giáo án toán lớp 5 tuần 16.giáo án toán lớp 5 tuần 16.giáo án toán lớp 5 tuần 16.giáo án toán lớp 5 tuần 16.giáo án toán lớp 5 tuần 16.giáo án toán lớp 5 tuần 16.giáo án toán lớp 5 tuần 16.giáo án toán lớp 5 tuần 16.giáo án toán lớp 5 tuần 16.giáo án toán lớp 5 tuần 16.giáo án toán lớp 5 tuần 16.giáo án toán lớp 5 tuần 16.giáo án toán lớp 5 tuần 16.giáo án toán lớp 5 tuần 16.giáo án toán lớp 5 tuần 16.giáo án toán lớp 5 tuần 16.
Trang 1TUẦN 16
Thứ ba ngày 20 tháng 12 năm 2016
Ngày soạn :17/ 20 /2016 Ngày giảng:20/12/2016
Buổi chiều:
Tiết 1 – Luyện toán: GIẢI TOÁN VỀ TỶ SỐ PHẦN TRĂM (tt)
I Mục tiờu:
- Biết tìm một số phần trăm của một số
- Vận dụng giải bài toán đơn giản về tính một số phần trăm của một số
II Chuẩn bị:
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
*Giới thiệu bài: Luyện tập
GV hướng dẫn học sinh giải các bài tập trong vở bài tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh lên bảng làm bài tập
- HS và giáo viên chữa bài, nhận xét
Bài giải: Số học sinh thích tập hát của lớp 5 A là: 32 x 75 : 100 = 24 (bạn)
Đáp số: 24 bạn
Bài 2 : Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Một học sinh lên bảng làm
- HS nhận xét GV nhận xét, chữa bài
Số tiền lãi sau 1 tháng là: 3000000 : 100 x 0,5 = 15 000 (đồng)
Số tiền gửi và tiền lãi sau 1 tháng là: 3000000+ 15000 = 3015 000 (đồng)
Bài 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Học sinh hỏi đáp theo nhóm 2
- Giáo viên chữa bài nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài
- Về nhà học bài và xem bài mới
Trang 2Tiết 2 – Mỹ Thuật: VTM VẼ MẪU CÓ HAI VẬT MẪU
( QUẢ DỪA HOẶC CÁI XÔ ĐỰNG NƯỚC)
I Mục tiêu:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức vẽ theo mẫu về: Quan sát, bố cục, dựng hình, tìm
và vẽ đậm nhạt tạo khối
- Cảm nhận vẻ đẹp của những khối hình và cách tạo hình của các đồ vật, các vật dụng cũng như hoa quả trong thiên nhiên
II Chuẩn bị:
GV: Bài tập vẽ theo mẫu có 2 đồ vật đó hoàn chỉnh
+ Mẫu vẽ: Chon 2 vật mẫu khác nhau về hình dáng, tỉ lệ màu sắc, đậm nhạt và chất liệu
HS: Vở tập vẽ hoặc giấy vẽ và các đồ dùng cần thiết cho bài vẽ theo mẫu
III Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
1 Phương pháp: trực quan, thực hành
2 Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
IV Hoạt động dạy học:
a Giới thiệu bài:
b Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự bày mẫu
+ GV giới thiệu mẫu vật đó chuẩn bị Yờu cầu mẫu phải đẹp, hấp dẫn học sinh,
có thể mẫu là 2 đồ vật gồm lọ hoa và quả cam, Bỡnh đựng nước và quả chuối hoặc cỏi bỡnh đựng nước và cái ca vv
+ HS tự chọn mẫu và tự đặt mẫu theo các nhóm
+ GV hướng dẫn và điều chỉnh các mẫu
+ HS tựu chọn nhóm để vẽ theo mẫu mà mỡnh thớch
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh quan sỏt và nhận xột mẫu
+ GV yêu cầu các nhóm ngồi vào vị trí vẽ, quan sát mẫu và trả lời các câu hỏi : + 2 đồ vật trên mẫu của nhóm mình có những đặc điểm gì về : Tỉ lệ cao thấp, to
bé, đậm nhạt, đồ vật ở trước, đồ vật ở sau
- Màu sắc của các đồ vật
+ HS lần lượt trả lời theo các nhóm đó quan sỏt và GV nhắc lại cỏc bước tiến hành bài vẽ theo mẫu
- Bước 1 : Dựng khung hỡnh chung của cả 2 vật mẫu
- Bước 2 : Dựng khung hỡnh của từng vật mẫu
- Bước 3 : Vẽ hỡnh chi tiết
Trang 3- Bước 4: Vẽ đậm nhạt tạo khối
- Bước 5 : Hoàn chỉnh bài vẽ
+ GV trao đổi với các nhóm về cách bố cục hỡnh vẽ trờn tờ giấy trờn cơ sở mẫu của nhóm mỡnh
+ GV cho HS quan sát bài tập của năm trước và nhận xét các bài đó
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh thực hành
+ Cỏc nhúm thực hành bài tập theo các bước
+ Hướng dẫn HS luôn nhỡn mẫu để vẽ bài cho giống với vật mẫu về: Hỡnh dỏng, tỉ lệ, đậm nhạt…
+ Trong quỏ trỡnh HS thực hành, GV cú thể nhắc nhở từng em và cũng cú thể nhắc nhở chung cả lớp nếu thấy nhiều em cũn lứng tứng trong cựng một cụng đoạn vẽ
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá bài tập
+ HS hoàn thành bài tập và nộp bài cho GV
+ GV đánh giá nhận xét bài theo các yêu cầu và mục tiêu bài học đó đề ra + Động viên khuyến khích HS và nhắc nhở học sinh tập quan sát các đồ vật trong cuộc sống để tỡm ra những đũ vật và hoa quả cú hỡnh dỏng đẹp
+ Nhắc nhở HS chuẩn bị baỡ học sau
c Củng cố, dặn dũ:
- GV nhận xột giờ học
- Dặn HS chuẩn bị tiết sau
Tiết 3- LTVC: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù(BT1)
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô Chấm
II Chuẩn bị:
III Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
IV Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
*Giới thiệu bài: Tổng kết vốn từ
Bài tập 1: Học sinh đọc nội dung bài tập.
- Học sinh hoạt động theo nhóm tìm những từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù
Trang 4- Đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên đính phiếu hoàn thành bài tập
Bài tập 2: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh hoạt động cá nhân vào vở, học sinh trả lời giáo viên chốt lại
Tính cách: Trung thực, thẳng thắn, chăm chỉ Chi tiết, từ ngữ minh họa:
+ Nghĩ thế nào nối thế ấy
+ Tết Nguyên đán ra đồng từ mồng hai
3 Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài
- Về nhà học bài và xem bài mới
Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2016
Ngày soạn :18/12/2016 Ngày giảng:21/12/2016
Tiết 1-Tập đọc THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
I Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn
- Hiểu ý nghĩa của bài: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện (Trả lời được các CH trong SGK)
II Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- GV lần lượt gọi hai học sinh đọc bài: Thầy thuốc như mẹ hiền và nờu nội dung
của bài HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
2 Bài mới:
*Giới thiệu bài: Thầy cúng đi bệnh viện
a, Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh giải nghĩa từ mới: thuyên giảm, cúng bái, sỏi thận.
- GV hướng dẫn cách đọc bài tập đọc: Đọc với giọng kể phù hợp với diễn biến truyện Nhấn mạnh ở từ ngữ gợi tả cơn đau của cụ Ún, sự bất lực của các học trò, thái độ khẩn khoản của người con trai, sự dứt khoát từ bỏ nghề thầy cúng của cụ Ún
- Một học sinh khá giỏi đọc bài
- Chia đoạn bài tập đọc:
+ Đoạn 1: Từ đầu………học nghề cúng bái: giới thiệu về nghề thầy cúng của
cụ Ún
+ Đoạn 2: Tiếp theo……bệnh tỡnh khụng thuyờn giảm: Cụ Ún tự chữa bệnh
Trang 5+ Đoạn 3: Tiếp theo……bệnh vẫn không lùi: Cụ Ún không tin vào bỏc sĩ bệnh viện
+ Đoạn 4: Còn lại: Sự thay đổi trong cách nghĩ của cụ Ún
- Học sinh nối tiếp đọc các đoạn của bài văn Kết hợp luyện đọc từ khó
- Học sinh đọc theo cặp
- Giáo viên đọc mẫu bài thơ và hướng dẫn học sinh cách đọc bài văn
b, Tìm hiểu bài:
+ Cụ Ún làm nghề gì? ( hỏi - đáp)
+ Khi mắc bệnh, cụ Ún đó tự chữa bằng cách nào? Kết quả ra sao?
(hỏi - đáp)
+ Vì sao bị sỏi thận mà cụ Ún không chịu mổ, trốn bệnh viện về nhà?( hoạt động nhóm đôi chọn câu trả lời đúng nhất)
a Vì sợ mổ lại không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái
b Vì sợ mổ cụ sẽ chết
+ Nhờ đâu cụ Ún khỏi bệnh?( học sinh làm theo nhóm tổ viết câu trả lời vào phiếu học tập)
+ Câu nói cuối bài giúp em hiểu cụ Ún đó thay đổi cách nghĩ như thế nào? (Thầy cúng không chữa khỏi bệnh cho con người Chỉ có thầy thuốc mới làm được)
- Nêu nội dung của bài: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện
c, Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung từng đoạn văn Học sinh đọc diễn cảm
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm
3 Củng cố, dặn dũ:
- Giỏo viờn nhấn mạnh nội dung của bài
- Về nhà học bài và xem bài mới
Tiết 2-Toán: LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
- Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán
II Chuẩn bị:
- Phiếu học tập làm bài tập 3.
III Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
1 Phương pháp: thực hành, thảo luận nhúm
2 Kỹ thuật: đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
IV Các hoạt động dạy học:
Trang 61 Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hai học sinh lờn bảng làm bài tập 3 ở vở bài tập
- HS nhận xét Giáo viên nhận xét
2 Bài mới:
*Giới thiệu bài: Luyện tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- GV gọi một học sinh làm mẫu một bài sau đó học sinh tự làm bài vào vở
- Giỏo viờn chữa bài, nhận xét: 320 x 15 : 100 = 48(kg)
235 x 24 : 100 = 56,4 (m2); 350 x 0,4 : 100 = 1,4
Bài 2 : Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
Hướng dẫn học sinh tính 35% của 120 kg là:
120 x 35 : 100 = 42 (kg)
Bài 3: Học sinh đọc đề toán, tóm tắt đề toán.
- Học sinh nêu cách giải bài toán
- Giáo viên cho học sinh giải vào phiếu học tập
- Giỏo viờn chữa bài nhận xột
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập, giáo viên chữa bài nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài tập
- Về nhà học bài và làm các bài tập ở SGK
Tiết 3-Tập làm văn: TẢ NGƯỜI
(Kiểm tra viết)
I Mục tiêu:
- Viết được bài văn tả người hoàn chỉnh, thể hiện kết quả quánát chân thực và có cách diễn đạt trôi chảy
II Chuẩn bị:
- Một số tranh, ảnh minh họa nội dung kiểm tra
III Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
1 Phương pháp: thực hành
2 Kỹ thuật: giao nhiệm vụ
IV Các hoạt động dạy học:
*Giới thiệu bài: Luyện tập tả người
- Một học sinh đọc 4 đề kiểm tra trong SGK
- Giỏo viờn nhắc học sinh: Nội dung kiểm tra khụng xa lạ với cỏc em vỡ đó là nmhững nội dung các em đó thực hành luyện tập
- Yêu cầu học sinh hoàn chỉnh bài văn
- Một vài học sinh cho biết các em chọn đề bài
Trang 7- Giáo viên giải đáp thắc mắc của học sinh.
- Giỏo viờn thu bài
3 Củng cố, dặn dò:
- Giỏo viờn nhấn mạnh nội dung của bài
- Về nhà học bài và xem bài mới
Tiết 4-Khoa học: TƠ SỢI
I Mục tiêu:
- Nhận biết một số tớnh chất của tơ sợi
- Nêu một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi
- Phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo
II Chuẩn bị:
- Tranh SGK trang 66.
III Phương phỏp và kĩ thuật dạy học:
1 Phương pháp: thớ ngiệm theo nhúm nhỏ, hỏi đáp
2 Kỹ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi
IV Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lần lượt lên bảng trả lời 2 câu hỏi sau:
+ Nờu tớnh chất của chất dẻo Cách bảo quản chất dẻo
2 Bài mới:
*Giới thiệu bài: Tơ sợi
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận
Mục tiêu: Học sinh kể được một số loại tơ
Tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mỡnh quan sỏt và trả lời cõu hỏi
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện một số nhóm báo cáo kết quả làm thực hành của nhóm mình:
Hình 1: Làm ra sợi đay; Hình 2: Làm ra sợi bụng; Hình 3: Làm ra sợi tơ tằm
Hoạt động 2: Thực hành
.Mục tiêu: Giúp học sinh: Làm thực hành để phân biệt tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo
.Tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mỡnh làm thực hành theo SGK
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện nhóm trỡnh bày kết quả làm thực hành của nhúm mỡnh
- Lớp và GV nhận xột,chốt
Trang 83 Củng cố, dặn dò:
- Giỏo viờn nhấn mạnh nội dung của bài
- Về nhà học bài và xem bài mới
Buổi chiều:
Tiết 1 – Luyện toán: LUYỆN GIẢI TOÁN VỀ TỈ LỆ PHẦM TRĂM
I Mục tiêu:
- Biết tìm tỉ số phần trăm của một số và vận dụng trong giải toán
II Chuẩn bị:
- Phiếu bài tập 1
III Phương pháo và kỹ thuật dạy học:
IV Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
* GV HD HS làm bài tập trong vở bài tập
Bài tập 1: Viết tiếp vào chỗ chấm thích hợp HS đọc yêu cầu đề bài
- GV cho hs làm phiếu bài tập Hs đọc kết quả của mình HS cùng gv chữa bài
12 % của 345 kg là 12 x 345 : =
67 % của 0,89 ha là
0, 3 % của 45 km là
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu đề bài
GV hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải bài toán vào vở 1 HS lên bảng giải
GV cùng hs nhận xét chữa bài
Bài giải:
Số gạo tẻ của hàng bán được là: 240 : 100 x 85 = 204 (kg)
Số gạo nếp của hàng bán được là: 240 - 204 = 36 (kg) Đáp số: 36 ki lô gam
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu đề bài
GV hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải bài toán vào vở 1 HS lên bảng giải
GV cùng hs nhận xét chữa bài
Bài giải:
Diện tích mảnh đất là: 24 x 15 = 360 (m2) Diện tích đất làm nhà là: 360 : 100 x 25 = 90 (m2)
Trang 9Tiết 2 – TẬP LÀM VĂN: TẢ NGƯỜI
I Mục tiêu:
- Luyện viết dàn ý
II Chuẩn bị:
- Đề bài
III.Phương pháp và kĩ thuật dạy học.
- Phân tích mẫu; Trình bày 1 phút
IV Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
*Giới thiệu bài: Lập dàn ý cho bài văn tả người
Bài tập 1: Hãy lập dàn ý tả một người thân của em.
3 Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài
- Về nhà học bài và xem bài mới
Tiết 3-Âm nhạc: ÔN CÁC BÀI HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết vỗ tay hoặc vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
II Chuẩn bị:
- GV: Phân chia hát đối đáp bài Những bông hoa những bài ca, xác định cách hát có lĩnh xướng bài Ước mơ
III Các hoạt động dạy học:
1 Phần mở đầu: GV giới thiệu nội dung tiết học
2 Phần hoạt động
Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát
Hoạt động 1: - HS ôn bài hát Những bông hoa những bài ca theo hát đối đáp
- HS hát kết hợp vận động phụ họa
Hoạt động 2: - HS ôn bài hát Ước mơ
- GV cho HS hát và vận động theo nhạc
- Cho HS trình bày bài hát theo tốp Bình chọn tốp biểu diễn hay
Nội dung 2: Nhge nhạc
- GV cho HS nghe bài hát thiếu nhi
3 Phần kết thúc.
- GVcho HS hát lại 2 bài hát
- Dặn HS ôn bài đã học và chuẩn bị bài học sau
Trang 10Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2016
Ngày soạn :19/12/2016 Ngày giảng:22/12/2016
Buổi chiều:
Tiết 1 – Luyện toán:LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN VỀ TỈ LỆ PHẦN TRĂM
I Mục tiêu:
+ Cách tìm một số khi biết một giá trị một số phần trăm của nó
+ Vận dụng giải bài các bài toán đơn giản dạng một số khi biết một số phần
trăm của nó
II Chuẩn bị:
- Phiếu học tập làm bài tập 3
III Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
1 Phương pháp: thực hành, hỏi đáp
2 Kỹ thuật: trình bày 1 phút, giao nhiệm vụ
IV Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
2 Bài mới:
* GV HD HS làm bài tập trong vở bài tập
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu đề bài
GV hướng dẫn HS tóm tắt rồi giải bài toán vào vở 1 HS lên bảng giải
GV cùng hs nhận xét chữa bài
Bài giải:
Số học sinh toàn trường là: 256 : 51,2 x 100 = 500 (bạn)
Bài tập 2: Hướng dẫn học sinh làm như bài 1
- HS làm VBT
Gọi đọc lần lượt kết quả; GV nêu đáp án: 800 sản phẩm
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu đề bài
HS làm phiếu bài tập
Tiết 2 –LT&CÂU: TỔNG KẾT VỐN TỪ
I Mục tiêu:
- Biết kiểm tra được vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đó cho (BT1)
- Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, BT3
II Chuẩn bị:
III Phương pháp và kỹ thuật dạy học:
IV Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
Trang 112 Bài mới:
*Giới thiệu bài: Tổng kết vốn từ.
* Luyện tập:
Bài tập 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh hoạt động theo nhóm đôi thảo luận làm vào phiếu
- Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung
- Giáo viên mở bảng phụ đã ghi kết quả làm bài
- Học sinh đọc đề bài trên bảng
Bài tập 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Giúp học sinh nhắc lại những nhận định quan trọng của Phạm Hổ
- Học sinh tìm hình ảnh so sánh, nhân hóa đoạn 2
- Học sinh trình bày
- Giáo viên chữa bài nhận xét
Bài tập 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài tập.
- Học sinh đặt câu theo yêu cầu
- Giáo viên chữa bài nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhấn mạnh nội dung của bài
- Dặn HS về nhà học bài và xem bài mới
Tiết 3-Kĩ thuật: MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU
Ở NƯỚC TA
I Mục tiêu:
- Kể được tên một số giống gà và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống
gà được nuôi nhiều ở nước ta
- Có ý thức nuôi gà
II Chuẩn bị:
-Tranh, ảnh minh họa đặc điểm hình dạng của một số giống gà tốt
- Phiếu học tập
III Các hoạt động dạy học:
1 Kiểm tra bài cũ:
Nêu tác dụng và đặc điểm của chuồng nuôi gà?
2 Bài mới:
* Giới thiệu bài: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta
*Hoạt động 1: Kể tên một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta và địa
phương
Kể tờn một số giống gà mà em biết?
- Giáo viên ghi bảng 3 nhúm: Gà nội, gà nhập nội, gà lai