1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÀI TẬP NHÓM MÔN ICT101-phương pháp tự học tập, những khó khăn và kỹ năng để tự học hiệu quả

17 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 301 KB

Nội dung

BÀI TẬP NHÓM MÔN ICT101NHÓM 1 – LỚP ONE141Tự học là hình thức học tập không thể thiếu được của sinh viên đang học tập tại các trường đại học. Anh/Chị và nhóm của mình hãy viết thu hoạch trình bày về phương pháp học tập này? Theo các anh chị để tự học hiệu quả, chúng ta cần vượt qua những khó khăn gì và cần những kỹ năng nào?

T BÀI TẬP NHĨM MƠN ICT101 NHĨM – LỚP ONE141 Tự học hình thức học tập khơng thể thiếu sinh viên học tập trường đại học Anh/Chị nhóm viết thu hoạch trình bày phương pháp học tập này? Theo anh chị để tự học hiệu quả, cần vượt qua khó khăn cần kỹ nào? I GIẢI PHÁP GÓP PHẦN THÚC ĐẨY VIỆC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO THEO HỌC TỪ XA (TÍN CHỈ) Hoạt động tự học sinh viên 1.1 Hoạt động tự học a/ Vì phải tự học Khoa học phát triển vũ bão, khoảng năm khối lượng kiến thức toàn nhân loại tăng lên lần, thời gian dành cho đào tạo hệ đại học không thay đổi Vậy cách để người học nắm bắt kiến thức nhân loại mà không bị tải hay hụt hẫng? Nếu trước việc tìm kiếm tri thức quan trọng hàng đầu đấu tranh sinh tồn, việc tích lũy kiến thức việc nhớ ưu tiên số ngày phương tiện lưu trữ đầy đủ thông tin thay đổi liên tục ưu tiên khơng việc nhớ mà thay khả tiếp cận tri thức mới, khả vận dụng tri thức làm cho sản sinh tri thức Do đó, hoạt động học trở thành trung tâm trình dạy - học Hình thức tổ chức dạy học theo học chế tín qui định hoạt động tự học sinh viên trở thành phần bắt buộc đề cương chi tiết học phần nội dung quan trọng việc đánh giá kết học tập Hình thức tự học khơng có tiếp xúc trực tiếp giảng viên (GV) sinh viên (SV); tức GV giao nội dung để SV tự học, tự nghiên cứu, tự thực hành sẵn sàng tư vấn yêu cầu Vai trò người dạy từ truyền thụ kiến thức cách thụ động chuyển sang vai trò người hướng dẫn người học trình tìm kiếm tri thức, gợi mở đường phát tri thức, qua trau dồi khả độc lập tư sáng tạo Với quan điểm dạy - học “lấy người học làm trung tâm”, coi sinh viên chủ thể trình dạy học, giảng viên khơng dạy kiến thức bản, mà hướng dẫn, đạo kiểm tra trình học sinh viên; không làm thay người học Sinh viên phải khuyến khích cao độ việc chủ động tìm kiếm kiến thức, tham khảo mở rộng kiến thức qua tài liệu sách vở, điều khiển sư phạm giáo viên Nếu GV rèn luyện cho người học có phương pháp, kỹ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội GV khơng đơn đóng vai trò người truyền đạt ICTONE141_01_Bai tập Internet E-Learning T kiến thức mà trở thành người hướng dẫn cho SV đường tìm tri thức “Chỉ đường tự học sinh viên học hỏi điều Nhiệm vụ Nhà trường tạo thuận lợi cho trình tự học Nếu không làm điều này, Nhà trường đánh ý nghĩa tồn mình” (Isaac Asimov) “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng lực tự học người học, lòng say mê học tập ý chí vươn lên”.(Luật Giáo dục VN, chương I điều 4) Quy chế đào tạo Tín số 43 (gọi tắt Quy chế 43) Khoản điều quy chế 43 quy định: Đối với học phần lý thuyết thực hành, thí nghiệm, để tiếp thu tín sinh viên phải dành 30 chuẩn bị cá nhân b/ Thực trạng tự học SV năm thứ I Tự học trình học tập, trình nhận thức khơng trực tiếp có thầy giáo, trình “lao động khoa học” vất vả nhiều so với nghe thầy giáo giảng Có thể nói, q trình tự học sinh viên đòi hỏi SV phải nỗ lực, tâm, tích cực hy vọng đạt mục tiêu học tập Nếu thiếu yếu tố sinh viên khơng thể đạt kết tốt Đây điều kiện để sinh viên nâng cao chất lượng học tập thân trường đại học nâng cao chất lượng đào tạo Qua khảo sát sơ lớp học phần (HP) sinh viên năm thứ nhất, đa số sinh viên hiểu vai trò quan trọng tự học Tuy nhiên, thói quen, chưa biết phương pháp tự học nên sức ì tính thụ động sinh viên lớn Từ đó, dẫn đến hoạt động tự học mang tính hình thức, đối phó với kiểm tra Đối với HP Lý luận trị (LLCT), động học tập sinh viên chủ yếu để thi, để “trả nợ”, SV chưa thấy vai trò, tầm quan trọng học phần LLCT việc hình thành giới quan, nhân sinh quan phương pháp luận; nhiều sinh viên chưa tự giác, chưa tích cực chưa chủ động chiếm lĩnh tri thức LLCT mà thụ động, phụ thuộc nhiều vào GV giảng dạy, nhu cầu mở rộng hiểu biết, phát huy sáng tạo, đào sâu kiến thức LLCT khơng cao… Từ đó, phần nhiều sinh viên đọc giáo trình đọc sách tham khảo Một số sinh viên đọc tham khảo LLCT chủ yếu trang web Chương trình giáo dục tải so với thời gian tổ chức dạy- học Kiến thức lý luận với thực tiễn vênh nhiều, làm cho SV giảm bớt niềm tin từ dẫn đến giảm bớt hứng thú học tập Về phía GV, đa phần GV cố gắng đổi phương pháp GD, quan tâm đến việc tự học SV nhiều hơn, thói quen, lúng túng thực thao tác, quy trình đổi mới… nên việc đổi phương pháp GD thực tế chưa đạt mong muốn Hiện ICTONE141_01_Bai tập Internet E-Learning T tượng GV thuyết trình chiều, đọc chép, chiếu chép… tượng thấy., GV vơ tình góp phần việc hạn chế đến việc tự học SV.Từ thực tiễn trên, người GV có vai trò quan trọng hoạt động tự học SV Muốn làm tốt vai trò người GV cần quan tâm thực số giải pháp sau Một số giải pháp giảng viên góp phần thúc đẩy hoạt động tự học SV đạt hiệu tốt 2.1 Xây dựng nội dung giảng để thúc đẩy SV tự học, GV lưu ý: a/ nội dung giảng LLCT hệ thống tín thường gồm thành phần chính: - (1) Nội dung cốt lõi buộc SV phải: nhớ- biết (Nội dung 1/ND1) kiến thức, nguyên lý, khái niệm bản, chủ yếu nhất, đòi hỏi SV phải hiểu, phải nhớ để vận dụng vào lĩnh vực chuyên môn hẹp ND1 GV giảng trực tiếp lớp - (2) Nội dung cần biết buộc SV phải biết vận dụng kiến thức lý luận để làm sở lý luận giải vấn đề thực tiễn đất nước, thời đại Nội dung 2/ND2, GV giảng gợi mở trực tiếp lớp nhằm hướng dẫn sinh viên tự học, tự nghiên cứu lớp - (3) Nội dung nên biết buộc SV phân biệt khái niệm, nội dung với khái niệm khác hay khoa học khác (Nội dung 3/ND3) gồm kiến thức khoa học liên quan đến nội dung dạy-học Phần SV tự học, chuẩn bị bài, làm tập, thảo luận nhóm, xemina, làm thí nghiệm… Như vậy, kiến thức môn học phát triển thông qua tìm tòi người học hướng dẫn, giúp đỡ giảng viên Nếu sinh viên không tự học họ lĩnh hội phần khối lượng kiến thức môn học; vậy, đồng nghĩa với việc họ không đạt yêu cầu mơn học b/ Nội dung soạn yếu tố quan trọng định PPGD tự học SV Trong đào tạo theo tín chỉ, nội dung ND2, ND3 đề cập nội dung hoạt động tự học Giảng viên cần thiết kế nhiệm vụ tự học cụ thể cho sinh viên để họ tự chiếm lĩnh nội dung này, đáp ứng mục tiêu yêu cầu học khoảng thời gian định trước Để giúp sinh viên thực nhiệm vụ tự học mình, giảng viên cần giới thiệu đầy đủ tài liệu bắt buộc, tài liệu tham khảo, cách thu thập, tra cứu xử lý thông tin tài liệu với hướng dẫn chi tiết, cụ thể Bên cạnh đó, giảng viên cần tăng cường hướng dẫn, giúp đỡ sinh viên xây dựng kế hoạch tự học khoa học, hợp lý, phù hợp với điều kiện để đạt tới đích cách hiệu Một số công việc cụ thể GV: ICTONE141_01_Bai tập Internet E-Learning T + (1) Nội dung tự học thể thành câu hỏi nhỏ; chủ đề thuyết trình, xemina; ví dụ giúp làm rõ nội dung kiến thức; câu hỏi với tính chất ý nghĩa phương pháp luận để vận dụng vào thực tiễn sống; + (2) Gợi mở phương pháp giải nội dung; chuẩn bị theo cá nhân hay nhóm + (3) Hướng dẫn tài liệu tham khảo: Thư viện, web, sách tham khảo, báo chí… Việc tự học trước hết tính tự giác SV Nếu SV khơng tự học dù sử dụng nhiều giải pháp hiệu đạt khơng ý muốn Để tự học đạt hiệu quả, GV cần khơi dậy ham thích người học với mơn học Để SV ham thích việc soạn giảng cho dễ hiểu- gắn lý luận với thực tiễn (học lý luận có ý nghĩa) khơng giáo điều, khơng hơ hào dạng hiệu, khơng có tính thuyết phục… việc làm vô quan trọng tốn nhiều công sức GV Nếu GV giảng hấp dẫn gắn với thực tiễn thu hút, lơi SV đam mê mơn học việc tự học hiệu cao Khi soạn phải chuẩn bị kỹ phần GV giảng sâu, phần SV phải lên thư viện đọc sách tham khảo phần phải tự học, phải thảo luận tổ nhóm 2.2 Xây dựng hệ thống câu hỏi để làm ngân hàng đề thi, GV nên lưu ý: Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm, tự luận yêu cầu cụ thể kiến thức mơn học mà người học phải tự tích lũy GV BM xây dựng hệ thống câu hỏi cần ý: - (1) Số lượng câu hỏi phải đảm bảo phủ kín kiến thức giáo trình; cần có tỷ lệ định câu hỏi vận dụng mà kiến thức thuộc giáo trình SV nghe giảng trả lời tốt (SV chăm đến lớp hơn); - (2) Những nội dung nhất, trọng tâm chương trình vừa thể câu hỏi trắc nghiệm vừa tự luận; câu hỏi tự luận phải xây dựng thành chủ đề thảo luận chương trình xemina 2.4 Một số hoạt động lớp GV góp phần thúc đẩy SV tự học a/ Đánh giá chuyên cần hình thức cho điểm Khoản điều 19 Quy chế 43 quy định điểm học phần, bao gồm: điểm kiểm tra thường xuyên qúa trình học tập; điểm đánh giá nhận thức thái độ tham gia thảo luận; điểm đánh giá phần thực hành; điểm chuyên cần; điểm thi học phần… Quy chế 43 không khống chế buộc SV phải nghe giảng lớp, quy định chuyên cần đánh giá cột điểm trình GV nên cho điểm để khuyến khích sinh viên đến lớp Thực tiễn học kỳ qua, có ICTONE141_01_Bai tập Internet E-Learning T cột điểm tỷ lệ đến lớp nghe giảng cao tất lớp Việc SV đến lớp nghe giảng phụ thuộc vào nhiều yếu tố: + (1) Chất lượng giảng GV dễ hiểu, hấp dẫn có sức thu hút SV; + (2) Gợi mở, định hướng giúp SV vận dụng kiến thức học vào lý giải vấn đề sống động thực tiễn cách sinh động; + (3) Hướng dẫn SV tự học, tự nghiên cứu có chất lượng Có ý kiến cho GV dạy tốt SV tự đến lớp nghe giảng không cần phải điểm danh Ý kiến vài trường hợp, thực tế nhiều lúc khơng phải vậy, vì: + (1) Không phải SV chăm học học phần LLCT; + (2) Trong kiến thức LLCT lý luận với thực tiễn ln có độ vênh nên SV thấy có nhiều lý luận bất lực trước thực tiễn; + (3) Âm mưu diễn biến hòa bình lực thù địch tác động không nhỏ đến tư tưởng, tình cảm phận SV; + (4) Những tiêu cực đời sống XH, cán bộ… tác động làm giảm niềm tin SV Đảng, với chủ nghĩa Mác -Lênin) Việc xếp lớp có số lượng SV q đơng, dẫn đến thái độ coi thường môn học, coi thường việc đổi học phần LLCT; việc lớp đông SV dẫn đến điểm danh hàng ngày thời gian, khơng xác Khắc phục tình trạng nên cải tiến cách sau: + (1) GV cần đếm tổng số SV đến nghe giảng, sau GV đưa danh sách lớp cho SV ký tên vào danh sách buổi học + (2) Tiết GV đọc danh sách cho SV biết nhớ số thứ tự danh sách (Khi điểm danh hay vô điểm GV dùng số thứ tự này) Kết kiểm diện vào điểm nhanh Khi bắt đầu môn học, giảng viên cần giới thiệu cung cấp cho sinh viên đề cương chi tiết học phần Nội dung phổ biến cần tập trung: - Mục đích - mục tiêu môn học, nội dung chi tiết môn học, điều kiện tiên quyết, hình thức tổ chức phương pháp dạy - học cho nội dung môn học, hình thức kiểm tra - đánh giá hoạt động học tập…Qua đó, sinh viên chủ động lên kế hoạch tự học, tự nghiên cứu để thực mục tiêu môn học Giảng viên cần phải tuân thủ theo kế hoạch đề cương yêu cầu sinh viên nghiêm túc thực đề cương - Trong nội dung đề cương chi tiết học phần cần rõ người học cần phải đọc tài liệu nào, chí từ trang… đến trang tham khảo ICTONE141_01_Bai tập Internet E-Learning T tài liệu hay trang web… rõ tên bài, trang thứ mấy? Đào tạo theo học chế tín chỉ, đòi hỏi hoạt động tự học thành phần bắt buộc cấu thời khóa biểu cần phải có hình thức kiểm tra - đánh giá hoạt động Nếu giảng viên giao nhiệm vụ tự học mà không tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập mang tính hình thức, đối phó mà khơng đem lại kết mong muốn Đặc biệt điều kiện SV chưa có thói quen, chưa có phương pháp tự học vai trò kiểm tra quan trọng việc hình thành thói quen, phương pháp tự học cho SV Để phát huy tốt vai trò, chức kiểm tra, đánh giá giảng viên phải thường xuyên đánh giá sinh viên suốt q trình mơn học thơng qua hình thức kiểm tra đa dạng như: - (1) Kiểm tra với nội dung SV chuẩn bị mới: GV sử dụng câu hỏi cho SV chuẩn bị nhà để trao đổi trước lớp Nếu SV trả lời chứng tỏ có học ghi điểm cộng [+] cho lần phát biểu, tùy số lần phát biểu lớp GV quy đổi thành điểm cộng thêm vào điểm trình Hoặc tổ chức kiểm tra, chấm điểm trình chuẩn bị cũ tài liệu ghi chép SV theo yêu cầu GV - (2) Kiểm tra SV chuẩn bị tự học với nội dung cũ: + (2.1) Kiểm tra câu trắc nghiệm GV cần chia số lượng câu trắc nghiệm chương (Hay phần học buổi) chia làm nhiều đề khác đánh số thứ tự đề đề khoảng 12- 15 câu in vào trang A4 để phát cho SV đề ½ tờ giấy làm trắc nghiệm (SV ngồi gần có nội dung đề khác nhau) đầu hay cuối buổi học yêu cầu 20-30 SV kiểm tra trắc nghiệm (Kiểm tra xong thu lại đề để kiểm tra lớp khác) Thời gian kiểm tra khoảng 15 phút/ lần + (2.2) Kiểm tra câu tự luận: * Sau buổi học GV cần cho SV số câu hỏi ôn tập ngắn gọn, yêu cầu SV nhà phải chuẩn bị để buổi học sau- tiến hành kiểm tra vấn đáp trước lớp Nội dung thuộc phần kiến thức bắt buộc vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống; * Sau chương, Đề cương chi tiết HP, Bộ mơn ấn định nội dung - trọng tâm chương diễn đạt câu hỏi hay chủ đề để xemina GV yêu cầu SV chuẩn bị tổ chức tiến hành xemina lớp Sau tiến hành xemina tổ chức kiểm tra phần tự luận Tất chủ đề xemina diễn đạt dạng câu hỏi ngắn gọn, có vận dụng để SV chuẩn bị GV chia số câu hỏi chương thành nhiều đề trước hay sau buổi học chương yêu cầu 20-30 SV lại kiểm tra, sinh viên 01 đề, đề 1-2 nội dung (tùy thuộc nội dung dài hay ngắn)- Thời gian kiểm tra khoảng 15 phút/lần ICTONE141_01_Bai tập Internet E-Learning T Bất kể hình thức kiểm tra buổi học sau cơng bố kết kiểm tra để SV biết có ý thức học chuẩn bị cho buổi học + (2.3) Thi HP nên sử dụng đề chung BM, nhằm đảm bảo công đánh giá SV, sĩ số lớp đông thi HP nên chia thành đợt Tóm lại, đào tạo theo học chế tín u cầu SV phải có tính chủ động tự học cao không thụ động chờ giảng viên cung cấp tri thức trước Việc tự học SV q trình đòi hỏi kiên trì nỗ lực to lớn thân, thành công ngày một, ngày hai mà phụ thuộc lớn vào tinh thần tự giác, cố gắng vươn lên, nỗ lực chứng tỏ thân SV Đồng thời, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tích cực tổ chức kiểm tra đánh giá GV, nhằm tạo hỗ trợ SV hình thành phương pháp học tập đắn, hình thành thói quen tự học theo học chế tín giúp trình dạy- học lấy người học làm trung tâm đạt hiệu cao II VAI TRÒ CỦA GIẢNG VIÊN TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN VẬN DỤNG TRONG GIẢNG DẠY Để nâng cao lực tự học, ý thức cố gắng nỗ lực người học cần phải kể đến vai trò người giảng viên theo phương pháp dạy học đại với quan niệm lấy người học làm trung tâm, người giảng viên đóng vai trò người cung cấp dịch vụ thông qua phương pháp, hành động hướng dẫn để kích thích người học tự tìm tòi, say mê nghiên cứu, đào sâu suy nghĩ, tranh luận, thảo luận xử lý tình xây dựng kế hoạch học tập cách hiệu Bài viết bàn vai trò, tác động giảng viên q trình tự học sinh viên, vận dụng giảng dạy học phần Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, nhằm giúp sinh viên thu nhận tri thức kỹ tốt Khái niệm tự học vai trò tự học trình học tập, nhận thức sinh viên 1.1 Khái niệm tự học Tự học hình thức hoạt động nhận thức người học nhằm chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo; giúp người học tìm tri thức mới, cách thức hành động nỗ lực thân Trong q trình tự học, người học tự khám phá, tìm tòi tri thức nhằm đáp ứng nhu cầu hiểu biết, bổ sung mở rộng tri thức chương trình dạy nhà trường Đối với sinh viên bậc cao đẳng, đại học, hoạt động tự học chất hoạt động nhận thức độc lập có nhiều hình thức phạm vi rộng lớn như: tự học lớp với hướng dẫn trực tiếp giảng viên, tự học lớp với hướng dẫn gián tiếp giảng viên tự học cách hoàn toàn độc lập ICTONE141_01_Bai tập Internet E-Learning T 1.2 Vai trò tự học trình học tập, nhận thức sinh viên Có thể nói, hoạt động tự học ln giữ vai trò quan trọng q trình học tập người học Tự học yếu tố định chất lượng hiệu hoạt động học tập sinh viên, vì: Thứ nhất, tự học có vai trò quan trọng giúp cho sinh viên có nhìn đắn vị trí, vai trò mơn học việc tích lũy tri thức để phát triển người toàn diện, khả ứng xử linh hoạt, khả khái quát, hình thành kỹ sống phù hợp với xu hướng hội nhập quốc tế Tự học cách thức học tập nhằm khai thác triệt để quỹ thời gian nhàn rỗi sinh viên hội để sinh viên đào sâu suy nghĩ, nghiền ngẫm kiến thức mà giảng viên hướng dẫn, giảng giải lớp Thứ hai, tự học giúp sinh viên phát huy tính tự giác, tích cực lực đọc giáo trình, sách, văn kiện, tạp chí… để tìm tòi, nghiên cứu, biến “q trình đào tạo thành trình tự đào tạo” sinh viên Việc tự học giúp sinh viên có nếp sống kỷ luật làm việc cách khoa học, rèn luyện ý chí phấn đấu, tính kiên nhẫn, óc phê phán, tạo hứng thú học tập, say mê khát khao vươn tới đỉnh cao khoa học, sống có lý tưởng, hoài bão, dám ước mơ Thứ ba, tự học giúp khơi dậy sinh viên lực tự thể hợp tác với thành viên khác tập thể đảm nhận nhiệm vụ thuyết trình, thảo luận giảng viên phân cơng Vì thông qua hành động hợp tác thành viên nhóm, sinh viên phải nỗ lực tự thể mình, tức phải tự giải tình huống, giải vấn đề; từ khơi dậy tính chủ động, sáng tạo, tự giác học tập, nghiên cứu lĩnh hội tri thức, khắc phục tính thụ động sinh viên q trình học tập Tuy nhiên, nói khơng có nghĩa hạ thấp vai trò giảng viên giảng viên nhân tố có tác dụng to lớn việc động viên, khuyến khích hướng dẫn sinh viên tự học cách hướng hiệu tiếp cận nội dung phương pháp học tập môn học Vai trò giảng viên việc nâng cao lực tự học sinh viên giảng dạy Dạy học nghề sáng tạo người giảng viên khơng người có kiến thức chun mơn vững vàng mà người thục, nhuần nhuyễn phương pháp sử dụng phương pháp linh hoạt cho đối tượng dạy học cụ thể Vai trò người giảng viên việc nâng cao lực tự học sinh viên thể điểm sau: Thứ nhất, giảng viên nhân tố đóng vai trò chủ đạo việc xác định cho sinh viên đối tượng, động cơ, mục đích học tập ICTONE141_01_Bai tập Internet E-Learning T Một số sinh viên cho rằng, học phần lý luận trị nói chung, học phần Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin nói riêng mơn học túy trị, khơng liên quan đến chun mơn công việc sau nên dẫn tới động học tập không cao, thái độ học tập chưa đắn, học để thi cho qua, học mang tính đối phó Vì vậy, buổi lên lớp đầu tiên, giảng viên cần xác định cho sinh viên nội dung khái quát môn học trả lời cho câu hỏi: Học gì? Học để làm gì? Và học nào? Giảng viên cần phân tích, giúp cho sinh viên thấy tầm quan trọng, tính thiết thực mơn học để sinh viên có động mục đích học tập đắn, từ tạo niềm say mê, hứng thú học tập hình thành nên mục đích tự học, tự tìm hiểu để lĩnh hội tri thức sinh viên Đối với học phần Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, buổi lên lớp đầu tiên, giảng viên cần giới thiệu cho sinh viên đề cương chi tiết học phần môn, giới thiệu cách khái quát nội dung học phần phân tích cho sinh viên hiểu vai trò học phần nhằm góp phần hình thành, bồi dưỡng giới quan phương pháp luận khoa học, xây dựng niềm tin lý tưởng cách mạng cho sinh viên, trang bị kiến thức chủ nghĩa Mác – Lênin sở giúp sinh viên tiếp cận với học phần tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam môn khoa học chuyên ngành; đồng thời định hướng cho sinh viên phương pháp học tập, nghiên cứu học phần nhằm đạt kết tốt Thứ hai, giảng viên người hướng dẫn, phác thảo cho sinh viên xây dựng phương pháp học tập phù hợp Khi tiếp cận với học phần lý luận trị nói chung, học phần Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin nói riêng, sinh viên cần phải có khả khái quát hóa, trừu tượng hóa, hệ thống hóa thơng qua việc hệ thống khái niệm, phạm trù, quy luật,… Điều trái ngược với thực tiễn đa phần thời lượng giảng dạy học phần năm thứ năm thứ hai khóa đào tạo nên khơng tránh khỏi khó khăn định cho sinh viên tiếp thu Nhiều sinh viên không hiểu diễn đạt nội dung môn học dẫn đến tình trạng tỏ chán học kết học tập khơng cao Vì vậy, giảng viên người hướng dẫn cho sinh viên phương pháp tự học cách khoa học khâu: đọc hiểu giáo trình, tài liệu, cách phát vấn đề nghiên cứu, cách ghi chép lại chuỗi thơng tin có liên quan đến vấn đề cần giải quyết, cách tổng hợp thông tin thu thập được, cách đánh giá kiện, liệu,… Đối với nội dung yêu cầu sinh viên phải tự nghiên cứu (được thể đề cương chi tiết học phần môn), giảng viên cần giới thiệu tài liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu sinh viên, mục đích kiến thức cần đạt qua phần nội dung, tiêu chí hình thức đánh giá kết tự nghiên cứu, tìm tòi sinh viên để giúp trình tự học sinh ICTONE141_01_Bai tập Internet E-Learning T viên kết tốt… nhiên, trình hướng dẫn, giảng viên cần tránh làm tưởng ỷ lại, dựa dẫm vào người khác đạt Tuy cho sinh viên có tư Cụ thể, để giúp sinh viên đọc, nghiên cứu sách, tài liệu cách hiệu quả, giảng viên cần hướng dẫn sinh viên thực bước sau: - Một là, phải lựa chọn sách, tài liệu hợp lý Khi giảng dạy, giảng viên cần giới thiệu cho sinh viên sách, tài liệu liên quan đến nội dung học phần Tuy nhiên, thân sinh viên đọc hết tất tài liệu đó, đó, sinh viên nên tìm đọc sách phù hợp với kiến thức môn học, phù hợp với nội dung cần nghiên cứu nhằm đạt mục tiêu đề Sinh viên trước tìm kiếm sách nên đặt cho câu hỏi: Đọc gì? Đọc để làm gì? để từ định hướng cho việc khai thác kiến thức tìm sách hay, phù hợp để phục vụ cho việc tự học nâng cao kiến thức Ví dụ, muốn nghiên cứu phép biện chứng vật, sinh viên lựa chọn đọc, nghiên cứu giáo trình Triết học, giáo trình Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, tác phẩm kinh điển “Biện chứng tự nhiên” Ph.Ăngghen,… Nhà xuất Chính trị quốc gia ấn hành - Hai là, nắm vững cách đọc sách khác Mỗi loại sách, tài liệu có cách đọc khác nhau, đòi hỏi sinh viên cần biết cách đọc cho thân cảm thụ hiểu rõ vấn đề loại sách, tài liệu Để đạt hiệu quả, sinh viên đọc theo cách sau: + Đọc lướt qua lần nhằm hiểu khái quát nội dung sách hay tài liệu đọc trang đầu, xem mục lục, xem phần kết luận + Đọc trọn sách hay tài liệu, từ đây, sinh viên nhận xét, đánh giá nội dung chi tiết, văn phong, kết cấu tự rút điều bổ ích cho việc học tập thân + Đọc theo hướng trọng điểm, nghiền ngẫm kỹ luận điểm quan trọng, phần có liên quan đến vấn đề nghiên cứu vận dụng điều đọc vào giải vấn đề đặt sống + Bên cạnh đó, sinh viên cần ý đến tốc độ đọc, tức phải học cách đọc nhanh, đọc mắt, vừa đọc vừa ghi nhớ Ba là, tích cực tư ghi chép khoa học Tư đọc sách phần quan trọng giúp sinh viên hình dung ý tưởng, đối chiếu, so sánh ý tưởng đó, từ phát nội dung sách hay tài liệu, rút kết luận đắn vấn đề nêu sách Bên cạnh đó, sinh viên nên ghi lại nội dung quan trọng, có ý nghĩa việc giải mục đích học tập hay nhu cầu cá nhân Đọc ghi chép liền với nhau, tác động bổ sung cho trình tự học hiệu việc đọc sách ICTONE141_01_Bai tập Internet E-Learning 10 T thể kết ghi chép đọc Thứ ba, giảng viên chủ thể xây dựng đề tài, chủ điểm tổ chức tốt việc thảo luận, tranh luận nội dung mơn học Có thể nói, hình thức thảo luận có vai trò quan trọng q trình dạy học (chiếm 30% thời lượng học phần) Bởi hoạt động thảo luận tạo hội tối đa cho thành viên nhóm bộc lộ hiểu biết mình, tạo nên dạn dĩ cho thành viên tham gia phát biểu, tranh luận Trong q trình thảo luận, giảng viên có vai trò người hỗ trợ, định hướng, hệ thống hóa kiến thức khái quát hóa kết luận sau nhóm thuyết trình, thảo luận Giảng viên không người truyền thụ thông tin khoa học, chuẩn xác mà quan dạy cho sinh viên phương pháp suy nghĩ, phát triển khả tư khoa học, biết nêu vấn đề, nhận xét, đánh giá, phản biện từ đến khái quát hóa nội dung Bên cạnh đó, việc mạnh dạn đưa quan điểm trái chiều giảng viên kích thích cho sinh viên thảo luận định hướng cho sinh viên Tuy nhiên, liều lượng kiến thức phải sát với thực tiễn, gắn lý luận với thực tiễn, phải phù hợp với trình độ, phù hợp với chuyên ngành sinh viên theo học Quá trình phân công nhiệm vụ việc chuẩn bị đề tài, chủ điểm giúp cho sinh viên tạo dựng thói quen tổ chức, phân bổ công việc làm việc nhóm, tương tác tập thể cách hiệu Trong giảng dạy học phần Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin, từ buổi đầu lên lớp, giảng viên chia lớp thành nhóm học tập, nhóm từ 03 đến 05 sinh viên tùy theo sĩ số lớp (trong có nhóm trưởng), chia nhóm theo vị trí chỗ ngồi theo danh sách lớp tùy theo tình hình lớp cho sinh viên làm việc nhóm đạt kết tốt Sau đó, phân cơng nhóm phụ trách nội dung chương trình học (vừa có lý luận, vừa gắn với thực tiễn) chuẩn bị sẵn (đó nội dung trọng tâm chương bám sát theo đề cương chi tiết học phần mơn) theo hình thức định bốc thăm ngẫu nhiên Đến thảo luận nội dung nhóm phụ trách nội dung lên thuyết trình, nhóm lại giữ vai trò phản biện Sau đó, giảng viên nhận xét, đánh giá kết luận vấn đề Ví dụ, giảng nội dung dân chủ (chương VIII), đưa câu hỏi thảo luận sau: Qua tìm hiểu khái niệm dân chủ đặc trưng dân chủ xã hội chủ nghĩa, anh (chị) phân tích nhận định “Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dân chủ gấp triệu lần dân chủ tư sản” Hãy cho biết xã hội ta thật dân chủ chưa? Anh (chị) nêu số quan điểm, sách Đảng Nhà nước ta thể dân chủ Liên hệ việc thực dân chủ địa phương mà anh (chị) sống làm việc,… Thứ tư, giảng viên tác động đến trình hình thành thói quen, kỹ sưu tầm, tra cứu tài liệu sử dụng phương tiện học tập cách hiệu sinh viên ICTONE141_01_Bai tập Internet E-Learning 11 T Xã hội đại khiến phần lớn sinh viên rời xa việc đọc sách ý đến phương tiện nghe nhìn khác Vì vậy, vai trò giảng viên thể chỗ việc đọc sách phương pháp tự học rẻ tiền hiệu Việc rèn luyện thói quen đọc sách cơng việc khơng thể tách rời trình tự học Bên cạnh giáo trình, giảng viên hướng dẫn cho sinh viên đọc thêm tài liệu thư viện, nhà sách, truy cập thông tin mạng internet phương tiện khác làm phong phú, đa dạng nguồn liệu Dạy cho sinh viên cách thức tổ chức, điều khiển hoạt động tự nhận thức hình thành cho sinh viên nhu cầu thường xun tự học tập, tìm tòi kiến thức, trang bị cho sinh viên lực tổ chức lao động trí óc cách hợp lý, làm cho sinh viên định hướng kiến thức học tự khai thác tri thức Trong buổi lên lớp, giảng viên yêu cầu sinh viên có USB để chứa đựng thơng tin đọc, tổng hợp, sưu tầm tư liệu để trình bày, báo cáo trước lớp Cuối buổi lên lớp, giảng viên yêu cầu sinh viên sưu tầm tài liệu, tư liệu liên quan đến nội dung buổi học sau (chủ yếu tư liệu nhằm minh họa, làm rõ nội dung học) để buổi học sau báo cáo trước lớp phần chuẩn bị Thiết nghĩ, việc làm khuyến khích tính tự học, tự tìm tòi nghiên cứu rèn luyện kỹ sưu tầm, tra cứu tài liệu hiệu cho sinh viên Thứ năm, giảng viên có tác động đến trình lập kế hoạch học tập sinh viên Để tạo cho sinh viên lập kế hoạch học tập cách khoa học, từ buổi lên lớp lên lớp, giảng viên cần cung cấp cho sinh viên đề cương chi tiết học phần, giới thiệu giáo trình, tài liệu tham khảo, hình thức điểm danh, số lượng kiểm tra, hình thức thảo luận lớp, cách tính điểm chuyên cần, điểm kiểm tra thường xuyên, điểm thi học phần, hình thức thi kết thúc học phần, hướng dẫn sinh viên tự học nhà… Từ giúp sinh viên khái quát hình thành nên kế hoạch học tập phù hợp Vai trò giảng viên thể việc quán triệt cho sinh viên hiểu rõ: kế hoạch phải xây dựng dựa mục tiêu cụ thể hồn tồn phấn đấu thực Trong đó, cần xác định nội dung nên giải trước vấn đề nên giải sau Làm giúp cho sinh viên góp nhặt tri thức, tích lũy kết học tập cách bền vững hiệu Tuy nhiên, việc tự học sinh viên có kết tốt có theo dõi, kiểm tra đánh giá thường xun giảng viên, thơng qua kiểm tra, đánh giá giúp sinh viên biết rõ ưu, khuyết điểm để điều chỉnh hợp lý nhằm nâng cao hiệu học tập Để kiểm tra, đánh giá trình tự học sinh viên, giảng viên thực việc sau: ICTONE141_01_Bai tập Internet E-Learning 12 T Mộ t là, đánh giá cách thường xuyên suốt trình học tập Sau buổi học, giảng viên yêu cầu sinh viên chuẩn bị nội dung tự học, tự nghiên cứu nhà Việc kiểm tra, đánh giá trình tự học sinh viên nên kiểm tra đặn vào buổi lên lớp - Với việc chuẩn bị nội dung mới: + Đối với việc chuẩn bị nội dung câu hỏi đề cương chi tiết học phần, giảng viên giao cơng việc kiểm tra hàng ngày cho lớp phó học tập phụ trách Nhóm trưởng nhóm có nhiệm vụ báo cáo với lớp phó cơng việc chuẩn bị chịu trách nhiệm với báo cáo Lớp phó có nhiệm vụ kiểm tra tính xác báo cáo nhóm, sau tổng kết báo cáo cho giảng viên Vào buổi học, giảng viên nên dành lượng thời gian định (khoảng - phút) để kiểm tra công việc này, kiểm tra vài nhóm ngẫu nhiên lớp tùy tình hình cụ thể Kết tự học đánh giá vào cột điểm thường xuyên + Đối với việc sưu tầm tài liệu, tư liệu phục vụ cho nội dung mới: Khi giảng đến nội dung có yêu cầu sinh viên sưu tầm tư liệu nhà, giảng viên yêu cầu sinh viên trình bày phần chuẩn bị trước lớp (với hình thức xung phong định) nhận xét, cho điểm Nếu sinh viên chuẩn bị tốt, giảng viên ghi nhận cộng vào điểm trình, ngược lại, trừ điểm sinh viên không chuẩn bị chuẩn bị chưa tốt tùy theo mức độ - Với việc chuẩn bị nội dung cũ: Nhằm giúp cho sinh viên nhớ lại kiến thức cũ làm sở tiếp cận tri thức để tích lũy dần kiến thức, chuẩn bị cho kỳ thi kết thúc học phần đạt kết tốt, giảng viên kiểm tra việc chuẩn bị cũ sinh viên (kiểm tra ngẫu nhiên có lưu ý sinh viên lười học) vào đầu buổi lên lớp (khoảng 10 – 15 phút) Như vậy, hình thức này, sinh viên có nhiều cột điểm Sau đó, lấy trung bình cộng lần kiểm tra thành cột điểm kiểm tra thường xuyên Hai là, đa dạng hóa hình thức đánh giá nhằm đảm bảo tính hiệu quả, thực Trong trình kiểm tra thường xun, giảng viên thường kiểm tra nhiều hình thức khác nhau: trắc nghiệm, trả lời ngắn, tự luận, vấn đáp, báo cáo nhóm,… chí báo cáo nhóm, giảng viên cho sinh viên chất vấn trực tiếp để tính điểm tích lũy Với đa dạng hình thức đánh kích thích sinh viên nâng cao lực tự học việc chủ động thay đổi thái độ học tập từ buộc phải học sang muốn học, muốn khẳng định thân ICTONE141_01_Bai tập Internet E-Learning 13 T Ba là, không đánh giá kiến thức mà đánh giá lực tự học, khả tư sáng tạo, giải vấn đề ứng dụng kiến thức vào thực tiễn Trong q trình lên lớp, giảng viên khơng túy trao đổi với sinh viên kiến thức giáo trình mà chương, nội dung học, giảng viên nên có câu hỏi gợi mở, liên hệ với thực tiễn, đưa tập tình nhằm giúp sinh viên làm quen với việc phân tích giải vấn đề, vận dụng thực tiễn,… Những sinh viên có cách giải vấn đề tốt cộng vào điểm trình Sau gần hai năm thực chủ trương Khoa Lý luận trị hướng dẫn sinh viên tự học đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, nhận thấy việc thực chủ trương học phần Những nguyên lý chủ nghĩa Mác – Lênin lớp phụ trách sau: Lúc đầu, sinh viên chưa quen với cách học theo học chế tín chỉ, thụ động, thiếu tích cực học tập Nhưng với yêu cầu đặt cho việc tự học, tự nghiên cứu với kiểm tra, đánh giá cách thường xuyên, chặt chẽ giảng viên làm cho phần lớn sinh viên có chuyển biến q trình học tập, có ý thức, chủ động việc chiếm lĩnh tri thức Tuy số sinh viên chưa quen với cách học theo học chế tín chỉ, thụ động việc tiếp nhận tri thức tin với nhiệt tình, tâm huyết giảng viên ln nỗ lực trau dồi chun mơn tìm tòi phương pháp giảng dạy tích cực nhằm kích thích tính tự giác, chủ động học tập, nghiên cứu sinh viên chất lượng đào tạo trường ta nâng lên thời gian không xa III KẾT LUẬN Trong trình hình thành nâng cao chất lượng tự học cho sinh viên, cố gắng đầy ý chí, nghị lực sinh viên có nhân tố quan trọng từ tận tâm, nhiệt huyết chu tồn vai trò hướng dẫn người giảng viên Mỗi giảng viên cần xác định cho sinh viên động học tập đắn, tích cực đổi phương pháp giảng dạy, xem tự học tiêu chí hàng đầu q trình đào tạo để hình thành phương pháp tự học, tạo tảng cho lực tự học cho sinh viên Dạy học giảng đường cung cấp khối lượng kiến thức hàn lâm kinh điển mà dạy cho người học phương pháp tiếp cận thông tin, phương pháp tư duy, xử lý thơng tin để họ tiếp tục học, nghiên cứu sau trường NHỮNG KỸ NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CẦN CÓ ĐỂ HỌC ĐẠI HỌC E – LEARNING ICTONE141_01_Bai tập Internet E-Learning 14 T Khối lượng kiến thức giảng dạy bậc ĐH vô lớn, phương pháp giảng dạy môi trường học tập khác xa bậc học phổ thông Vì vậy, bạn sinh viên (SV) cần có phương pháp học tập thích hợp để tiếp thu hết khối kiến thức đồ sộ Bước vào ĐH, khơng bạn tân SV bỡ ngỡ cách học, cách dạy Do SV coi người trưởng thành, việc học dạy ĐH nhấn mạnh đến tự giác tự chịu trách nhiệm kết học tập cá nhân, vậy, cách học ĐH nói chung học Đại học E-learning xoay quanh vấn đề: để tự nỗ lực mà đạt kết học tập cao Để giải vấn đề nêu điều phải thực tốt hình thức “Tự học” Muốn tự học tốt cần cần vượt qua khó khăn cần có kỹ tự học sau: * Một là, Nắm vững mục tiêu học tập bài; xây dựng kế hoạch tự học khoa học; biết khai thác nguồn thơng tin q trình tự học: - Để tự học có hiệu quả, điều bạn phải nắm vững mục tiêu học tập vì: mục tiêu động lực thúc đẩy đến thành công + Khi khơng có mục tiêu, khơng biết tập trung vào việc có khuynh hướng làm việc mà quan tâm vào thời điểm Chúng ta di chuyển khắp hướng để quay lại chỗ cũ thay tiến lên theo hướng định Nói khác hành động theo đám đông, bạn bè Vậy ta xác định mục tiêu nào? Cần xác định mục tiêu to lớn, hấp dẫn Đó mục tiêu vượt xa khả điều quan trọng ý nghĩ đạt mục tiêu thật làm cảm thấy hạnh phúc, phấn khởi Chính cảm giác vui sướng đặc biệt thúc đẩy ta thức đêm thức hôm học hành chăm Tạo tâm, động lực để hành động kiên trì + Nắm mục tiêu môn học thay đổi kiến thức, kỹ thái độ mà cần đạt sau hoàn thành môn học Nắm vững mục tiêu giúp hiểu rõ hướng cách học tập Khi nắm rõ mục tiêu sẽ: tập trung vào phần quan trọng nội dung học; hưng phấn có phương hướng rõ ràng; biết cần học trước, cần ưu tiên, phân bổ thời gian hợp lý cho nội dung; cảm nhận đánh giá công giảng viên - Để học tập tốt bạn phải nắm kế hoạch học tập lớp đồng thời xây dựng kế hoạch học tập cụ thể phù hợp với điều kiện thân Với phương châm “Mọi lúc nơi”, E-Learning cho thuận tiện để lựa chọn thời gian học tập Tuy nhiên, dù lựa chọn tự đến đâu, cần bám sát kế hoạch học tập lớp Kế hoạch tự học xác định rõ ràng sát với kế hoạch học tạp lớp như: + Nội dung kiến thức tự học cần tiếp thu theo tuần; + Các mốc thời gian công việc tự học; + Các nguồn thơng tin q trình tự học ICTONE141_01_Bai tập Internet E-Learning 15 T * Hai là, Có kỹ tự học khoa học: Kỹ tự học giúp người thành công việc Ta lòng với cách học thuộc cơng thức, quy luật, nguyên lý nêu tài liệu, mà phải tự tìm hiểu sâu thêm điều học Phải tập luyện kết hợp ba khả năng: nghe, xem ghi Trí nhớ âm kết hợp với trí nhớ hình ảnh, ấn tượng kiến thức dễ ăn sâu vào vỏ não Thoạt đầu, hai loại trí nhớ hoạt động tách rời, ý nghe quên ghi hay trái lại Nhưng sau thời gian tâm tập luyện, kết hợp khả Tính cẩn thận, tỉ mỉ, xác khả tập trung ý phải rèn luyện có khơng bẩm sinh tự nhiên mà Ngồi ra, rèn luyện tâm học môn không thích, ta đồng thời rèn luyện nghi lực, chủ động tập trung cần thiết Đây khả quý giá giúp người thành công không học tập mà tất việc Để tự học có hiệu cần có kỹ phương pháp tự học khoa học Nếu tự học mà khơng có khoa học suất học tập thấp, kiến thức tiếp thu không vững khó ứng dụng kiến thức thực tế Muốn nâng cao chất lượng hiệu tự học, phải có kỹ phương pháp tất khâu trình tự học như: - Kỹ tìm kiếm - sử dụng tài liệu: Tài liệu, sách bậc ĐH đồ sộ khối lượng kiến thức cần tiếp thu Thông thường, buổi học mở đầu môn học, thầy cô giới thiệu sách cần dùng cho học phần, sách tham khảo thêm Bạn khơng cần mua tất sách này, nên họp nhóm chia mua đầy đủ sách mà thầy nêu Có thể, bạn khơng dùng hết kiến thức sách, cần vài điều, vài cơng thức mà sách giáo trình khơng có Khơng phải tài liệu khơng hay, mà kiến thức viết tài liệu khơng phù hợp hay q cao với chương trình mà mơn học - Kỹ đọc sách: Đọc sách kỹ thiếu học đại học phải học nhiều Theo đó, bạn phải chọn khối lượng vừa đủ để bắt đầu, cố gắng nắm cách bố trí, hệ thống tư liệu, có phần tóm lượt tư liệu cần phải đọc Sau đó, đọc bạn hiểu rõ để xác định độ khó, chừa lại khơng hiểu Đừng nản chí khơng hiểu Bạn nên dùng bút đánh dấu chỗ quan trọng hay chưa hiểu để xem lại Trong đọc, dừng đọc đặt câu hỏi kích thích tự tìm câu trả lời - Kỹ tiếp thu giảng học liệu đa phương tiện: Hiện nay, nhiều bạn tiếp thu giảng cách không khoa học phổ biến Người tiếp thu giảng, cặm cụi ghi chép mà không hiểu người giảng nói gì, suy nghĩ mung lung giảng, nghĩ đến việc khác Kết sau đó, đầu óc người nghe khơng có ý niệm rõ ràng có mớ hỗn độn ý niệm, khơng có ý niệm đầu Đây lãng phí lớn thời gian sức lực người giảng lẫn người nghe Học hiệu thu nhận nhiều kiến thức nhất, mau chóng nắm vấn đề cách trực tiếp nhất, xác nhất, tiết kiệm thời gian Để nắm tri thức hiệu không hình thức có mặt đầy đủ buổi học mà nên nhìn vào thực chất vấn đề, là: Hiệu ý thức chăm lắng nghe: Giúp bạn rút ngắn thời gian ôn tập sau này; Làm tập nhanh chóng dễ dàng hơn; Không ngỡ ngàng đọc lại đề ICTONE141_01_Bai tập Internet E-Learning 16 T cương học tập; Nắm trọng tâm, trọng điểm học; Tự tin hứng thú học Những điều lưu ý nghe giảng bài; Không bỏ qua xem nhẹ thời gian đầu tiết học; Tập trung theo dõi giảng, nói chung chưa nên nghĩ đến việc làm điều phá vỡ logic q trình nghe giảng; Tập trung nghe, hiểu vấn đề ghi chép theo ý hiểu Chú ý ghi dàn để nhìn khái quát cấu trúc chung giảng, ý tới trọng tâm, mấu chốt vấn đề; Tập trung vào nội dung chính, điểm quan trọng mà giảng viên thường nhấn mạnh qua ngữ điệu, qua việc nhắc lại nhiều lần; Chú ý đến bảng tóm tắt, sơ đồ tài liệu trực quan khác mà giảng viên giới thiệu, lúc người thầy hệ thống hóa, so sánh, phân tích để nắm trình tự tiến dần đến kết luận rút mới; Khi gặp chỗ khó, khơng hiểu tạm thời gác lại cố gắng tìm hiểu điều sau để q trình nghe giảng khơng bị gián đoạn; Khi giảng dừng lại, nêu câu hỏi để đào sâu kiến thức, liên hệ thực tiễn làm rõ chỗ chưa hiểu; Nên dành vài phút để đọc lướt qua lượt tài liệu học trước nghe giảng Biết vấn đề khó để nhắc chăm nghe giảng - Kỹ ghi nhớ: Để có trí nhớ tốt chọn cho thói quen đến trường kiểm tra sách vở; nên ghi danh sách việc cần làm vào tờ giấy nhỏ kiểm tra xem cần phải làm Chỉ ghi chép mà chưa biết, điều quan trọng mà sách khơng có Ngồi ra, ghi nhớ qua chi tiết quan trọng, key words, hình ảnh minh họa - Kỹ giải tỏa stress: Bằng cách nghỉ ngơi, thư giãn, tạo cho khoảng thời gian ngắn ngày vận động bộ, tập thể dục, trò chuyện bạn bè Sau cảm thấy thoải mái bắt đầu giải vấn đề, xem xung quanh bạn có việc mà bạn thay đổi để xoay chuyển tình hình Đừng để tâm vào việc lặt vặt * Ba là, Để tự học có hiệu cần tìm chỗ yên tĩnh, tránh tiếng ồn Bạn nên chọn thời gian học cố định tạo cho thói quen học thời gian Ngồi ra, cần có lịch học thật hợp lý, kết hợp học tập giải trí nhạc nhẹ nhàng, tập thể dục Nếu bạn học phải phần khó hiểu để lại, học phần khác dễ hiểu hơn, sau thư giãn, thoải mái học tiếp ICTONE141_01_Bai tập Internet E-Learning 17

Ngày đăng: 15/09/2019, 08:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w