1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề dạy phân hóa đối tượng học sinh

9 407 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 92 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHÂN HÓA CHO LỚP CÓ NHIỀU ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH ( KHỐI 1) I Lý mở chuyên đề: - Xuất phát từ vướng mắc giảng dạy giáo viên tổ - Tổ lại có thành viên xuống khối, nhìn nhận việc dạy phân hóa tiết học có nhiều chiều hướng khác - Nhằm nâng cao chuyên môn GV tổ - Giúp GV nắm vững cách thức tổ chức dạy học phân hóa lớp có nhiều đối tượng II Thực trạng: Thuận lợi: - Được quan tâm BGH đạo sâu sát hoạt động chun mơn - Đội ngũ giáo viên nhiệt tình giảng dạy - Học sinh chăm ngoan học giờ, số em có hứng thú học tập - Đa số phụ huynh có quan tâm đến việc học học sinh Khó khăn: - Việc hiểu dạy phân hóa đối tượng học sinh giáo viên hạn chế - Khi tổ chức dạy học phân hóa giáo viên chưa thống cách tổ chức tiết học theo hình thức dạy phân hóa đối tượng học sinh, hệ thống tập, câu hỏi đưa cho học sinh chưa có tác dụng phát huy khả học sinh (có khó, dễ) - Trong thời gian ngắn lớp khối phải dạy trình độ học sinh: Khá giỏi, trung bình, yếu nên chất lượng chưa cao, học sinh luyện tập - Khả tư suy luận số em hạn chế - Một số phụ huynh chưa thật quan tâm đến việc học em dẫn đến có chênh lệch trình độ III Quan điểm, sở lý luận: Dạy học phân hoá quan điểm dạy học tập trung vào việc thiết kế giảng dạy xuất phát từ tình hình thực tế học sinh, dựa vào đặc điểm cá nhân, tâm lí, sinh lí, nhu cầu, động cơ, hứng thú, nguyện vọng, điều kiện hoàn cảnh… em mà tìm cách dạy cho phù hợp, giúp cho học sinh có hội phát triển tồn diện lực tiềm tàng thân Việc dạy học phân hóa đối tượng HS làm cho tiết học không bị nhàm chán, HS không bị áp đặt theo khuôn mẫu định sẵn, tạo nhiều hội cho HS sáng tạo phát triển tư Đặc thù dạy học phân hóa dạy cho vừa sức với đối tượng: Học sinh mức độ khá, giỏi dạy cho em hứng thú, đam mê với việc học; Đối với học sinh trung bình tạo động lực để em vươn lên; Với học sinh yếu, phải bù đắp chỗ hổng kiến thức để lĩnh hội kiến thức Như vậy, dạy học phân hóa xuyên suốt chi phối phương pháp dạy học 1.Phân loại học sinh: Ngay từ đầu năm học, giáo viên dựa vào kết cuối năm học trước, kết hợp với việc dạy ngày lớp để phân loại học sinh theo trình độ (khá – giỏi, trung bình, yếu) Sau GV chia học sinh ngồi theo nhóm đối tượng Các hình thức dạy học phân hố: - Phân hoá theo hứng thú: + Căn vào đặc điểm hứng thú học tập học sinh để tổ chức cho học sinh tìm hiểu, khám phá nhận thức + Biện pháp: Phân nhóm theo mức độ hứng thú cao, trung bình, thấp học sinh với mơn học, số mơn học, mơn học Từ mức độ hứng thú này, giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh, học sinh Nhằm học sinh có hứng thú cao với mơn học, lĩnh vực có nhiệm vụ tìm tòi độc lập sáng tạo, nhóm có cường độ thấp có nhiệm vụ làm theo mẫu, - Phân hoá theo nhận thức: +Lấy phân biệt nhịp độ lĩnh hội làm phân hố Nhịp độ tính lượng thời gian chuyển từ hoạt động sang hoạt động khác, từ nhiệm vụ sang nhiệm vụ khác Lớp học có nhiều nhịp độ, phân hố theo số nhóm điển hình, chẳng hạn, nhóm có nhịp độ nhận thức nhanh, nhóm có nhịp độ nhận thức trung bình, nhóm có nhịp độ nhận thức chậm Tương ứng với nhóm lại có nhiệm vụ nhận thức phương pháp, biện pháp khác + Biện pháp: Tìm hiểu, phân loại mức độ nhận thức học sinh để chia nhóm học sinh có trình độ nhận thức Sau đó, xác định mục tiêu, đưa nhiệm vụ học tập với mức độ khác vào trình độ tùng nhóm Các tiêu chí đánh giá cần có khác biệt sở nắm rõ mức độ học tập nhóm - Phân hố theo sức học: + Căn vào trình độ học lực có thực học sinh để tổ chức tác động sư phạm phù hợp với học sinh nhằm phát huy cao tính tích cực học tập em Dựa trình độ khá, trung bình, yếu mà giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ tương ứng +Biện pháp: Tìm hiểu, phân loại học sinh theo sức học, kết học tập khác Đưa nhiệm vụ học tập, tập nhận thức phù hợp vói em Có thể tiến hành dạy học phân hoá theo sức học môn học khác lớp với học sinh - Phân hoá học theo động cơ, lợi ích học tập học sinh: Để chọn tác động dạy học giúp học sinh thấy lợi ích việc học mà chủ động tích cực học tập Với học sinh có nhu cầu tìm tòi, hiểu biết cao, cần xác định nhiệm vụ học tập cao đưa thêm nhiều nội dung, tài liệu học tập cho học sinh tự học Với nhóm học sinh có nhu cầu học tập khơng cao, việc phân hoá dạy học phải ý đến nhiệm vụ, nội dung bổ sung vấn đề thực tế giúp học sinh hào hứng học tập - Phân hố dạy học học sinh có nhu cầu đặc biệt: +Mục đích giáo dục đặc biệt HS có vấn đề giúp em chuẩn bị cho sống tuơng lai em vậy, chương trình học phuơng pháp dạy học phải mang tính chức nhằm tạo cho em khả sống độc lập tổt +Ở HS khác nhau, nhu cầu học môn học đường chức khác nhau, vậy, để xác định quan trọng cho HS, chuyên gia giáo viên phải nghiên cứu kĩ hoạt động ngày HS, dự đoán nhu cầu tuơng lai em để lập thứ tự ưu tiên Việc học môn học chức giúp học sinh trở nên độc lập tự chủ nhà trường, nơi làm việc cộng đồng VI Một số ý tổ chức dạy phân hố cho lớp có nhiều đối tượng ( trình độ khác ) Sắp xếp lớp theo nhóm có trình độ: - Phân hóa hoạt động học sinh theo nhóm cùng trình độ Trong lớp học, trình độ kiến thức, khả tư học sinh khơng đồng áp dụng cách dạy đồng loạt Cách dạy hạn chế khả nhận thức học sinh Học sinh giỏi khơng có điều kiện để phát triển Học sinh yếu khơng có hội để vươn lên Vì thế, để phát huy tính tích cực người học đòi hỏi phải có phân hóa trình độ, cường độ, tiến độ hồn thành nhiệm vụ học tập… Theo đó, học sinh trung bình trở xuống cần dạy học bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, tránh ôm đồm kiến thức dẫn đến tải cho học sinh Đối với học sinh khá, giỏi, vào chuẩn kiến thức, kỹ để mở rộng cung cấp kiến thức, phát huy tính sáng tạo học sinh Khi phân hóa học sinh theo nhóm trình độ khơng nên gọi tên nhóm là: Giỏi, Khá, Trung bình, Yếu để tránh tự cao, tự đại tự ti mặc cảm học sinh Giáo viên khắc phục cách đặt tên nhóm theo màu theo tên vật, lồi hoa,… Ra tập phân hóa, phân bậc (cấp độ), số lượng Ý đồ việc tập phân hóa để học sinh khác tiến hành hoạt động khác Có thể phân hoá yêu cầu cách sử dụng mạch tập phân bậc Việc phân bậc hoạt động dựa vào như: Sự phức tạp đối tượng hoạt động, nội dung hoạt động (đợ khó) Cũng phân hố số lượng: Để lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ đó, số học sinh khá, giỏi cần nhiều tập loại số học sinh Trung bình yếu Vì thế, giáo viên cần đủ liều lượng tập cho loại đối tượng học sinh Những học sinh thừa thời gian, đặc biệt học sinh giỏi, nhận thêm khác để đào sâu nâng cao (Các tập nên thiết kế theo tinh thần tổng hợp nhiều tập nhỏ, ý liên quan đến nhau) Ví dụ: Mơn Học vần Bài 31: Ôn tập (trang 61) HS giỏi điền tiếng vào trống, HS yếu nhìn vào bảng đọc lại tr ng ngh u tru ngu ua trua ngua trư ngư ưa trưa ngưa i tri ia tria nghi nghia + HS nắm quy tắc ngh ghép với e,ê,i + ng ghép với âm lại *HS giỏi đọc từ ứng dụng đoạn thơ + Tìm tiếng có vần GV yêu cầu * HS yếu đánh vần tiếng – em tiếng * Kể chuyện: Khỉ Rùa - HS giỏi nhìn tranh kể 1,2 câu - HS TB yếu nhìn tranh nêu tên nhân vật Ví dụ: Mơn Tốn Bài: Phép trừ phạm vi 7( trang 69 ) Bài 1: tất HS làm (HS TB, yếu làm ) Bài 2: HS TB, yếu làm cột, đọc lại HS khá, giỏi làm Bài 3:HS khá, giỏi làm nêu cách thực bước HS TB , yếu làm cột nêu lại cách làm Bài 4: HS khá, giỏi nêu đề toán qua hình vẽ, ghi phép tính trống HS TB, yếu đọc lại phép tính Ví dụ: Mơn Tốn Bài: Luyện tập (Trang 70) Bài 1: HS TB, yếu làm Bài 2: HS TB, yếu làm cột 1, HS khá, giỏi làm thêm cột 3; nhận xét tính chất giao hoán phép cộng mối quan hệ phép cộng phép trừ Bài 3: HS TB, yếu làm cột 1, HS khá, giỏi làm thêm cột Bài 4: HS TB, yếu làm cột 1, HS khá, giỏi làm thêm cột Bài 5: HS khá, giỏi nêu toán HS TB nêu ghi phép tính HS yếu đọc lại Ví dụ: Mơn Toán Bài: Phép trừ dạng 17 - (Trang 112) * Bài mới: - HS TB, yếu nêu kết trừ (kết hợp trực quan), biết đặt tính ghi kết tính theo cột dọc - HS khá, giỏi dựa theo phép trừ nêu thành toán, nhận xét kết hàng đơn vị * Bài tập: Bài 1: HS TB, yếu làm cột 1, 3, HS khá, giỏi làm hết cột Bài 2: HS TB, yếu làm cột 1, HS khá, giỏi làm hết cột Bài 4: - HS TB, yếu dựa vào tóm tắt điền phép tính - HS khá, giỏi dựa vào tóm tắt nêu thành tốn, điền nhanh phép tính Phân hóa mức độ độc lập hoạt động trò bằng cách quan tâm cá biệt đến học sinh Cần tăng cường cá thể hoá hoạt động học tập theo nhu cầu khả học sinh Các học thiết kế thành chuỗi nhiệm vụ phù hợp với khả nhận thức đối tượng người học Như học tập cá thể đáp ứng trình độ người học, phù hợp với phong cách học cá nhân Qua người học rèn luyện ý thức tự lực, ý thức trách nhiệm với kết học tập Ở hoạt động này, giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ đã phân hóa (thường thể qua phiếu học tập tại lớp) như: Phân hoá số lượng tập cùng loại phù hợp với loại đối tượng để đạt yêu cầu (Đáp ứng chuẩn kiến thức kĩ năng) Phân hoá nội dung tập, nội dung kiểm tra cũ,… để tránh đòi hỏi cao học sinh yếu thấp học sinh giỏi Phân hoá yêu cầu tính độc lập, tập cho đối tượng yếu chứa nhiều yếu tố dẫn dắt đối tượng giỏi Phân hoá tập nhà: Ra riêng tập nhằm tạo tiền đề xuất phát cho đối tượng yếu để chuẩn bị cho học sau Cũng riêng tập nâng cao cho đối tượng học sinh giỏi để xây dựng mũi nhọn học tập lớp học 4) Việc soạn giảng giáo viên: Đối với trường Tiểu học dạy học phân hóa theo sức học học sinh chủ yếu - Ở tiết dạy GV nghiên cứu nắm vững mục tiêu, nội dung yêu cầu nhiệm vụ học để lựa chọn phương pháp dạy học hình thức tổ chức, vận dụng vào tình cụ thể cho hiệu nhằm đạt mục tiêu học GV thực cẩn thận xem xét nhiều khía cạnh khác tập tài liệu hướng dẫn học tập lựa chọn nội dung tập nâng cao cho HS làm thêm -Khi chuẩn bị phải dự kiến câu hỏi, tình yêu cầu mức độ khác cho học sinh phần Để áp dụng việc dạy phân hố đòi hỏi GV phải nghiên cứu kĩ kiến thức, kĩ học để điều chỉnh tài liệu hướng dẫn học phù hợp với đối tượng HS lớp, học cụ thể - Trong tiết dạy, GV thiết kế dạy đầy đủ, chi tiết giảng dạy phân hóa theo nội dung, quan tâm làm việc khắp với đối tượng HS, kèm cặp học sinh yếu, chăm bồi học sinh giỏi (bài tập giảm tải có thể giao riêng cho học sinh Khá Giỏi làm thêm nhà, phát biểu cách làm trước lớp,…) - Học sinh yếu làm số tập số học sinh giỏi bảo đảm Chuẩn KT – KN, thực nội dung giảm tải, vừa sức với học sinh Bảo đảm học sinh Hiểu, Biết Vận dụng kiến thức đã học (Mỗi tiết học GV kéo dài thêm 05 – 10 phút chậm - dạy so với lớp khác không chậm 01 tuần so với khung kế hoạch thời gian chung) a Hệ thống câu hỏi phân hoá soạn giáo án: * HS trung bình, yếu: - Câu hỏi tái kiến thức, nhớ lại trình bày lại điều đã học (Học sinh theo dõi văn SGK, đề tập, đề toán trả lời được) - Câu hỏi dễ, đơn giản có thêm nhiều câu hỏi gợi mở * HS giỏi : Câu hỏi khó hơn, câu hỏi yêu cầu cao, câu hỏi vận dụng đòi hỏi thơng hiểu, kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh,…(Liên hệ học rút kết luận quy tắc, cơng thức tính ) Loại câu hỏi sử dụng học sinh đã có kiến thức + Học sinh giỏi tập dạng phức tạp phù hợp với khả phát triển học sinh + Hệ thống câu hỏi phải GV chọn lọc như: - Câu hỏi tạo tình có vấn đề, - Câu hỏi giúp HS phát kiến thức mới, - Câu hỏi tạo điều kiện HS giải vấn đề, - Câu hỏi đào sâu kiến thức, khai thác kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn,… + Các câu hỏi có khó chút so với trình độ HS nhằm kích thích HS tích cực suy nghĩ *Bên cạnh đó, giáo viên cần quan tâm: Động viên học sinh có phần thiếu tự tin, lưu ý học sinh hay nhầm dấu, nhắc nhở học sinh đừng chủ quan, hấp tấp, cách trình bày bài, Với cách làm này, HS hút tham gia vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thông qua em tự lực khám phá, tìm tòi kiến thức không thụ động trông chờ vào việc truyền thụ giáo viên Hs hoạt động, trực tiếp quan sát, thảo luận, giải vấn đề, vận dụng kiến thức vào thực tế sống theo khả nhận thức, khả sáng tạo * GV cần mạnh dạn áp dụng đổi mới phương pháp hình thức tổ chức dạy học mới để nhằm phát huy linh hoạt, phát huy tính chủ đợng, tự quản, thi đua tích cực học tập học sinh Tích cực dạy học giáo án điện tử, khai thác sử dụng tranh, ảnh, mơ hình, vật thật để kích thích hứng thú học tập tích cực cho học sinh b.Giao tập phân hóa cho đối tượng học sinh: Hệ thống tập soạn giáo án : * Trong tiết học GV hệ thống tập từ dễ đến khó yêu cầu học sinh hoàn thành làm + Học sinh khá, giỏi: làm tập SGK, tập vận dụng nâng cao: GV ý hướng dẫn tìm đọc thêm tài liệu liên quan biết so sánh, liên hệ, đối chiếu ( mức 3, mức 4) + Học sinh TB, Yếu tập dạng đơn giản GV khuyến khích để em phấn đấu làm phần tập có trình độ cao ( GV hướng dẫn đọc SGK để nắm kiến thức bản, làm tâp SGK, khuyến khích làm tập khó SGK.) GV gợi ý, làm mẫu ( mức 1, mức 2) Ví dụ: Mơn Tốn Bài: Luyện tập chung (Trang 114) Bài 1: HS TB, yếu làm theo yêu cầu đề HS khá, giỏi nhận xét số tăng giảm tia số Bài 2: HS TB, yếu làm HS khá, giỏi trả lời thêm câu hỏi mở rộng GV Bài 3: (tương tự BT2) HS TB, yếu làm HS khá, giỏi trả lời thêm câu hỏi mở rộng GV Bài 4: HS TB, yếu làm cột 1, HS khá, giỏi làm hết cột Bài 5: HS TB, yếu làm cột 1, nêu thứ tự tính HS khá, giỏi làm hết cột Ví dụ: Mơn Tốn Bài: Bài tốn có lời văn (Trang 115) Bài 1: HS TB, yếu dựa vào tranh để điền số thích hợp đọc toán HS khá, giỏi bước đầu nêu tốn có lời văn gồm có số câu hỏi Bài 2: (Tương tự BT1) HS TB, yếu dựa vào tranh để điền số thích hợp đọc toán HS khá, giỏi bước đầu nêu tốn có lời văn gồm có số câu hỏi Bài 3: HS TB nêu tiếp câu hỏi HS khá, giỏi nêu câu hỏi khác HS yếu đọc lại Bài 4: HS khá, giỏi nêu số cần điền câu hỏi để hồn thành tốn HS TB, yếu đọc lại 5.Kiểm tra, đánh giá: + Hình thức: Học sinh đánh giá học sinh; Giáo viên đánh giá học sinh + GV đánh giá: Áp dụng đánh giá học sinh theo thông tư 22/2016 văn hợp số 03 Bộ GD&ĐT thường xuyên nhằm động viên, tuyên dương khích lệ học sinh cách kịp thời đặc biệt đối tượng học sinh chậm tiến - HS trung bình yếu: đánh giá theo hướng động viên, khuyến khích - Học sinh Giỏi đánh giá theo sáng tạo, vận dụng vào thực tiễn em V Kết luận: Phân hoá dạy học phù hợp với học sinh tạo động lực học tập cho em, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển tối đa tư chất lực học sinh có khiếu Chỉ có phân hố dạy học có khả loại trừ tình trạng tải học sinh * Tóm lại: Để tổ chức DHPH lớp có nhiều đối tượng HS thành công, người giáo viên cần tạo mối quan hệ dân chủ thầy trò, trò trò để giúp HS cởi mở, tự tin Đặc biệt, DHPH cần tuân thủ quy trình bước gồm: - Điều tra, khảo sát đối tượng HS trước giảng dạy - Lập kế hoạch dạy học, soạn từ việc phân tích nhu cầu học sinh - Trong dạy, giáo viên phải kết hợp nhiều phương pháp dạy học, lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp với mục tiêu học - Kiểm tra, đánh giá tiến HS suốt trình giảng dạy yêu cầu đòi hỏi tích cực, nhiệt tình ln trau dồi, cải tiến kỹ sư phạm người GV Việc dạy học phân hóa đối tượng học sinh việc làm quan trọng để giúp HS tiếp thu chiếm lĩnh kiến thức, để làm điều đòi hỏi người giáo viên phải tâm huyết vận dụng linh hoạt, tuân thủ u cầu q trình phân hóa đạt mục tiêu nâng cao chất lượng học tập học sinh ………, ngày 18 tháng 02 năm 2019 Người báo cáo ... sức học môn học khác lớp với học sinh - Phân hoá học theo động cơ, lợi ích học tập học sinh: Để chọn tác động dạy học giúp học sinh thấy lợi ích việc học mà chủ động tích cực học tập Với học sinh. .. vậy, dạy học phân hóa xuyên suốt chi phối phương pháp dạy học 1 .Phân loại học sinh: Ngay từ đầu năm học, giáo viên dựa vào kết cuối năm học trước, kết hợp với việc dạy ngày lớp để phân loại học sinh. .. cho học sau Cũng riêng tập nâng cao cho đối tượng học sinh giỏi để xây dựng mũi nhọn học tập lớp học 4) Việc soạn giảng giáo viên: Đối với trường Tiểu học dạy học phân hóa theo sức học học sinh

Ngày đăng: 20/04/2020, 23:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w