1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dạy học phân hóa đối tượng học sinh

9 2,9K 17

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 108 KB

Nội dung

1 I. Thống nhất nội dung dạy học theo đối tượng qua việc xác định mục tiêu Câu hỏi thảo luận ? Khi soạn giáo án và thực hiện dạy học trên lớp, Đ/C đã quan tâm đến các đối tượng HS như thế nào? 2 I.Thống nhất nội dung dạy học theo đối tượng qua việc xác định mục tiêu 1. Việc xác định mục tiêu: Cần căn cứ vào các cấp độ tư duy (sử dụng động từ) để xác định các KT, KN cơ bản dành cho các đối tượng HS - HS Tb, Yếu: Tư duy ở cấp độ thấp (biết, hiểu, áp dụng). - HS Khá, Giỏi: Tư duy ở cấp độ cao (phân tích, giải thích, đánh giá, vận dụng) 3 2. Tham khảo thang Bloom Cấp độ tư duy Cấp cao Cấp thấp 1. Sáng tạo 2. Đánh giá 3. Phân tích 4. Áp dụng 5. Hiểu 6. Biết Tư duy cấp cao Tư duy cấp thấp Anderson và Krathwohl, 2001 4 3. Các cấp độ tư duy (theo thang Bloom) Cấp độ tư duy Động từ chính 1 Biết: Là nhớ lại các dữ liệu, thông tin trước đây Xác định, mô tả, kể, liệt kê, tìm vị trí, ghi nhớ, nhận biết, lựa chọn… 5 Cấp độ tư duy Động từ chính 2 Thông hiểu: Mức độ cao hơn nhận biết nhưng là mức độ thấp nhất của việc thấu hiểu sự vật, hiện tượng, liên quan đến ý nghĩa của các mối quan hệ giữa các khái niệm, thông tin mà HS đã học hoặc đã biết Diễn đạt lại, trình bày lại, phân biệt, phân tích , giải thích, … 6 Cấp độ tư duy Động từ chính 3 Áp dụng: Khả năng sử dụng kiến thức đã học vào một hoàn cảnh cụ thể mới Lựa chọn dạng biểu đồ, vẽ, nhận xét biểu đồ, (bảng số liệu), liên hệ, phân loại, chứng minh, thực hành, tính toán, … 7 Cấp độ tư duy Động từ chính 5 Đánh giá: Là khả năng xác định giá trị của thông tin, là bước đi sâu vào bản chất đối tượng Đánh giá, đề xuất, chứng minh, xếp loại, nhận xét, xếp hạng,… 8 Cấp độ tư duy Động từ chính 4 Phân tích: là khả năng phân chia một thông tin thành các thông tin nhỏ để hiểu được cấu trúc, tổ chức và mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa chúng Phân tích, phân loại, nghiên cứu, điều tra, so sánh, đối chiếu, tách biệt, lựa chọn, phân biệt,… 9 II.Thống nhất cách thức thực hiện tinh giảm khi dạy học phân hóa đối tượng HS 2. Khai thác kiến thức mới - Đối với những kiến thức HS đã được học ở Tiểu học, chỉ yêu cầu HS vận dụng những KT đó để giải quyết vấn đề. - Đối với việc hình thành kiến thức mới: Cần chú ý đến việc tinh giản ND, hướng dẫn HS cách khai thác KT, tránh dành nhiều TG hình thành khái niệm. Đặc biệt đối với HS vùng khó chỉ cần biết các khái niệm, kiến thức cơ bản để vận dụng thực hành. - Tăng cường hướng dẫn HS thảo luận, tự trình bày, phát biểu để hình thành kiến thức. . giữa chúng Phân tích, phân loại, nghiên cứu, điều tra, so sánh, đối chiếu, tách biệt, lựa chọn, phân biệt,… 9 II.Thống nhất cách thức thực hiện tinh giảm khi dạy học phân hóa đối tượng HS 2 Thống nhất nội dung dạy học theo đối tượng qua việc xác định mục tiêu Câu hỏi thảo luận ? Khi soạn giáo án và thực hiện dạy học trên lớp, Đ/C đã quan tâm đến các đối tượng HS như thế nào? . nội dung dạy học theo đối tượng qua việc xác định mục tiêu 1. Việc xác định mục tiêu: Cần căn cứ vào các cấp độ tư duy (sử dụng động từ) để xác định các KT, KN cơ bản dành cho các đối tượng

Ngày đăng: 07/02/2015, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w