a, b

HS thực hiện yêu cầu

GV nhận xét, chữa bài.

a) Thay x = - 2 và y =

1 4vào hàm số

BT5: a) Biết đường thẳng y = ax + b đi qua điểm M ( 2;

1 2 ) và song song với đường thẳng 2x + y = 3 Tìm các hệ số a và b

b) Cho đường thẳng d có phương trình: ax + (2a - 1) y + 3 = 0

Tìm a để đường thẳng d đi qua điểm M (1, -1) Khi đó, hãy tìm hệ số góc của đường thẳng d

Đường thẳng y = ax+ b và y = a’x + b’ song

song khi nào?

Trang 37

1 2a + b

2 =

(2)

Từ (1) và (2) suy ra a = - 2 và b =

9 2.b) 1) Đường thẳng đi qua điểm M (1; -1) khi a + (2a - 1) (- 1) + 3 = 0

a - 2a + 4 = 0 ⇔ a = 4Suy ra đường thẳng đó là 4x + 7y + 3 = 0

- 4 3 7y = - 4x - 3 y = x -

nên hệ số góc của đường thẳng là

4 7

2) Xác định phương trình của d, biết d đi qua điểm A(1; - 1) và có hệ số góc bằng -3

(d) song song với Ox thì ta cần thoả mãn điều

gì?

Hệ số góc = -3 ta có điều gì?

(d) đi qua điểm nào? – điểm A

HS suy nghĩ giải toán

1) d song song với trục Ox khi và chỉ khi

y = − + 3x 2

7 Cho hai đường thẳng (d): y = - x + m + 2 và (d’): y = (m2 - 2) x + 1

a) Khi m = -2, hãy tìm toạ độ giao điểm của chúng

b) Tìm m để (d) song song với (d’)

GV yêu cầu hs lên bảng làm bài

a) Khi m = - 2, ta có hai đường thẳng y

= - x - 2 + 2 = - x và y = (4 - 2)x + 1 = 2x + 1

Ta có toạ độ giao điểm của 2 đường thẳng

Trang 38

trên là nghiệm của hệ

Từ đó tính

được :

1 y 3

=

Vậy tọa độ giao điểm là A(

Củng cố - dặn dò: Về nhà xem lại bài tập đã chữa

Làm bài tập

Bài 1 Cho hai đường thẳng (d1 ): y = (m 2 + 2m)x và (d 2 ): y = ax (a ≠ 0).

1 Định a để (d 2 ) đi qua A(3; -1).

2 Tìm các giá trị m để cho (d 1 ) vuông góc với (d 2 ) ở câu 1).

(d 3 ) đi qua A vuông góc với cả hai đường thẳng (d 1 ) và (d 2 ) Tính khoảng cách giữa (d 1 )

và (d 2 ).

Liêm Phong, ngày tháng 3 năm 2017

Kí duyệt

CHỦ ĐỀ 3: HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ BẬC NHẤT – BẬC 2 (KHUYẾT)

Trang 39

Ngày soạn: 17 / 3 /2017 Ngày dạy: / /2017

BUỔI DẠY 07 – Tiết 19-20-21 I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức: Ôn tập lại các kiến thức về hàm số và đồ thị hàm số bậc nhất, bậc 2 khuyết

2 Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính toán, trình bày, tư duy, suy luận logic

3 Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong giải toán

II/ CHUẨN BỊ

GV: Giáo án, phấn, thước kẻ

HS: Ôn tập lại kiến thức đã học trên lớp, vở ghi, bút, sgk, sbt.

III/ NỘI DUNG.

1 Ổn định tổ chức

2 Bài học

Tiết 19

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Bài 1: Tìm giá trị nào của k để hàm số sau

Bài 2: Trong các hàm số bậc nhất sau,

hàm số nào đồng biến,nghịch biến? Vì

sao?

a)y = 3 - 0,5x ; b) y = 1,5x ;

a) Để hàm số :y = (k - 4)x + 11 là hàm số bậc nhất thì : k - 4 ≠ 0 ⇔ k≠ 4

b) Để hàm số :y = ( 3k + 2)x là hàm số

bậc nhất thì : 3k +2 ≠ 0 ⇔ k≠

2 3

k x k

+

là hàm số bậc nhất thì :

2 2

k k

− + ≠

0 ⇔ k - 2 ≠0 và k + 2 ≠0 ⇔k ≠2

và k ≠- 2

Trang 40

b) Hàm số : y = 1,5x là hàm số đồng biến

vì có a = 1,5 >0c) Hàm số : y = ( 3−2)

x + 1 là hàm số nghịch biến vì có a = 3 2− <0

d) Hàm số : y = 2(x− 3)

là hàm số đồng biến vì có a = 2 >0

Bài 3:

a)Để hàm số bậc nhất y = (m + 2)x – 5 là

hàm số đồng biến trên R thì :

m +2 > 0 ⇔ m > -2b)Để hàm số bậc nhất y = (m + 2)x – 5 là

Ngày đăng: 12/05/2017, 09:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w