1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của nhà nước trong lễ hội chùa hương tt

26 413 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 474,67 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ NHUNG VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG Chuyên ngành: Văn Hố Học Mã số: 60310640 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỐ HỌC HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG CẦM Phản biện 1: TS ĐÀO THẾ ĐỨC Phản biển 2: PGS.TS ĐẶNG HOÀI THU Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học Viện Khoa học Xã hội vào lúc: 8h00 ngày 22 tháng 04 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viên Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lễ hội đặc trưng văn hóa truyền thống dân tộc Việt Nam nhiều nước giới.Nó “tấm gương” phản chiếu cách trung thực đời sống văn hóa dân tộc Ngày nay, lễ hội tổ chức ngày nhiều để đáp ứng đòi hỏi đời sống sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân Việc tham dự lễ hội truyền thống nhu cầu thiếu nhân dân nhằm thỏa mãn khát vọng hướng cội nguồn, đáp ứng nhu cầu văn hóa tâm linh nhu cầu giao lưu sinh hoạt văn hóa cộng động, góp phần tạo nên đa dạng văn hóa Lễ hội truyền thống tồn đến hôm kết trình tiếp biến văn hóa lâu dài Q trình tiếp biến khiến cho lễ hội mang dáng vẻ thời đại mà không diện mạo ban đầu, cấu trúc hai mảng lễ hội Khu di tích – thắng cảnh Hương Sơn thuộc huyện Mỹ Đức (Hà Nội) vốn quần thể di tích danh làm thắng cảnh tiếng bao gồm hệ thống hang động, đền chùa xen lẫn núi rừng, hoa cỏ phong phú Hương Sơn không chốn “kỳ non thủy tú” mà mệnh danh “Nam thiên đệ động” Nơi coi trung tâm Phật giáo lớn thời đương đại với hàng năm có hàng triệu phật tử hành hương đất phật lễ hội chùa Hương coi lễ hội lớn dài nước ta nay.Kéo dài suốt ba tháng Tuy nhiên việc bảo tồn phát huy giá trị di tích lễ hội vấn đề quan tâm, sau cơng nhận “di sản hóa” quần thể di tích thắng cảnh chùa Hương trở thành tài sản nhà nước, nhà nước quản lý thực hành văn hóa người dân nơi dần thay đổi, chịu tổ chức quản lý nhà nước quy định “di sản hóa” Người dân khơng cịn chủ thể lễ hội – dần đặc quyền văn hóa họ sáng tạo gìn giữ Chính tạo nhiều thách thức cho sinh hoạt văn hóa xã hội kinh tế người dân nơi Xuất phát từ lý đó, tơi chọn đề tài: “Vai trị nhà nước lễ hội chùa Hương” cho luận văn Thạc sỹ với mong muốn hiểu cách sâu sắc vai trò nhà nước quần thể khu di tích thắng cảnh Hương Sơn, Mỹ Đức, thành phố Hà Nội vấn đề đặt Tình hình nghiên cứu đề tài Trong vài thập kỷ trở lại đây, lễ hội hay vấn đề di sản hóa khu di tích – thắng cảnh, di sản hóa lễ hội khơng cịn đề tài nghiên cứu, có nhiều tác giả, nhà nghiên cứu nghiên cứu chủ đề này.Đặc biệt khơng có nhà nghiên cứu nước mà học giả nước ngồi Chủ đề nghiên cứu vấn đề di sản hóa di tích, lễ hội thực hành văn hóa lễ hội người dân Việt Nam Điển hình cho viết di sản văn hóa cơng trình nghiên cứu học giả người Hà Lan Oscar Salemink với viết xuất năm 2013: “Chiếm đoạt văn hóa: tính trị di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam” Tác giả cho di sản hóa văn hóa hình thức “chiếm đoạt” văn hóa đơi với q trình “ngồi lề hóa” cộng đồng chủ nhân - người sáng tạo gìn giữ di sản - khỏi thực hành văn hóa họ Và việc di sản hóa mang lại kết tốt việc tổ chức, quản lý, bảo quản chia lợi ích diễn hợp lý ngược lại đẩy người dân địa ngồi lề, độc quyền thực hành văn hóa họ Tác giả Lê Thị Ngà đề tài “Quá trình di sản hóa thưchành văn hóa xã hội Đường Lâm nay” “Di sản hóa”là thuật ngữ dùng để q trình tạo di sản thông qua hoạt động đánh giá, cơng nhận, tơn vinh, xếp hạng di tích lịch sử thực hành văn hóa thường ngày cộng đồng địa phương Các di tích thực hành văn hoá sau di sản hoá thường trở thành loại tài sản nhà nước, thông qua quan có thẩm quyền cấp, trực tiếp hay gián tiếp quản lý bảo vệ Quá trình di sản hố, vậy, thường đơi với việc hạn chế hay ngồi lề hố chủ nhân khỏi thực hành văn hố, di tích nhà nước cộng nhận, vinh danh [Lê Thị Ngà (2015)] Các cơng trình nghiên cứu GS.TSKH Phan Đăng Nhật, GS.TS Ngơ Đức Thịnh, GS.TS Nguyễn Xn Kính, PGS.TS.Hồng Lương…đã đưa khung lý thuyết chung lễ hội, mối quan hệ lễ hội, giá trị vai trò lễ hội đời sống cộng đồng, lịch sử hình thành lễ hội… Nghiên cứu lễ hội chùa Hương cịn có nghiên cứu Nguyễn Đức Bảng (2007), Lịch sử chùa Hương Tích, nhà xuất Văn hóa dân tộc Hà Nội tác phẩm viết hai thứ tiếng Anh – Việt, có nhiều hình ảnh chùa Hương Tác phẩm sâu vào giúp độc giả hiểu rõ lịch sử chùa Hương Tích đồng thời giới thiệu cách đầy đủ động, đền chùa khu di tích thắng cảnh chùa Hương giải thích gốc tích liên quan đến đạo Phật nơi Ngồi cịn có số tài liệu nghiên cứu chùa Hương tập thơ: Thung mơ Hương Tích (2005) tác giả Trần Lê Văn; Thơ chùa hương(2000), củacác tác giả Bùi Văn Vượng, Lê Thanh Bình tác phẩm thể cảnh sắc thiên nhiên nơi “Kỳ non thủy tú” tinh thần yêu thiên nhiên Với đề tài này, tác giả tiếp cận theo hướng nghiên cứu tác giả nêu để nghiên cứu vai trò nhà nước tác động việc thực hành văn hóa người dân địa phương nơi Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Vai trò Nhà nước thể lễ hội chùa Hương - Xem xét q trình di sản hóa khu di tích thắng cảnh chùa Hương đồng thời tác động thực hành văn hóa xã hội người dân địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Luận văn xác định đối tượng nghiên cứu Khu di tích - thắng cảnh Hương Sơn vai trò nhà nước thể lễ hội chùa Hương qua cho thấy tác động q trình di sản hóa thực hành văn hóa xã hội lễ hội chùa Hương - Phạm vi nghiên cứu luận văn toàn khơng gian tự nhiên, đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội người dân xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn sử dụng phương pháp: Điền dã dân tộc học, khảo sát thực địa, kết hợp quan sát tham gia, chụp ảnh, ghi chép, vấn sâu phương pháp tổng hợp, phân tích tư liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Luận văn cung cấp thêm nghiên cứu trường hợp việc thực hành quản lý di sản nhà nước tác động cộng đồng dân cư địa phương khách tham quan du lịch - Kết nghiên cứu luận văn nguồn tư liệu tham kháo cho việc xây dựng mơ hình quản lý di sản địa phương Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục; luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan xã Hương Sơn khu di tích chùa Hương Chương 2: Sự tham gia nhà nước quản lý danh thắng lễ hội chùa Hương Chương 3: Sự tham gia nhà nước tác động lễ hội chùa Hương Chương TỔNG QUAN VỀ XÃ HƯƠNG SƠN VÀ KHU DI TÍCH CHÙA HƯƠNG 1.1 Tổng quan xã Hương Sơn 1.1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.2 Thành phần dân cư 1.1.3 Đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội * Về kinh tế * Về lĩnh vực văn hóa, xã hội 1.2 Khái quát chùa Hương 1.2 Khái quát chùa Hương 1.2.1 Vài nét lịch sử chùa Hương Lịch sử chùa Hương Chùa Hương xã Hương Sơn biết đến không với chùa mà quần thể di tích với hệ thống đền chùa, hang động…Dãy núi Hương Sơn bên sườn Đông dãy núi đá vôi chạy từ Phong Thổ, Lai Châu, Sơn La, Mộc Châu xuống đến Hà Tây, Hòa Bình, sơng Đáy (một phụ lưu cấp sơng Hồng) chạy theo hướng Bắc – Đông Giữa sông núi hệ khe, nối suối ngầm (Suối Tuyết, Suối Yến) dẫn nước qua lại cung cấp cho Thung Dâu, Thung Mơ…phơi trải nước hang động Những khe núi nguồn cung cấp nước cho sông Đáy thuộc miền Bắc Việt Nam Bên dãy núi, nước chảy xói mịn kht thành nhiều hang động, có núi nối liền thắng cảnh lâu đời – Động núi Hương Tích Truyền thuyết kể rằng: Đức Nam Hải Quán Thế Âm Bồ Tát tu hành trở thành Phật đây.Vì mà khơng khó để ghé thăm khu di tích danh lam thắng cảnh này, xã Hương Sơn có trục đường huyện chạy qua nối với tỉnh lộ 431 phía Bắc Xã có tuyến đường liên thơn, xóm, trục nhựa hóa, bê tơng hóa thuận lợi cho lại giao lưu hàng hóa Quần thể di tích chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn gồm đền, chùa, động chùa nằm rải rác địa bàn thôn: Yến Vĩ, Đục Khê, Hội Xá, Tiên Mai Phú Yên Đa số di tích dựa vào sườn núi nằm thung lũng có địa đẹp để kiến tạo nên di tích Cũng ngơi chùa Việt, chùa Hương cổ nhân xây dựng để thờ Phật; quần thể di tích danh thắng có độc đáo, đặc biệt mang tên “Hương Tích” (tức dấu vết thơm tho), nên việc thờ Phật có đặc điểm khác chùa làng Theo truyền thuyết kể lại vùng núi Hương Sơn tìm thấy cách ngày 2000 năm đặt tên Hương Sơn – lấy tên núi phía Bắc Tuyết Sơn dãy Himalaya (Ấn Độ), nơi đức Phật ngồi tu khổ hạnh năm ròng rã Cho tới mồng tháng giêng chọn ngày để khai hội Đây vốn ngày tổ chức lễ Khai sơn (lễ mở cửa rừng) người làm nghề kiểm lâm thổ sản săn người dân Yến Vĩ Phù Yên Lễ mở rừng làng Yến Vĩ tổ chức đền Ngũ Nhạc, xưa đền thờ sơn thần tín ngưỡng linh vật Sau có hịa nhập với nhân thần để đời vị thần tên Hùng Lang ông Hùng An vị tướng thời Hùng Vương có cơng dẹp giặc Ân cứu nước Cịn làng Phù Yên làm lễ mở cửa rừng đền hạ thờ sơn thần Lễ khai sơn vốn nghi lễ nông nghiệp người Việt cổ tạ thần núi, tạ chúa sơn lâm, mong năm làm ăn gặp nhiều may mắn, mưa thuận gió hịa, người an khang, tráng kiện, không bị thú ăn thịt Nay lễ vùng người Mường Với cư dân đồng bằng, lễ khai sơn biến dạng thành lễ hạ nêu (mồng tháng giêng) chấm dứt tuần vui Tết, để bắt tay vào mùa làm ăn Mâm lễ làng Yến Vĩ dâng sơn thần phải có mặt lợn cạo để sống, cịn làng Phú n chó thui, khơng kiếm chó thay khúc cổ lợn Đây thứ sơn thần thích ăn Sau phần nghi thức cúng tế, làng Yến Vĩ cử cụ ông (vợ chồng ăn thuận hòa, đủ mặt gái trai), vào rừng cầm dao chặt đứt cành Sau lễ khai sơn, dân chúng hai thơn thức rừng Lịch sử tên gọi Ngày 06 tháng năm 2012, Bộ Văn hố, Thể thao Du lịch có văn số 1764/BVHTTDL-DSVH việc lập hồ sơ xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt Chùa Hương Tích Khu vực Hương Sơn Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn tên gọi thức di tích Căn Điều 11 Nghị định 98/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng năm 2010 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Di sản Văn hoá Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hoá; Căn kết khảo sát, nghiên cứu thực địa chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn thuộc loại hình di tích: Danh lam thắng cảnh, Lịch sử - Kiến trúc Khảo cổ học [Phụ lục 2, tr.3] Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn Bộ Văn hoá (nay Bộ văn hoá, Thể thao Du lịch) xếp hạng di tích Quốc gia ngày tháng năm 1962 Quyết định số 313 VH/VP Người dân xã Hương Sơn du khách thập phương trẩy hội thường gọi với tên dân dã chùa Hương, theo “Truyện Phật Bà chùa Hương” nơi nơi tu trì trác tích đức Phật Quán Thế Âm Bồ Tát Việt hoá danh xưng Phật Bà chùa Hương, nghĩa là: Dấu vết thơm tho Chương SỰ THAM GIA CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ DANH THẮNGVÀ LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG 2.1 Di sản hóa danh thắng lễ hội chùa Hương Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn 62 di tích cấp Quốc gia Nhà nước xếp hạng A, đợt I Trong Quyết định xếp hạng di tích, danh thắng tồn miền Bắc khẳng định: Tất di tích, danh thắng xếp hạng, Ty Văn hóa địa phương quản lý, tổ chức bảo vệ có kế hoạch phục vụ quần chúng Từ khu di tích – danh lam thắng cảnh chùa Hương xếp hạng cấp Quốc gia, vào sổ danh mục kiểm kê di tích lịch sử văn hóa khoanh vùng bảo vệ gồm 2.796 với 18 quần thể di tích khu vực Hương Sơn Giai đoạn từ năm 1962 - 1975, từ khu di tích – thắng cảnh chùa Hương xếp hạng di tích Quốc gia, bắt đầu có quản lý, bảo vệ Nhà nước Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn UBND tỉnh Hà Tây (cũ) Quyết định số 426/QĐ-UB ngày 25 tháng 12 năm 1997 việc thành lập Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn, quy định nhiệm vụ chức cụ thể việc khai thác, bảo vệ phát huy giá trị quần thể di tích Ban Quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn lập ba đội quản lý trực tiếp ba tuyến điểm: Tuyến Hương - Thiên, bến Thiên Trù phụ trách di tích: Đền Trình Ngũ Nhạc, chùa Thiên Trù, động Đại Binh, chùa Tuyết Sơn, chùa Giải Oan, động Tuyết Kình, Am Từ Vân, đền Trấn Song, động Hương Tích chùa Hinh Bồng; Tuyến Long Vân, Thanh Sơn gồm: chùa, hang Thanh Sơn, chùa, động Hương Đài, động Long Vân, chùa Cây Khế, động Người Xưa; 10 Tuyến Tuyết Sơn gồm di tích: Chùa Bảo Đài , chùa Ngư Trì, chùa Tuyết Sơn Am Phật Tích Các tuyến điểm có phận phụ trách hàng ngày Để bảo tồn phát huy giá trị di tích, Ban Quản lý di tích danh thắng Hương Sơn phối hợp với quan chức UBND huyện Mỹ Đức, UBND xã Hương Sơn, Ban xây dựng tôn tạo phục chế chùa Hương tăng cường công tác quản lý việc bảo tồn, khai thác phát huy giá trị quần thể di tích Căn đồ trạng khoanh vùng bảo vệ di tích , Diện tích nêu địa phương thống nên cần tiến hành thủ tục cắm mốc giới cho di tích Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn quy hoạch tổng thể theo Quyết định số 1454/QĐ-UB ngày 30 tháng 12 năm 1998 UBND tỉnh Hà Tây (cũ) việc phê duyệt quy hoạch tổng thể khu di tích thắng cảnh Hương Sơn 2.2 Vai trò nhà nước quản lý danh thắng lễ hội chùa Hương Như trình bày trên, sau công nhận di sản văn hoá cấp quốc gia, nhiều hoạt động văn hoá- xã hội khu di tích phải tuân thủ theo luật Di sản văn hoá nhà nước Bởi chất di sản hóa tham gia quản lý tổ chức Nhà nước đến di sản tất lĩnh vực: tổ chức, xây dựng nội dung lễ hội, việc trùng tu tôn tạo hay việc phân chia lợi ích Các quy định luật di sản vừa làm tăng vai trò Nhà nước đồng thời kèm với nó, làm hạn chế hay mức độ tước nhiều quyền chủ nhân "di sản' văn hố 2.2.1 Vai trị tổ chức lễ hội Trong năm gần đây, công tác quản lý danh thắng lễ hội nước ta quan tâm nhiều Vai trị, vị 11 trí di sản văn hóa đời sống xã hội đề cao, nhằm giữ gìn sắc, truyền thống văn hóa dân tộc thời kỳ hội nhập giới Đặc biệt lễ hội chùa Hương, đạo Thành uỷ, HĐND - UBND thành phố Hà Nội Thường trực Huyện uỷ, HĐND - UBND huyện Mỹ Đức đưa việc quản lý tổ chức Lễ hội Du lịch Chùa Hương cụ thể sau: Công tác chuẩn bị:Được chuẩn bị trước lễ hội diễn Nếu trước việc chuẩn bị cho lễ hội nhân dân địa phương tự túc thực có đạo Ủy ban nhân dân huyện trực tiếp giám sát quản lý Ban quản lý di tích chùa Hương tổ chức quyền địa phương Ban Tổ chức Lễ hội với thành phần tham gia phó chủ tịch UBND huyện, Trưởng ban Quản lý khu di tích thắng cảnh chùa Hương, trụ trì chùa Hương Bên cạnh cịn có Trưởng, phó Ban, ngành đồn thể, Bí thư, chủ tịch UBND xã Hương Sơn gắn trách nhiệm tổ chức, quản lý lễ hội chùa Hương UBND huyện thành lập tiểu ban: Tiểu ban Văn hóa – xã hội Tiểu ban Kinh tế - Tài Tiểu ban an ninh trật tự, phịng cháy chữa cháy Tiểu ban điều hành vận chuyển khách Tiểu ban quản lý khách điều hành cổng trạm Tiểu ban quản lý Di tích – thắng cảnh, mặt dịch vụ, vệ sinh môi trường Mỗi tiểu ban phân công nhiệm vụ rõ ràng chịu trách nhiệm mảng quản lý 12 Cơng tác văn hóa xã hội:Tổ chức học tập tuyên truyền, giới thiệu giá trị lịch sử văn hoá, danh lam - thắng cảnh khu Di tích Thắng cảnh Hương Sơn Lắp dựng cụm panô, băng rôn, hiệu, nội dung hình thức tuyên truyền, quảng bá phù hợp để du khách có thơng tin cần thiết khu di tích thắng cảnh lễ hội Quản lý chấn chỉnh việc quảng cáo đơn vị doanh nghiệp, hộ kinh doanh theo quy định Công tác y tế: Phòng Lao động - Thương binh xã hội, chủ động phối hợp với Ban quản lý khu DT - TC Hương Sơn quan chức huyện, số địa phương, xã Hương Sơn kiểm tra, ngăn chặn xử lý nghiêm tai tệ nạn xã hội không để người hành khất khu vực lễ hội (Có phương án bàn giao đối tượng xã hội cho Trung tâm Bảo trợ Xã hội II thành phố) Tổ chức tuyên truyền, tập huấn khám sức khỏe cho người trực tiếp chế biến thực phẩm nhà hàng ăn uống, cấp giấy chứng nhận đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Công tác kiểm tra vé thắng cảnh, quản lý tài chính: Chi cục thuế huyện, BQL khu di tích – thắng cảnh Hương Sơn UBND xã Hương Sơn làm việc với cục thuế thành phố việc in vé, quản lý, phát hành theo quy định gồm loại vé: Vé thu phí thắng cảnh Vé xuồng đị tuyến Hương Tích, Long Vân, Tuyết Sơn Vé giữ ô tô, xe máy Hàng ngày, xuất kho vé cho cổng trạm bán đóng dấu giáp lai theo quy định Ban tổ chức Thu tiền bán vé hàng ngày ghi phiếu thu theo quy định, chuyển cho tổ thu ngân đảm bảo xác số vé tiêu thụ ngày Phối hợp chặt chẽ với ngành chức 13 thành phố, huyện kiểm tra giám sát việc quản lý khách cổng trạm Công tác an ninh trật tự:Tăng cường công tác đảm bảo an ninh trật tự, an tồn phịng chống cháy nổ, xử lý triệt để vi phạm trật tự an toàn xã hội, đảm bảo an toàn cho du khách mùa lễ hội Công tác quản lý di tích, mặt dịch vụ, vệ sinh mơi trường:Cơng tác bảo vệ di tích đảm bảo theo kế hoạch, khu nội tự giữ gìn tơn nghiêm phục vụ du khách tham gia hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo quy định Các điểm xây dựng trái phép quản lý chặt chẽ, xử lý kịp thời tượng có ý định tái vi phạm trở lại Công tác điều hành cổng trạm vận chuyển khách: Tiểu ban điều hành vận chuyển kháchViệc đảm bảo an tồn giao thơng đường thuỷ cho du khách 2.2.2 Vai trò nhà nước xây dựng nội dung lễ hội Lễ hội chùa Hương góp phần khơng nhỏ vào việc xây dựng đời sống văn hóa tinh thần đời sống vật chất nhân dân, góp phần việc làm đa dạng, phong phú, vui tươi, lành mạnh sở tăng thêm tinh thần đồn kết gắn bó cộng đồng người dân Dưới quản lý, giám sát nhà nước thời gian gần lễ hội hoạt động theo quy định, việc tổ chức quản lý xây dựng nội dung lễ hội bước nâng lên Trong năm 2016 từ trước diễn lễ hội Ban tổ chức lễ hội thành lập đoàn kiểm tra bắt xử lý kịp thời trường hợp vi phạm quy định tổ chức quản lý lễ hội: lập biên thu giữ 200 sách có nội dung mê tín dị đoan không phép lưu hành; 30 súng nhựa mang tính bạo lực; 05 biển xem tướng số; 01 tăng âm; 02 loa dùng để quảng cáo bán hàng trái quy định; 04 biển quảng cáo trái phép sai quy định… 14 2.2.3 Vai trò việc trùng tu tôn tạo Khác với với nước giới, vấn đề di sản hóa Việt Nam thể chế Luật Di sản văn hóa (2001) Quốc hội thơng qua Tiếp thu góp ý vào công ước quốc tế di sản, Việt Nam hồn thiện Luật Di sản văn hóa hoàn chỉnh Dưới quản lý quan, ban quản lý khu DT – TC đơn vị liên quan, hoạt động lễ hội dần vào khuôn khổ, hành vi kinh doanh thiếu văn minh, cạnh tranh không lành mạnh hay chạy theo lợi nhuận gây ảnh hưởng tới môi trường sinh thái, mơi trường xã hội xóa bỏ, hạn chế gây ảnh hưởng tiêu cực xã hội Cơ quan quản lý Nhà nước không đơn kiểm tra, kiểm soát hoạt động khu thắng cảnh, lễ hội mà cịn có vai trị quan trọng việc giải quyết, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển Bên cạnh cịn tạo điều kiện thuận lợi để trung tu tôn tạo hay xây mới, làm phù hợp với trình phát triển theo yêu cầu quản lý quan Nhà nước luật di sản đề 15 Chương SỰ THAM GIA CỦA NHÀ NƯỚC VÀ NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG 3.1 Những thay đổi lễ hội chùa Hương 3.1.1 Thay đổi việc tổ chức Trước kia, khu di tích thắng cảnh chùa Hương chưa trở thành “tài sản Nhà nước” chùa Hương nhân dân địa bàn xã mà tiêu biểu hai làng Yến Vĩ Phú Yên đứng tổ chức với nghi thức lễ mở cửa rừng hay gọi “ Lễ Khai Sơn” vào ngày mồng tết âm lịch hàng năm Từ cơng nhận di sản văn hóa năm 1962, lễ hội chùa Hương không đợi đến ngày khai hội mà du khách đến sớm vào ngày mùng 02 tết âm lịch hàng năm.Cũng để lễ hỗi diễn suôn sẻ UBND huyện Mỹ Đức định thành lập BQL di tích nhằm quản lý cách chặt chẽ hiệu khu di tích thắng cảnh Hương Sơn, năm 1997 Ban quản lý khu di tích thắng cảnh Hương Sơn thành lập Tại định số 1654/2006/QĐ-UBND ngày 17/11/2006 UBND huyện Mỹ Đức việc quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức máy biên chế Ban quản lý 16 Trưởng ban Phó trưởng ban Phó Trưởng ban Bộ phận QLDT – VSMT Tuyến Thiên Trù – Hương Tích.Vận chuyển khác, kiểm tra, kiểm soát vé Tổ quản lý vận chuyển khách khu vực bến Yến Tổ quản lý di tích – VSMT kiểm tra kiểm sốt vé khu vực Bến Thiên Trù – Hương Tích Bộ phận tổ chức hành Tổ hành tổng hợp (HC, kế toán, thủ quỹ, thủ kho) 17 Bộ phận QLDT – VSMT Tuyến Long Vân – Tuyết Sơn – Thanh Sơn – Đến Trình.Hướng dẫn, tuyên truyền, bán vé Tổ quản lý khác hướng dẫn, tuyên truyền khu vực trung tâm Tổ quản lý di tích – VSMT khu vực Long Vân – Tuyết Sơn – Thanh Sơn – Đền Trình Hiện nay, vai trò tổ chức lễ hội chùa Hương làng Yến Vĩ Phú Yên thay quản lý, tổ chức Nhà nước Việc tham gia Nhà nước với quản lý Ban quản lý khu di tích dẫn đến suy giảm vai trò chủ động tham gia cộng đồng địa phương vào lễ hội mặt : tổ chức, thực lễ hội, quản lý tu sửa xây dựng sở thờ tự….Đại diện làng khơng cịn đóng vai trị chủ lễ làng khơng cịn tuân thủ quy định tế lễ, tổ chức sinh hoạt văn hóa dân gian Nói cách khác, việc tổ chức lễ hội chùa Hương khơng cịn “lệ” làng.Thay vào tổ chức quản lý nhà nước Cùng với phát triển không ngừng xã hội, ngành khoa học, internet quảng cáo góp phần khơng nhỏ vào việc quảng bá du lịch chùa Hương đến với du khách Trước chưa có tham gia nhà nước, làng tự phân chia khu vực quản lý cho Mỗi làng chịu trách nhiệm khu vực.Chính dẫn đến tình trạng mạnh biết người Người dân tự ý định cho không thông qua ban ngành Việc thành lập tiểu ban phân cơng nhiệm vụ chấm dứt tình trạng đồng thời cho thấy chuyên nghiệp tổ chức quản lý lễ hội nhà nước 3.1.2 Thay đổi quy mơ kinh phí Trước lễ hội chùa Hương làng xã Hương Sơn đứng tổ chức,vì kinh phí tổ chức lễ hội lấy từ làng, từ đóng góp nhân dân làng Nhưng từ nhà nước tham gia vào trình tổ chức quản lý kinh phí tổ chức lễ hội Ban tổ chức quản lý lấy từ việc bán vé việc thắng cảnh chùa 18 Về quy mô tổ chức lễ hội “hoành tráng” xưa Ngày lễ hội tổ chức từ ngày mùng tháng giêng âm lịchcho đến hết tháng âm lịch hàng năm Không gian thời gian lễ hội rộng dài hơn.Bên cạnh hoạt động mang tính truyền thống cịn có tham gia lực lượng văn nghệ chuyên nghiệp, bán chuyên nghiệp có hỗ trợ phương tiện biểu diễn nghệ thuật phong phú hơn.Các nhu cầu vui chơi giải trí lành mạnh trở thành nhu cầu nhiều người Ngồi nhu cầu tâm linh, người cịn có nhu cầu tìm hiểu cảnh sắc, nghi thức trình tự tế, rước, nhu cầu ăn uống mua hàng lưu niệm tăng lên nhiều 3.1.3 Thay đổi không gian, cảnh quan tổ chức lễ hội Lễ hội chùa Hương ngày quan tâm mở rộng.Trước tổ chức không gian định phạm vi, quy mô tổ chức Nhưng nay, nhiều yếu tố nên quy mở rộng không gian thời gian Lễ hội chùa Hương khơng cịn lễ hội riêng xã Hương Sơn mà trở thành lễ hội lớn nước với chiều dài lễ hội kéo dài tháng, khơng phục vụ nhân dân vùng hay nước mà chí du khách nước ngồi tham dự 3.1.4 Thay đổi nghi lễ diễn trình Sau nhà nước tham gia vào quản lý đem đến cho người dân nhiều nhận thức mới, khơng cịn nhiều tình trạng lấy tiền thật mua tiền giả, người dân cầu kỳ việc tế lễ dẫn đến tốn kem mà thay vào luồng tư tưởng mới,việc tế lễ ngày kéo dài xưa mà sống diễn nhanh chóng Người lễ khơng cịn khăn gói dự lễ vài ba ngày mà có ngày với quãng đường vài trăm số lý đường xá phương tiện giao thông ngày thuận lợi cho việc di chuyển nhanh chóng Những lễ vật 19 dâng cúng mà trước phải chuẩn bị từ vài tháng cần vài tiếng đồng hồ xong Nếu trước người dân lựa chọn ngon nhất, tốt nhất, đẹp để dâng lên thánh thần, thứ đắt nhất, có giá trị họ tự làm lại trở thành lễ vật coi trọng Ví dụ rượu ngoại đắt tiền, thuốc ngoại, hoa trái nhập khẩu, tiền ngoại tệ… Tại lễ hội chùa Hương, ngày phần lễ thực đơn giản Trước ngày mở hội ngày, tất đền đình, miếu khói hương nghi ngút, khơng khí lễ hội bao trùm xã Hương Sơn Vào ngày lễ hội, chùa Hương Tích có lễ dâng hương gồm: Hương, hoa, đèn, nến, hoa thức ăn chay Lúc cúng hai vị tăng ni múa dẻo đẹp mắt Về phần lễ có nghiêng “thiền” 3.2 Vai trị Nhà nước vấn đề ngồi lề hóa cộng đồng chủ nhân lễ hội chùa Hương Ngồi lề hóa việc tổ chức lễ hội Sau cơng nhận Di sản văn hóa cấp Quốc gia, nhiều hoạt động văn hóa – xã hội người dân địa phương xã Hương Sơn phải tuân thủ theo luật Di sản văn hóa Nhà nước Vào ngày khai hội, trước diễn hai làng Yến Vỹ Phú Yên làm lễ khai sơn quy mơ mở rộng với tham gia nhiều tầng lớp: Du khách nước, người dân địa phương chủ trì quan nhà nước Ngày khai hội xây dựng thành chương trình cụ thể: Từ – giờ: Ban tổ chức đón khách nhà nghỉ Cơng đồn Chùa Hương (Bến Yến, xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, TP Hà Nội) Bố trí xuồng, đị đưa khách Thiên Trù 20 Từ – giờ: Múa tứ linh (02 đội rồng xã Hương Sơn) Văn nghệ chào mừng Từ – 10 giờ: Ổn định tổ chức, giới thiệu đại biểu Lãnh đạo Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội (hoặc UBND huyện Mỹ Đức) Thượng tọa Thích Minh Hiền – trụ trì chùa Hương phát biểu “ Niệm hương kỳ nguyện Quốc thái dân an” Tam Bảo chùa Thiên Trù Hoàn mãn ( Đưa khách bến Yến) Từ 11 – 12 giờ: Gặp mặt thân mật cảm ơn đại biểu (tại ủy ban nhân dân huyện Mỹ Đức) Như vậy, thấy tất bước tổ chức chương trình lễ hội chùa Hương nhà nước thực khơng có tham gia người dân Điều cho thấy việc người dân khơng cịn có tiếng nói, vai trị lễ hội họ Ngồi lề hóa trùng tu tôn tạo Lễ hội chùa Hương “Nhà nước hóa” từ nhiều năm nay, chẳng Nhà nước đầu tư nhiều, năm đầu tư tiền tỷ, chí chục tỷ.Việc Nhà nước đầu tư vào quy hoạch, cải tạo, nâng cấp khu di tích lịch sử chùa Hương lễ hội chùa Hương làm thay đổi diện mạo không gian di sản, làm thay đổi không gian đời sống vật chất, tinh thần cộng đồng cư dân địa phương Bộ mặt chùa Hương thay đổi nhiều, “hoành tráng” lên nhiều, nhiên việc đầu tư hoàn toàn nhà nước 21 định Từ việc cải tạo đâu, cải tạo hay làm nào…sẽ khơng có tình trạng thảo luận hay tham gia đóng góp ý kiến.Mặc dù thực địa bàn họ.Việc họ cần làm chấp nhận hoàn toàn.Họ dường bị ngồi nề hóa tất Ngồi lề hóa việc phân chia lợi ích Nhìn theo cách tổng qt thấy loại hình dịch vụ nguồn sinh kế ni sống người dân Được biết, có tới 100% hộ gia đình thơn Yến Vỹ có thu nhập từ công việc liên quan đến lễ hội chùa Hương Thậm chí có doanh nghiệp kinh doanh ngành nghề khác tranh thủ mùa lễ hội để quay sang làm dịch vụ Nhiều người dân khơng có điều kiện để tham gia đấu thầu họ ki ốt để bán hàng họ nghĩ hình thức buôn bán khác như: Dịch vụ vận chuyển khách thuyền đò; dịch vụ cáp treo…Thực chất việc việc làm nén lút không qua quản lý nhà nước mà dựa vào mạnh người địa, nắm rõ đường lối lại họ lách luật đưa du khách đến chùa nhanh trọn gói để khách du lịch khơng nhiều thời gian sau thu tiền khách số tiền gấp đôi, gấp ba so với số tiền nhà nước thu Sự việc cho thấy việc tham gia quản lý nhà nước đẩy người dân từ việc làm chủ việc làm họ thành người làm thuê địa bàn họ Điều khiến người dân khơng cịn coi trọng giá trị di tích, coi di tích nguồn kiếm tiền dồi mà họ cần tận dụng để có lợi nhuận 22 KẾT LUẬN Trong năm gần đây, vấn đề di sản hóa di tích lễ hội thực hành văn hóa cộng đồng nước ta diễn cách tích cực, điều thể qua việc hàng nghìn di tích, lễ hội thực hành văn hóa cộng đồng cư dân địa phương cơng nhận di sản văn hóa Tiêu biểu số khu di tích thắng cảnh chùa Hương thuộc xã Hương Sơn, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội.Tuy nhiên có nhiều vấn đề xảy sau trình di sản hóa diễn mà cụ thể việc vai trị cộng đồng cư dân địa bàn xã chưa tơn trọng Di sản hóa (heritagization) thuật ngữ dùng để q trình tạo di sản thơng qua hoạt động đánh giá, công nhận, tôn vinh, xếp hạng di tích lịch sử thực hành văn hóa thường ngày cộng đồng địa phương Khái niệm có tranh luận q trình di sản hóa để người dân khơng bị gạt khỏi lề di tích, đời sống họ khơng bị xáo trộn Các di tích, lễ hội hay thực hành văn hóa sau di sản hóa thường trở thành loại tài sản nhà nước, nhà nước trực tiếp hay gián tiếp bảo vệ quản lý Chính sau q trình “di sản hóa” di tích lễ hội dẫn đến “ngồi lề hóa” cộng đồng chủ nhân – người dân xã Hương Sơn khỏi thực hành văn hóa, xã hội vốn có từ bao đời họ Cụ thể họ bị gạt ngồi q trình quản lý, trùng tu tơn tạo…dẫn đến tình trạng người dân khơng cịn tơn trọng khu di tích hay có ý nghĩ bảo vệ mà thay vào khai thác triệt để lợi nhuận mà khu di tích thắng cảnh chùa Hương mang lại Vai trò cộng đồng cư dân xã Hương Sơn di tích lễ hội ngày mờ nhạt tham gia tổ chức quản lý Nhà nước Họ khơng cịn chủ động việc tham gia tổ chức lễ 23 hội việc quản lý trơng nom, tu bổ, tơn tạo di tích tất việc thuộc quản lý điều hành Nhà nước Và việc làm họ hình thức “làm thuê” cho nhà nước Việc Nhà nước đầu tư vào quy hoạch, cải tạo, nâng cấp Khu di tích thắng cảnh Hương Sơn lễ hội chùa Hương làm thay đổi diện mạo không gian di sản, không gian đời sống vật chất, tinh thần cộng đồng cư dân địa phương Tuy nhiên trình tạo mâu thuẫn, với số lượng khách thăm quan trẩy hội lớn, đặc biệt vào dịp nghỉ cuối tuần khoảng nửa đầu lễ hội dẫn đến cân đối nhu cầu dịch vụ khả đáp ứng; hay đơn vị tham gia vào dịch vụ Nhà nước khơng có mà chủ yếu từ hộ dân nên khó khăn cho nhà quản lý; tiềm thức người dân địa phương, lễ hội hội đem lại nguồn thu cho năm, nên hầu hết tranh thủ khả để kiếm tiền nhiều nhất, bỏ qua kỷ cương pháp luật đạo đức xã hội Thiết nghĩ, nhà nước nên tổ chức quản lý di tích lễ hội để vừa phát huy giá trị văn hóa, tâm linh di sản vừa phát huy vai trò cộng đồng cư dân địa việc chủ động tham gia tổ chức lễ hội, quản lý trông coi di tích, đóng góp ý kiến, tiền của, cơng sức… điều khơng trì sống di sản mà cịn khiến cho cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa bền vững 24 ... chương: Chương 1: Tổng quan xã Hương Sơn khu di tích chùa Hương Chương 2: Sự tham gia nhà nước quản lý danh thắng lễ hội chùa Hương Chương 3: Sự tham gia nhà nước tác động lễ hội chùa Hương Chương... 11] Chương SỰ THAM GIA CỦA NHÀ NƯỚC TRONG QUẢN LÝ DANH THẮNGVÀ LỄ HỘI CHÙA HƯƠNG 2.1 Di sản hóa danh thắng lễ hội chùa Hương Chùa Hương Tích khu vực Hương Sơn 62 di tích cấp Quốc gia Nhà nước. .. chung lễ hội, mối quan hệ lễ hội, giá trị vai trò lễ hội đời sống cộng đồng, lịch sử hình thành lễ hội? ?? Nghiên cứu lễ hội chùa Hương cịn có nghiên cứu Nguyễn Đức Bảng (2007), Lịch sử chùa Hương

Ngày đăng: 11/05/2017, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w