Bên cạch đó các em còn đợc học bổ sung các tiết Toán, Tiếng Việt nhằm mục đích giúp học sinh yếu có thời gian nắm vững kiến thức, học sinh đại trà đợc rèn luyện củng cố và đặc biệt là bồ
Trang 1A.lí do chọn chuyên đề
Từ năm học 2002- 2003 cả nớc thực hiện chơng trình Tiểu học 2000 Đây là chơng trình giáo dục toàn diện giúp các em phát triển trí tuệ, tài năng, thể chất Để đáp ứng đợc điều này Bộ Giáo dục và đào tạo tổ chức cho học sinh học 2 buổi trên ngày Trong thời gian của buổi thứ 2/ ngày các em đợc học năng khiếu, học tự chọn, tham gia các hoạt động ngoai khoá Bên cạch đó các em còn đợc học bổ sung các tiết Toán, Tiếng Việt nhằm mục đích giúp học sinh yếu có thời gian nắm vững kiến thức, học sinh đại trà đợc rèn luyện củng cố và đặc biệt là bồi dỡng kiến thức cho học sinh khá giỏi Song việc thực hiện dạy các tiết này còn nhiều ý kiến khác nhau nhất là đối với môn Toán Do vậy chúng tôi mạnh dạn tổ chức chuyên đề “ Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy tiết Bồi dỡng- Phụ đạo ”
B Phạm vi chuyên đề: Cấp trờng
C Nội dung :
1.Những khó khăn gặp phải khi dạy tiết Bồi dỡng- Phụ đạo
* Việc hiểu và dạy phân hoá đối tợng học sinh của mỗi giáo viên cha đồng nhất Cụ thể:
- Khi tổ chức bồi dỡng – phụ đạo các đồng chí giáo viên cha thống nhất đợc cách tổ chức tiết học theo hình thức dạy phân hoá đối tợng học sinh, hệ thống bài tập, câu hỏi đa ra cho học sinh cha có tác dụng phát huy khả năng của học sinh (có khi quá khó, hoặc quá dễ)
-Trong cùng một thời gian ngắn phải dạy ít nhất 3 trình độ học sinh : khá giỏi, trung bình , yếu nên chất lợng cha cao, học sinh đợc luyện tập ít
- Học sinh cha chú ý đến việc học, các em còn hay nói chuyện Một số em cảm thấy mỏi mệt khi tham gia học tập
- Một số phụ huynh cha đầu t cho các em Các em còn thiếu bút, hay quên vở ghi,
- Khả năng t duy sáng tạo của các em còn nhiều hạn chế
2 Để khắc phục những khó khăn đảm bảo chất lợng môn học chúng tôi đề ra một số biện pháp dạy học nh sau:
- Tiến hành khảo sát, phân loại đối tợng học sinh ngay từ đầu năm học
- Lập kế hoạch kèm cặp giúp đỡ và bồi dỡng các em
- Luôn quan tâm tới từng đối tợng học sinh, phát huy khả năng học tập của từng em
- Trong mỗi tiết học ( tiết chính ) giáo viên cần phải chú ý tới các đối tợng học
sinh Học sinh yếu đa các câu hỏi dễ nhằm tạo hứng thú và giúp các em nắm dợc các kiến thức cơ bản của môn học Với học sinh khá giỏi đa thêm câu hỏi
Trang 2- Tiết Bồi dỡng – phụ đạo mà dạy nội dung toán cần đợc GV nghiên cứu kĩ từ khâu soạn bài Bài soạn cần thể hiện rõ nội dung phân hoá đối tợng học sinh Những nội dung này đợc đợc biểu hiện nh sau:
+ Mục tiêu: *Học sinh yếu, trung bình yêu cầu nắm đợc các kiến thức, kĩ năng cơ bản của môn học
*Học sinh khá - giỏi ngoài những yêu cầu kiến thức , kĩ năng cơ bản nh trung bình + mở rộng, nâng cao theo chiều sâu trên nền kiến thức cơ bản
+ Nội dung dạy học:
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức
- Câu hỏi nhắc lại kiến thức – HS yếu
- Câu hỏi sáng tạo – HS khá giỏi
Hoạt động 2: Luyện tập
- Hệ thống bài tập từ dễ đến khó và yêu cầu từng nhóm hoàn thành bài Bài tập dành cho học sinh TB yếu ở dạng đơn giản.Khuyến khích để các em phấn đấu làm một phần bài tập của nhóm có trình độ cao hơn Học sinh khá giỏi bài tập
ở dạng phức tạp hơn phù hợp với khả năng phát triển của học sinh
Lu ý: Nguồn bài tập ở SGK( mà học sinh cha làm hết), VBT, Vở LTT, => Chú ý: học sinh yếu không yêu cầu hoàn thành hết bài tập
- Linh hoạt trong việc sử dụng các phơng pháp dạy học: Hỏi đáp( Học sinh TB-Y câu hỏi dễ, đơn giản; HS K-G câu hỏi khó, khái quát hơn), thảo luận nhóm, luyện tập thực hành, trò chơi, tạo hứng thú cho các em học tập
3 Các hình thức dạy học:
- Cá nhân
- Lớp
- Thi đua theo nhóm, tổ: Nhóm khác trình độ để học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu
Nhóm cùng trình độ để các em phát huy sự sáng tạo, học sinh yếu giáo viên
dễ kiểm tra
- Trò chơi học tập
4 Kiểm tra đánh giá:
- Giáo viên đánh giá học sinh;Học sinh đánh giá học sinh
Học sinh trung bình yếu đánh giá theo hớng động viên, khuyến khích Học sinh Giỏi đánh giá theo sự sáng tạo , vận dụng vào thực tiễn của các em
4 Cách thiết kế và quy trình dạy tiết bồi dỡng – phụ đạo
Tên môn Tên bài I.Mục tiêu
Trang 3- Kiến thức
- Kĩ năng
- Thái độ
II Chuẩn bị
- GV chuẩn bị hệ thống bài tập và các thiết bị dạy học cần thiết
III Hình thức tổ chức và ph ơng pháp dạy học:
- Hình thức tổ chức:
- Phơng pháp dạy học
IV Các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức (1-2 phút)
2 Bài mới
a) Giới thiệu bài (1-2 phút)
b) Nội dung ( 25-30 phút)
Hoạt động 1: Ôn lại lí thuyết (7-10 phút)
- Cho HS nhắc lại hệ thống kiến thức – mở rộng đối với HS giỏi
- GV chốt kiến thức
Hoạt động 2: Hoàn thành các bài tập củng cố kiến thức ( 10- 15 phút)
Lu ý: - Hệ thống bài tập đi từ dễ đến khó: GV cần theo dõi và giúp đỡ các đối tợng HS theo cá nhân, nhóm, tổ Có thể tổ chức phong trào đôi bạn cùng tiến
để phát huy khả năng của các em HS giỏi trong việc giúp bạn học tập.
Phần 1: Bài tập dành cho HS khuyết tật(nếu có) và HS yếu.
- Bài tập 1: Dành cho HS khuyết tật (nếu có)
- Bài tập 1,2: Dành cho HS yếu ( Bài tập riêng cho HS yếu củng cố kiến thức)
Phần 2: Bài tập dành cho HS có trình độ trung bình trở lên.
- Bài tập 1,2,3: Dành cho tất cả HS có trình độ trung bình trở lên
- Bài tập 4,(5): Dành cho HS khá giỏi ( Bài tập riêng cho HS phát triển t duy; Bài tập có sự nâng cao nhng phải đúng với nội dung của phần kiến thức, kĩ năng đang bồi dỡng- phụ đạo chung Không dạy nội dung kiến thức ngoài
ch-ơng trình, không dạy trớc chch-ơng trình, không đa bài tập từ lớp trên xuống lớp dới Điều quan trọng là đối với mỗi đơn vị kiến thức bồi dỡng HS biết cách tự học, biết t duy độc lập, biết liên hệ với thực tiễn cuộc sông xung quanh, biết cách thực hành để hiểu sâu sắc và toàn diện hơn những đối tợng HS khác trong lớp)
Hoạt động 3: Dạy phân hoá đối tợng( 5- 7 phút)
Bài tập dành cho học sinh khá giỏi (1-2 bài) dựa vào kiến thức đã học có nâng cao
Hoạt động 4:Tổ chức chấm – chữa bài (5 phút)
Trang 4III Củng cố dặn dò ( 1 phút)
D Kết luận
- Trên đây là một vài biện pháp nhằm thực hiện tốt việc dạy phân hoá đối tợng
HS trong các tiết Bồi dỡng – Phụ đạo.Thay mặt tổ 2- 3 tôi rất mong các đồng chí trong Ban giám hiệu cùng đồng nghiệp trong trờng đóng góp ý kiến để tiết học đạt hiệu quả hơn nữa
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hồng Lạc,ngày 22 tháng 10 năm 2007
Ngời viết phòng giáo dục huyện thanh hà Trờng tiểu học hồng lạc
***************
lý thuyết chuyên đề
“ Phơng pháp và hình thức tổ chức dạy
tiết Bồi dỡng- Phụ đạo”
Ngời thực hiện: Hoàng Thị Hằng
Tháng 10 năm 2007
***********************************
Phiếu học tập
Bài 1 Tính:
Trang 5
+ 6
+ 5
+ 4
+ 7
+ 8
37 + 9
28 + 6
19 + 3
6 + 27
36 + 8
Bµi 2 MÑ mua mét con lîn c©n nÆng 16 kg vÒ nu«i, th¸ng sau nã t¨ng thªm 8 kg n÷a Hái th¸ng sau con lîn c©n nÆng bao nhiªu ki- l«- gam?
PhiÕu häc tËp Bµi 1 TÝnh:
26 + 6
16 + 5
36 + 4
46 + 7
56 + 8
37 + 9
28 + 6
19 + 3
6 + 27
36 + 8
Bµi 2 MÑ mua mét con lîn c©n nÆng 16 kg vÒ nu«i, th¸ng sau nã t¨ng thªm 8 kg n÷a Hái th¸ng sau con lîn c©n nÆng bao nhiªu ki- l«- gam?
PhiÕu häc tËp Bµi 3 Hïng cã 8 c¸i kÑo Hïng nhiÒu h¬n Dòng 3 c¸i kÑo Hái Dòng cã bao nhiªu c¸i kÑo? Bµi gi¶i
Trang 6
Bµi 3 Hïng cã 8 c¸i kÑo Hïng nhiÒu h¬n Dòng 3 c¸i kÑo Hái Dòng cã bao nhiªu c¸i kÑo?
Bµi gi¶i
PhiÕu häc tËp Bµi 3 Hïng cã 8 c¸i kÑo Hïng nhiÒu h¬n Dòng 3 c¸i kÑo Hái Dòng cã bao nhiªu c¸i kÑo? Bµi gi¶i