• Phạm trù số của tính từ biểu thị mối quan hệ giữa tính chất diễn tả ở tính từ với một hay nhiều sự vật • Phạm trù số của động từ biểu thị mối quan hệ giữa hoạt động,trạng thái diễn tả
Trang 1Kính chào cô cùng toàn thể các bạn
Trang 3Lời mở đầu
Ngôn ngữ là một tín hiệu tín hiệu đặc biệt, là phương tiện giao tiếp và quan trọng nhất của các thành viên trong cộng đồng dân tộc Ngôn ngữ đồng thời cũng là công cụ phát triển tư duy, truyền đạt hệ thống văn
hóa – lịch sử qua các thời kì của con người…
Trang 4• Phạm trù ngữ pháp có ý nghĩa,đặt trong mối
thống nhất nà đối lập với nhau
• Các ý nghĩa của ngữ pháp có quy định quan hệ lẫn nhau Vì vậy tuy có đối lập nhưng lại thống nhất với nhau
• Loại ý nghĩa ngữ pháp chung bao trùm lên ít
nhất hai ý nghĩa ngữ pháp bộ phận đối lập nhau,
Trang 51 KHÁI NIỆM PHẠM TRÙ NGỮ
PHÁP.
• VD: Đối lập số ít và số nhiều trong tiếng anh:
Trang 6• Phạm trù số của tính từ biểu thị mối quan hệ
giữa tính chất diễn tả ở tính từ với một hay
nhiều sự vật
• Phạm trù số của động từ biểu thị mối quan hệ
giữa hoạt động,trạng thái diễn tả ở động từ một hay nhiều sự vật
Trang 7• Danh từ trong tiếng Việt không có ảnh hưởng gì đến các tính từ hoặc động từ
đi theo chúng, trong khi đó thì ở các ngôn ngữ kia, động từ hoặc tính từ đi theo danh từ buộc phải biến đổi hình thái cho phù hợp với đặc điểm về số lượng của các danh từ, ví dụ trong tiếng Anh:
• The book is there on the table (quyển sách ở trên bàn)
The book are there on the table (các quyển sách ở trên bàn),
• Hoặc trong tiếng Pháp:
la maison (một cái nhà)les maisons (những cái nhà)
Trang 82 CÁC PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP PHỔ BIẾN
2.2 PHẠM TRÙ GIỐNG
• Giống là một phạm trù ngữ pháp của danh từ Danh từ thuộc những giống khác nhau có dạng thức khác nhau và ở mọi dạng thức chúng đều bảo tồn ý nghĩa giống của mình
• Sự phân biệt giống của danh từ ở mỗi ngôn ngữ một khác
• Phạm trù giống của danh từ không tồn tại trong tiếng anh và tiếng việt
• Giống còn là một phạm trù ngữ pháp của tính
từ Giống của tính từ phụ thuộc vào giống của danh từ
Trang 92 CÁC PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP PHỔ BIẾN
2.3 PHẠM TRÙ CÁCH
• Cách là phạm trù ngữ pháp của danh từ, biểu thị mối quan hệ ngữ pháp giữa danh
từ với các từ khác trong cụm từ hoặc
Trang 10• TiếngViệt sử dụng trật tự của các từ, song trong nhiều ngôn ngữ (như tiếng Nga, tiếng Séc, tiếng
Ba Lan), người ta lại sử dụng sự biến đổi hình thái của các từ, và do vậy, trật tự của các từ ở những ngôn ngữ này không nhất thiết phải nói lên chức năng ngữ pháp của chúng
• Vd:Trong tiếng Nga, câu “xtud’ent txitajet knigu” (sinh viên đọc sách), có thể đổi thành “knigu
txitajet xtud’ent” mà ý nghĩa cơ bản của nó vẫn không thay đổi Đó là vì dạng thức của từ
‘xtudent’ (dạng từ điển) luôn luôn cho ta biết
rằng nó giữ vai trò chủ thể của hoạt động (và do
đó nó là chủ ngữ), cho dù nó đứng ở đầu, ở
giữa hay ở cuối câu cũng vậy
Trang 112 CÁC PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP PHỔ BIẾN
2.3 PHẠM TRÙ CÁCH
• Số lượng cách trong các ngôn ngữ không giống nhau.
• Mỗi cách có thể có một hay nhiều nghĩa.
• Cách của danh từ có liên quan đến chức năng cú pháp của từ, nhưng không trùng với chức năng cú pháp Hai từ ở cùng một cách có thể đảm nhiệm những chức năng khác hẳn nhau.
Trang 12• So sánh với trong tiếng Nga, dạng thức
của danh từ chủ ngữ còn có thể trùng với dạng thức của danh từ vị ngữ Trong
những trường hợp này, vị trí của các từ
và/hoặc sự có mặt của các hư từ cũng
như ngữ cảnh của từ trở thành yếu tố
quan trọng trong việc xác định chức năng ngữ pháp cụ thể của chúng Chẳng hạn, hãy so sánh: “Mat’ liubit’ dotx’ (Mẹ yêu con gái) và “Dotx’ liubit’ mat’” (Con gái yêu mẹ) trong tiếng Nga
Trang 14• Trong khi đó thì ở một số ngôn ngữ khác,
số lượng các dạng thức của động từ có
thể ít hơn, ví dụ: Trong tiếng Anh, động từ
‘read’ (đọc) chỉ có 2 dạng thức ngôi khác nhau: ‘read’ (chung cho các ngôi thứ nhất, thứ hai và thứ ba số nhiều và ‘reads’
(dùng cho ngôi thứ ba số ít)
Trang 15• Khi phạm trù thời biểu thị quan hệ giữa hành
động với thời điểm phát ngôn, ta gọi đó là thời tuyệt đối Trên đại thể, các ngôn ngữ có phạm trù thời thường phân biệt ba thời là: thời quá
khứ, thời hiện tại, thời tương lai
• Việc phân biệt như vậy nhưng phản ánh sự
phân chia thời gian trong nhận thức thực tại của con người hơn là trong sự thể hiện ngôn ngữ
Trang 16• Trong thực tế, ngoài thời tuyệt đối, các ngôn
ngữ còn phân biệt các thời tương đối
VD: Trong câu tiếng Anh: “He said he would come” thì ‘would come’ là thời tương lai tương đối vì nó biểu thị hành động xảy ra sau hành
động ‘said’ (đã nói), tức là thể hiện mối quan hệ giữa hai hành động trong phát ngôn, chứ không phải là mối quan hệ giữa thời gian xảy ra hành động và thời điểm nói
Trang 172 CÁC PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP PHỔ BIẾN
2.6 PHẠM TRÙ THỂ
• Thể là phạm trù ngữ pháp của động từ biểu thị cấu trúc thời gian bên trong của hoạt động với tính chất là quá trình có khởi đầu, tiếp diễn, kết thúc.
• Các ngôn ngữ có phạm trù thể thường phân biệt thể hoàn
thành với thể không hoàn thành, thể thường xuyên với
Trang 18• Thể không hoàn thành
• Ví dụ: trong tiếng Nga, động từ ‘pixat’’ (viết)
là động từ không hoàn thành, do vậy nó luôn
luôn biểu thị hành động hay hoạt động đang
được khai triển, bất luận hành động hay hoạt
động đó diễn ra trong quá khứ, hiện tại hay
trong tương lai, so sánh:’ ja pisu’ (tôi đang viết),
‘ja pixal’ (tôi đã viết, nhưng chưa xong), ‘ja budu pixat’’ (tôi sẽ viết, nhưng không biết kết quả)
Trang 19• Thể hoàn thành.
• VD: động từ ‘napixat’’ (viết) của tiếng
Nga là động từ thể hoàn thành, do đó nó luôn luôn biểu thị hành động đã được thực hiện xong, cho dù hành động này diễn ra trong quá khứ hay tương lai, so sánh: ‘ja napixal’ (tôi đã viết xong), ‘ja napisu’ (tôi
sẽ viết xong)
Trang 21• VD:
• - thức mệnh lệnh: Chẳng hạn, trong tiếng Nga, thức
mệnh lệnh của động từ ‘txitat’’ (đọc) là ‘txitaj’ (số ít) và
‘txitajt’e’ (số nhiều)
• - thức điều kiện hay giả định:
• +1/ thức giả định hiện tại, ví dụ: thức giả định hiện tại của động từ ‘aller’ (đi) là ‘que j’aille’, ‘que tu ailles’, và
• +2/ thức giả định quá khứ, chẳng hạn thức giả định quá khứ của động từ ‘aller’ đã dẫn ra ở trên là : ‘que
j’allasse’, ‘que tu allasses’, v.v…, hay như trong tiếng
Trang 222 CÁC PHẠM TRÙ NGỮ PHÁP PHỔ BIẾN
2.8 PHẠM TRÙ DẠNG
• Dạng là phạm trù ngữ pháp của động từ, biểu thị quan hệ giữa hoạt động với các
sự vật nói ở chủ ngữ biểu thị quan hệ giữa hoạt động với các sự vật nói ở chủ ngữ và
bổ ngữ của động từ ấy.
Trang 23-Thông thường, các ngôn ngữ phân biệt hai dạng
của động từ:
• - Dạng chủ động của động từ được sử dụng khi
chủ ngữ ngữ pháp đồng thời cũng là chủ thể
hay tác nhân của hành động, còn bổ ngữ là
điểm hướng tới của hành động Dạng chủ động thường không có dạng thức biểu thị riêng mà
thường trùng với dạng thức của thời và ngôi
Ví dụ, trong câu sau của tiếng Anh: “The
teacher called Nam” (Thầy giáo đã gọi Nam), thì
“the teacher” (thầy giáo) vừa là chủ ngữ ngữ
pháp vừa là tác nhân của hành động, nên động
từ ‘call’ (gọi) có dạng chủ động (called)
Trang 24• - Dạng bị động của động từ được sử dụng khi
chủ ngữ ngữ pháp và chủ thể của hành động không trùng nhau: chủ ngữ ngữ pháp là đối
tượng chịu tác động của hành động do một chủ thể khác gây ra
Ví dụ: Trong ví dụ đã dẫn ở trên, nếu ta muốn thể hiện chủ ngữ ngữ pháp (Nam) là đối tượng chịu sự tác động của hành động do chủ thể (teacher) gây ra thì ta có thể biến đổi động
từ ‘call’ sang dạng bị động và khi ấy ta có câu sau: “Nam was called by the teacher” (Nam đã được thầy giáo gọi)
Trang 25Các phạm trù ngữ pháp SỐ
THỜI
DẠ NG
Ngôi thứ 2
gôi thứ
nhất
Chủ
cách
C hủ đ
ộng
Bị động
Giống trung
Trang 263.KẾT LUẬN
-Ngôn ngữ được sản sinh là một điều tất
yếu của con người…
-Phạm trù ngữ pháp là một tổng thể thống
nhất của những ý nghĩa ngữ pháp đối lập nhau,tạo phần đa dạng cho hệ thống ngôn ngữ.Nó còn là một bộ phận không kém
phần quan trọng tạo nên chỉnh thể ngôn
ngữ ấy
Trang 27 Bài thuyết trình đến đây là kết thúc, cảm ơn cô và các bạn đã quan tâm theo dõi.