Vai trò của nhà nước trong lễ hội chùa hương

103 272 1
Vai trò của nhà nước trong lễ hội chùa hương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NHUNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NHUNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG Chuyên ngành: Văn Hoá Học Mã số: 60310640 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỐ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HỒNG CẦM HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Cơng tác xã hội “Vai trị nhà nước lễ hội chùa Hương ” hồn tồn trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương : TỔNG QUAN VỀ XÃ HƯƠNG SƠN VÀ KHU DI TÍCH CHÙA HƯƠNG 1.1 Tổng quan xã Hương Sơn 1.2 Khái quát chùa Hương 12 Chương 2: DI SẢN HÓA VÀ SỰ THAM GIA CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ DANH THẮNG VÀ LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG 32 2.1 Di sản hóa danh thắng lễ hội chùa Hương 32 2.2 Vai trò nhà nước quản lý danh thắng lễ hội chùa Hương 35 Chương : SỰ THAM GIA CỦA NHÀ NƯỚC VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG 61 3.1 Những thay đổi lễ hội chùa Hương 61 3.2 Vai trò Nhà nước vấn đề ngồi lề hóa cộng đồng chủ nhân lễ hội chùa Hương 70 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 83 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND Uỷ ban nhân dân VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm BTC Ban tổ chức VSMT Vệ sinh môi trường ANTT An ninh trật tự BQL Ban quản lý VHTT&DL Văn hóa thể thao du lịch DSVH Di sản văn hóa BVHTT&D Bộ văn hóa thể thao du lịch DT – TC Di tích – thắng cảnh VHXH Văn hóa xã hội DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Trình độ, lực cán 64 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lễ hội đặc trưng văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam nhiều nước giới Nó “tấm gương” phản chiếu cách trung thực đời sống văn hóa dân tộc Ngày nay, lễ hội tổ chức ngày nhiều để đáp ứng địi hỏi đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân Việc tham dự lễ hội truyền thống nhu cầu thiếu nhân dân nhằm thỏa mãn khát vọng hướng cội nguồn, đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh nhu cầu giao lưu sinh hoạt văn hóa cộng động, góp phần tạo nên đa dạng văn hóa Lễ hội truyền thống tồn đến hơm kết q trình tiếp biến văn hóa lâu dài Q trình tiếp biến khiến cho lễ hội mang dáng vẻ thời đại mà không diện mạo ban đầu, cấu trúc hai mảng lễ hội Khu di tích – thắng cảnh Hương Sơn thuộc huyện Mỹ Đức (Hà Nội) vốn quần thể di tích danh lam thắng cảnh tiếng bao gồm hệ thống hang động, đền chùa xen lẫn núi rừng, hoa cỏ phong phú Hương Sơn không chốn “kỳ non thủy tú” mà mệnh danh “Nam thiên đệ động” Nơi coi trung tâm Phật giáo lớn thời đương đại với hàng năm có hàng triệu phật tử hành hương đất phật lễ hội chùa Hương coi lễ hội lớn dài nước ta Thời gian mở hội thường kéo dài vòng ba tháng Với tầm quan trọng chùa Hương với tư cách trung tâm hành hương Phật giáo giá trị kiến trúc danh thắng nó, khu di tích chùa Hương nhà nước cơng nhận di sản văn hóa cấp Quốc gia Cùng với việc cơng nhận di tích tham gia ngày sâu, rộng quan, ban ngành nhà nước việc quản lý, trùng tu cấu kiến trúc lễ hội khu di tích Tuy nhiên, việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lễ hội với vai trò quan trọng quan quản lý văn hố quyền địa phương vấn đề quan tâm, sau công nhận “di sản hóa” quần thể di tích thắng cảnh chùa Hương trở thành tài sản nhà nước, nhà nước quản lý thực hành văn hóa người dân nơi dần thay đổi, chịu tổ chức quản lý nhà nước quy định “luật di sản” Người dân khơng cịn chủ thể lễ hội họ – dần đặc quyền văn hóa họ sáng tạo gìn giữ Chính tạo nhiều thách thức cho sinh hoạt văn hóa xã hội kinh tế người dân nơi Xuất phát từ lý đó, tơi chọn đề tài: “Vai trị nhà nước lễ hội chùa Hương” cho luận văn Thạc sỹ với mong muốn hiểu cách có hệ thống vai trị nhà nước quần thể khu di tích thắng cảnh Hương Sơn, Mỹ Đức, thành phố Hà Nội vấn đề đặt Tình hình nghiên cứu đề tài Trong vài thập kỷ trở lại đây, lễ hội hay vấn đề di sản hóa khu di tích – thắng cảnh, di sản hóa lễ hội khơng cịn đề tài nghiên cứu, có nhiều tác giả, nhà nghiên cứu nghiên cứu chủ đề Đặc biệt nhà nghiên cứu nước mà cịn học giả nước ngồi Chủ đề nghiên cứu vấn đề di sản hóa di tích, lễ hội thực hành văn hóa lễ hội người dân Việt Nam Điển hình cho viết di sản văn hóa cơng trình nghiên cứu học giả người Hà Lan Oscar Salemink với viết xuất năm 2013: “Chiếm đoạt văn hóa: tính trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam” Tác giả cho di sản hóa văn hóa hình thức “chiếm đoạt” văn hóa đơi với q trình “ngồi lề hóa” cộng đồng chủ nhân - người sáng tạo gìn giữ di sản - khỏi thực hành văn hóa họ Và việc di sản hóa mang lại kết tốt việc tổ chức, quản lý, bảo quản chia lợi ích diễn hợp lý ngược lại đẩy người dân địa ngồi lề, độc quyền thực hành văn hóa họ Tác giả Lê Thị Ngà đề tài “Q trình di sản hóa thưc hành văn hóa xã hội Đường Lâm nay” “Di sản hóa” thuật ngữ dùng để q trình tạo di sản thơng qua hoạt động đánh giá, công nhận, tôn vinh, xếp hạng di tích lịch sử thực hành văn hóa thường ngày cộng đồng địa phương Các di tích thực hành văn hố sau di sản hoá thường trở thành loại tài sản nhà nước, thơng qua quan có thẩm quyền cấp, trực tiếp hay gián tiếp quản lý bảo vệ Q trình di sản hố, vậy, thường đơi với việc hạn chế hay ngồi lề hố chủ nhân khỏi thực hành văn hố, di tích nhà nước cộng nhận, vinh danh [Lê Thị Ngà (2015)] Các cơng trình nghiên cứu GS.TSKH Phan Đăng Nhật, GS.TS Ngô Đức Thịnh, GS.TS Nguyễn Xn Kính, PGS.TS.Hồng Lương…đã đưa khung lý thuyết chung lễ hội, mối quan hệ lễ hội, giá trị vai trò lễ hội đời sống cộng đồng, lịch sử hình thành lễ hội… Nghiên cứu lễ hội chùa Hương có nghiên cứu Nguyễn Đức Bảng (2007), Lịch sử chùa Hương Tích, nhà xuất Văn hóa dân tộc Hà Nội tác phẩm viết hai thứ tiếng Anh – Việt, có nhiều hình ảnh chùa Hương Tác phẩm sâu vào giúp độc giả hiểu rõ lịch sử chùa Hương Tích đồng thời giới thiệu cách đầy đủ động, đền chùa khu di tích thắng cảnh chùa Hương giải thích gốc tích liên quan đến đạo Phật nơi Ngồi cịn có số tài liệu nghiên cứu chùa Hương tập thơ: Thung mơ Hương Tích (2005) tác giả Trần Lê Văn; Thơ chùa hương (2000), tác giả Bùi Văn Vượng, Lê Thanh Bình tác phẩm thể cảnh sắc thiên nhiên nơi “Kỳ non thủy tú” tinh thần yêu thiên nhiên Không tiếp cận theo hướng nghiên cứu nêu trên, sau xem xét q trình di sản hóa khu di tích thắng cảnh Hương Sơn, tác giả nhận thấy trình di sản hóa hay nói cách khác tham gia Nhà nước vào di sản làm cho lễ hội to hơn, di tích khang trang hồnh tráng hơn, song di sản hoá “gạt” phần lớn người dân địa phương - chủ nhân di sản - khỏi mơi trường tâm linh, tín ngưỡng di sản văn hố họ Hay nói cách khác, nhìn từ góc độ người dân địa, nhận định Oscar: “người dân bị chiếm đoạt di sản văn hóa họ” Với đề tài này, tiếp cận theo hướng nghiên cứu tác giả nêu để nghiên cứu vai trò nhà nước tác động việc thực hành văn hóa người dân địa phương nơi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu tham gia quan quản lý nhà nước tổ chức quản lý lễ hội chùa Hương - Xem xét tác động tham gia thực hành văn hóa xã hội người dân địa phương - Trên sở xem xét tham gia nhà nước tác động đổi với vấn đề tổ chức quản lý lễ hội, luận văn hướng tới thảo luận mối quan hệ vấn đề di sản hoá biến đổi thực hành văn hoá lễ hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu Khu di tích - thắng cảnh Hương Sơn vai trị nhà nước thể lễ hội chùa Hương qua cho thấy tác động q trình di sản hóa thực hành văn hóa xã hội lễ hội chùa Hương - Phạm vi nghiên cứu luận văn tồn khơng gian tự nhiên, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người dân xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn sử dụng hai phương pháp nghiên cứu chính: Điền dã dân tộc học, khảo sát thực địa, kết hợp quan sát tham gia, chụp ảnh, ghi chép, vấn sâu phương pháp tổng hợp, phân tích tư liệu Đối với phương pháp điền dã dân tộc học, tiến hành nghiên cứu điền dã điểm nghiên cứu từ tháng năm 2016 tới tháng năm 2017 Trong q trình điền dã, chúng tơi vấn vấn sâu 15 người Để đa dạng hoá nguồn thông tin, vấn nhiều đối tượng khác nhau, bao gồm người dân thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức; người làm việc khơng có hộ xã Hương Sơn; số người cán Ban quản lý PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 Đề án xây dựng Nông Thôn Mới xã Hương Sơn năm 2015 Lý lịch di tích Chùa Hương Báo cáo tổng kết lễ hội chùa Hương 2016 Kế hoach tổ chức quản lý lễ hội chùa hương 2016 83 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA LUẬN VĂN Sơ đồ khu vực thắng cảnh Hương Sơn Một góc Chùa Ngồi (Thiên Trù) 84 Bãi đỗ đò Suối Yến 85 Một góc thuyền quan họ Suối Yến 86 Người dân chèo đò bán hàng cho du khách dọc Suối Yến 87 Nhà hàng Ngọc Anh xây dựng mặt Suối phục vụ du khách 88 Cầu Hội 89 Biển dẫn lối lên chùa Thanh Sơn 90 Núi đổi chèo Bến Trò 91 Trạm kiểm tra vé thắng cảnh bến Thiên Trù 92 Chùa Thiên Trù 93 Đường lên Chùa Giải oan Cáp treo vận chuyển khách 94 Đường xuống Động Hương Tích Động Hương Tích ngày khai hội 95 Đụn gạo Các Ki ốt bán hàng cho du khách làm quà 96 Hương Nghiêm Pháp Đường 97 ... NƯỚC TRONG QUẢN LÝ DANH THẮNG VÀ LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG 32 2.1 Di sản hóa danh thắng lễ hội chùa Hương 32 2.2 Vai trò nhà nước quản lý danh thắng lễ hội chùa Hương 35 Chương : SỰ THAM GIA CỦA NHÀ... chương: Chương 1: Tổng quan xã Hương Sơn khu di tích chùa Hương Chương 2: Sự tham gia nhà nước quản lý danh thắng lễ hội chùa Hương Chương 3: Sự tham gia nhà nước tác động lễ hội chùa Hương Chương... CỦA NHÀ NƯỚC VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG 61 3.1 Những thay đổi lễ hội chùa Hương 61 3.2 Vai trò Nhà nước vấn đề ngồi lề hóa cộng đồng chủ nhân lễ hội chùa Hương

Ngày đăng: 11/05/2017, 11:28

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan