1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kế hoạch dạy học sinh 8 2010 - 2011

36 654 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 36
Dung lượng 387,5 KB

Nội dung

Năm học: 2010 - 2011 Tuần Tên chương/bài Tiết Mục tiêu của chương/bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp GD Chuẩn bị của GV, HS Ghi chú 1 BÀI MỞ ĐẦU 1 - Học sinh nêu rõ được mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học. - Xác định vị trí của con người trong tự nhiên. - Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học. - Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK. - Có ý thức yêu thích môn học. - Mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học. - Xác định vị trí của con người trong tự nhiên. - Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học. - Trùc quan - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp Tranh vẽ hình 1.1 -1.3 SGK Chương I: Khái quát về cơ thể con người. Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI 2 - Học sinh kể được tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người. - Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động của các cơ quan. - Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK. - Rèn kỹ năng quan - Vị trí các cơ quan trong cơ thể người. - Vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động của các cơ quan. - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp - Tranh vẽ hình 2.1-2.3 SGK - Bảng phụ. - Mô hình nửa cơ thể người. Kế hoạch giảng dạy Sinh học 8 Năm học: 2010 - 2011 sát, nhận biết kiến thức, tư duy logic tổng hợp. - Có ý thức giữ gìn vệ sinh cơ thể TẾ BÀO 3 - Biết được các thành phần cơ bản cấu tạo nên tế bào. - Chứng minh được TB là đ.v chức năng của cơ thể. - Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK. - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. - Thành phần cơ bản cấu tạo nên tế bào. - Chứng minh được tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể. - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp - Tranh vẽ cấu tạo tế bào - Bảng phụ. 2 MÔ 4 - Hiểu được khái niệm mô, phân biệt được các loại mô chính trong cơ thể. - Phân tích được cấu tạo phù hợp với chức năng của từng loại mô trong cơ thể. - Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK. - Rèn kỹ năng quan sát, nhận biết kiến - Khái niệm mô, phân biệt được các loại mô chính trong cơ thể. - Phân tích được cấu tạo phù hợp với chức năng của từng loại mô trong cơ thể. - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp - Tranh vẽ cấu tạo các loại mô. - Phiếu học tập Kế hoạch giảng dạy Sinh học 8 Năm học: 2010 - 2011 thức, tư duy logic tổng hợp. - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. 3 PHẢN XẠ 5 - Nêu được cấu tạo và chức năng của nơron. - Chỉ rõ 5 phần trong cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ. - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, thu nhận kiến thức từ kênh hình. - Giáo dục ý thức bảo vệ cơ thể. - Cấu tạo và chức năng của nơron. - 5 phần trong cung phản xạ và đường dẫn truyền xung thần kinh trong phản xạ. - Trùc quan - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp Tranh cấu tạo nơron, cung phản xạ, vòng phản xạ. Thực hành: QUAN SÁT TẾ BÀO VÀ MÔ 6 - Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân. - Quan sát và nhận biết được các loại mô khác và vẽ hình. - Thấy rõ điểm khác nhau giữa mô biểu bì, mô cơ và mô liên kết. - Rèn kĩ năng quan sát, sử dụng kính hiển vi và các dụng cụ thực hành. - Giáo dục ý thức nghiêm túc, biết bảo - Chuẩn bị được tiêu bản tạm thời tế bào mô cơ vân. - Quan sát và nhận biết được các loại mô khác và vẽ hình. - Thấy rõ điểm khác nhau giữa mô biểu bì, mô cơ và mô liên kết. - Trùc quan - Thực hành. - Dụng cụ thực hành: kính hiển vi, lam, lamen, NaCl 0,6%, axit axetic, … - Mỗi nhóm: Thịt đùi ếch hoặc lợn. - Bút chì vẽ hình. Kế hoạch giảng dạy Sinh học 8 Năm học: 2010 - 2011 vệ máy và vệ sinh sau khi thực hành. 4 Chương II: Vận động. Bài: BỘ XƯƠNG 7 - Trình bày được các phần chính của bộ xương và xác định được các xương chính ngay trên cơ thể mình. - Phân biệt được các loại xương, khớp. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá. - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. Có ý thức bảo vệ bộ xương. - Các phần chính của bộ xương và xác định được các xương chính ngay trên cơ thể mình. - Phân biệt được các loại xương, khớp. - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp - Tranh hình 7.1 - 7.4 SGK. - Mô hình bộ xương người. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA XƯƠNG 8 - Biết được cấu tạo chung của 1 xương dài, từ đó giải thích được sự lớn lên và khả năng chịu lực của xương - Xác định được các thành phần hoá học của xương trên cơ sở đó trình bày được các tính chất của xương. - Rèn kỹ năng quan sát, lắp đặt và tiến hành thí nghiệm. - Có ý thức học tập, - Cấu tạo chung của 1 xương dài, từ đó giải thích được sự lớn lên và khả năng chịu lực của xương - Xác định được các thành phần hoá học của xương trên cơ sở đó trình bày được các tính chất của xương. - Trùc quan - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp - Thực hành. - Hình 8.1 - 8 SGK, Kẹp, đèn cồn, dung dịch HCl - 2 xương đùi ếch/nhóm. Kế hoạch giảng dạy Sinh học 8 Năm học: 2010 - 2011 yêu thích bộ môn, bảo vệ bộ xương, liên hệ với thức ăn phù hợp với lứa tuổi. 5 CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT CỦA CƠ 9 - Biết được cấu tạo của tế bào cơ và bắp cơ - Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ. - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá. - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. Có ý thức bảo vệ hệ cơ. - Cấu tạo của tế bào cơ và bắp cơ - Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ và nêu được ý nghĩa của sự co cơ. - Trùc quan - ThuyÕt tr×nh - Vấn đáp Tranh hình SGK. HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ 10 - Chứng minh được cơ sinh ra công, công cơ được dùng vào lao động và di chuyển. - Trình bày được nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng mỏi cơ. - Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK. - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá. - Chứng minh được cơ sinh ra công, công cơ được dùng vào lao động và di chuyển. - Trình bày được nguyên nhân và cách khắc phục hiện tượng mỏi cơ. - Trùc quan - Vấn đáp - Thực hành. Tranh các hình SGK, máy ghi công cơ, các quả cân. Kế hoạch giảng dạy Sinh học 8 Năm học: 2010 - 2011 - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. Có ý thức giữ gìn, bảo vệ rèn luyện hệ cơ. 6 TIẾN HÓA CỦA HỆ VẬN ĐỘNG. VỆ SINH HỆ VÂN ĐỘNG 11 - Chứng minh được sự tiến hoá về hệ vận động của người so với động vật. - Vận dụng sự hiểu biết vào giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống bệnh tật. - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá. - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn, giữ gìn, bảo vệ rèn luyện hệ vận động để có thân hình cân đối. - Sự tiến hoá về hệ vận động của người so với động vật. - Vận dụng sự hiểu biết vào giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống bệnh tật. - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp - So sánh Tranh hình SGK phóng to, phiếu học tập Thực hành: TẬP SƠ CỨU VÀ BĂNG BÓ CHO NGƯỜI GÃY XƯƠNG 12 - Biết được các thao tác cơ bản để xử lý khi gặp tình huống người gãy xương. - Vận dụng sự hiểu biết vào giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống bệnh tật. - Thành thạo trong thao tác băng bó và cố định xương bị gãy. - Biết được các thao tác cơ bản để xử lý khi gặp tình huống người gãy xương. - Vận dụng sự hiểu biết vào giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống bệnh tật. - Thành thạo trong thao tác băng bó và cố định xương bị - Trùc quan - Thực hành. - Dụng cụ thực hành. Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đễ nội dung bài. - Vải sạch, bông băng, nẹp (theo nhóm) Kế hoạch giảng dạy Sinh học 8 Năm học: 2010 - 2011 - Yêu thích bộ môn, biết giữ gìn, bảo vệ rèn luyện hệ vận động. gãy. 7 MÁU VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG CƠ THỂ 13 - Biết được các thành phần của máu. - Trình bày được chức năng của huyết tương và hồng cầu. - Phân biệt được máu, nước mô và bạch huyết. - Nêu được vai trò của môi trường trong cơ thể. - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái quát hoá. - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. Biết giữ gìn, bảo vệ cơ thể. - Các thành phần của máu. - Chức năng của huyết tương và hồng cầu. - Phân biệt được máu, nước mô và bạch huyết. - Vai trò của môi trường trong cơ thể. - Trùc quan - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp Tranh hình SGK phóng to. BẠCH CẦU – MIỄN DỊCH 14 - Biết được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm. Trình bày được khái niệm miễn dịch. - Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, khái - Biết được 3 hàng rào phòng thủ bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây nhiễm. Trình bày được khái niệm miễn dịch. - Phân biệt được miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân - Trùc quan - ThuyÕt tr×nh - Th¶o luËn - Vấn đáp - Thực hành. Tranh ảnh hoặc phim về các hoạt động bảo vệ cơ thể của bạch cầu. Kế hoạch giảng dạy Sinh học 8 Năm học: 2010 - 2011 quát hoá. - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể. - Tiêm phòng và vận động mọi người cùng tham gia tiêm phòng. tạo. 8 ĐÔNG MÁU VÀ NGUYÊN TẮC TRUYỀN MÁU 15 - Trình bày được cơ chế và vai trò của hiện tượng đông máu trong việc bảo vệ cơ thể. - Trình bày được nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó. - Phân biệt được hiện tượng đông máu và ngưng kết máu. - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, giải thích, khái quát hoá. - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể. - Biết xử lý khi bị chảy máu và giúp đỡ những người xung quanh. - Cơ chế và vai trò của hiện tượng đông máu trong việc bảo vệ cơ thể. - Nguyên tắc truyền máu và cơ sở khoa học của nó. - Phân biệt được hiện tượng đông máu và ngưng kết máu. - Biết xử lý khi bị chảy máu và giúp đỡ những người xung quanh. - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp - Hình SGK trang 48 - 49, sơ đồ câm trang 49 SGK. - Phiếu học tập TUẦN HOÀN MÁU VÀ LƯU THÔNG BẠCH 16 - Trình bày được cấu tạo hệ tuần hoàn máu và bạch huyết cũng như vai trò của chúng. - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, giải Cấu tạo hệ tuần hoàn máu và bạch huyết cũng như vai trò của - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp Sơ đồ tuần hoàn máu và bạch huyết. Kế hoạch giảng dạy Sinh học 8 Năm học: 2010 - 2011 HUYẾT thích, khái quát hoá. - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể. chúng. 9 TIM VÀ MẠCH MÁU 17 - Trình bày được cấu tạo mạch máu. - Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch. - Chỉ ra được nguyên nhân và cách phòng tránh các bệnh về tim mạch. - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, giải thích, khái quát hoá. - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể. - Cấu tạo mạch máu. - Cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch. - Nguyên nhân và cách phòng tránh các bệnh về tim mạch. - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp Tranh cấu tạo ngoài và trong của tim, cấu tạo các loại mạch máu. VẬN CHUYỂN MÁU QUA HỆ MẠCH- VỆ SINH HỆ TUẦN HOÀN 18 - Trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch. - Chỉ ra được nguyên nhân và cách phòng tránh các bệnh về tim mạch. - Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK. - Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, giải thích, khái quát hoá. - Cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch. - Nguyên nhân và cách phòng tránh các bệnh về tim mạch. - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp Hình vẽ SGK Kế hoạch giảng dạy Sinh học 8 Năm học: 2010 - 2011 - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ cơ thể. 10 KIỂM TRA 1 TIẾT 19 - Tự đánh giá được khả năng tiếp thu kiến thức của bản thân từ đó có xu hướng điều chỉnh phương pháp học tập để nâng cao thành tích học tập. - Rèn kỹ năng phân tích, kỹ năng gợi nhớ kiến thức để làm bài. - Có ý thức nghiêm túc, cẩn thận, trung thực, độc lập suy nghĩ. Kiến thức về tế bào, khái quát cơ thể người, hệ vận động, hệ tuần hoàn. - Tự luận - Trắc nghiệm GV: Đề kiểm tra và đáp án. HS: Ôn tập. Thực hành: SƠ CỨU CẦM MÁU 20 - Phân biệt được vết thương ở động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. - Phát triển kỹ năng làm việc theo nhóm và độc lập nghiên cứu SGK. - Biết thao tác băng bó vết thương, cách thắt và qui định đặt garo. - Có ý thức học tập, yêu thích bộ môn. - Tính cẩn thận, nghiêm túc, giữ vệ sinh trong phòng thực hành. - Phân biệt được vết thương ở động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. - Biết thao tác băng bó vết thương, cách thắt và qui định đặt garo. - Trùc quan - Thực hành. -Tranh hình 19.1 - 2 SGK. - Băng, gạc, dây garo. Kế hoạch giảng dạy Sinh học 8 [...]... qun xung d dy - Trực quan - Thảo luận - Vn ỏp - Trỡnh by c húa trỡnh tiờu húa d dy gm: to H 24. 1-2 4.3 SGK -Mụ hỡnh h tiờu húa ngi -Tranh to H SGK phúng 25. 1-3 -Tranh phúng to hỡnh 27.1 SGK tr .87 Nu cú iu kin dựng a CD minh ha - Ni dung bi, K hoch ging dy Sinh hc 8 Nm hc: 2010 - 2011 14 TIấU HểA RUT NON HP TH DINH DNG V THI PHN-V 28 29 - Tỏc dng ca cỏc hot ng Rốn k nng: - T duy d oỏn - Quan sỏt tranh... tp trong v bi tp sinh hc 8 - Thảo luận - Cng c v khc - Vn ỏp sõu cỏc kin thc - Luyn tp trng tõm - Lm quen vi cỏch ra kim tra, thi - Phõn bit c s trao i gia c th v mụi trng ngoi vi s trao i cht t bo - Trỡnh by c mi liờn quan gia trao i cht ca c - Thuyết trình - Thảo luận - Vn ỏp - Bi tp - Bng ph - Tranh phúng to hỡnh: 31.1, 31.2 - Phiu hc tp K hoch ging dy Sinh hc 8 Nm hc: 2010 - 2011 CHUYN HểA 33... tit - Hiu rừ s phi hp hot ng ca cỏc - Trực quan - Thảo luận - Vn ỏp - Liờn h thc t - Trực quan - Thuyết trình - Thảo luận Tranh hỡnh 57.1 - 2 SGK phúng to Hỡnh 58. 1 3 phúng to Tranh hỡnh SGK phúng to K hoch ging dy Sinh hc 8 Nm hc: 2010 - 2011 C QUAN SINH DC NAM 63 33 64 C QUAN SINH DC N vng tớnh n nh ca mụi trng trong c th - Phỏt trin k nng quan sỏt, phõn tớch - Cú ý thc v sinh, gi gỡn sc kho - K... quan - Thuyết trình - Thảo luận - Vn ỏp - Liờn h thc t Tranh phóng to hình 38. 1 và 39.1 SGK - Trực quan - Thảo luận - Vn ỏp - Tranh câm cấu tạo da K hoch ging dy Sinh hc 8 Nm hc: 2010 - 2011 và phân tích kênh hình hệ giữa cấu tạo và - Kỹnăng hoạt động chức năng của da nhóm Giáo dục ý thức giữ vệ 23 sinh da - Trình bày đợc cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ da, rèn luyện da - Trình bày đợc cơ sở -. .. của cuộc vận động sinh đẻ có kế hoạch trong kế hoạch hoá gia đình - Phân tích đợc những nguy cơ khi có thai ở tuổi vị thành niên - Giải thích đợc cơ sở khoa học của các - Thảo luận - Vn ỏp - Liờn h thc t Tìm hiểu các tài liệu có liên quan Tranh ảnh các dụng cụ tránh thai K hoch ging dy Sinh hc 8 Nm hc: 2010 - 2011 Cỏc bnh lõy qua ng sinh dc i dch AIDS Thm ha ca loi ngi 67 BI TP 68 35 - Rèn kỹ năng thu... tp trong v bi tp sinh hc 8 - Cng c v khc sõu cỏc kin thc trng tõm - Lm quen vi cỏch ra kim tra, thi - Hệ thống hoá kiến thức đã học trong năm - Nắm chắc kiến thức cơ bản trong chơng trình Sinh học 8 - ễn tp - Luyn tp - T lun - Trc nghim Tranh một số hệ cơ quan cơ chế điều hoà bằng thần kinh, thể dịch Các bảng biểu SGK ễn tp v cho bi tp, cõu hi K hoch ging dy Sinh hc 8 Nm hc: 2010 - 2011 37 ú cú xu... Tranh hỡnh 52.1 3 SGK - Thảo luận - Vn ỏp - Liờn h thc t - Thuyết trình - Thảo luận - Vn ỏp - Liờn h thc t Tranh cung phn x v cỏc vựng ca vừ nóo K hoch ging dy Sinh hc 8 Nm hc: 2010 - 2011 V SINH H THN KINH 56 KIM TRA 1 TIT 57 GII 58 30 sng vn hoỏ - Hiu c ý ngha ca gic ng i vi s kho - Phõn tớch c ý ngha ca lao ng v ngh ngi hp lý - Nờu rừ tỏc hi ca ma tuý v cỏc cht kớch thớch - Lp c thi gian biu cho... trờn tranh cỏc b phn ca c quan sinh dc nam - Trực quan - Nờu c chc nng cỏc b phõn ú - Thảo luận - Nờu c c im - Vn ỏp cu to, hot ng ca tinh trựng Hỡnh 60.1 2 SGK phúng to - Trực quan - Thảo luận - Vn ỏp - K tờn v ch trờn tranh cỏc b phn ca c quan sinh dc n - Nờu c chc nng cỏc b phõn ú - Nờu c c im Tranh hỡnh 61.1 2 SGK phúng to K hoch ging dy Sinh hc 8 Nm hc: 2010 - 2011 TH TINH, TH THAI V PHT TRIN... khụng khớ - Tranh v SGK - Chiu hoc ging xp - Trực quan - Thảo luận -Tranh phúng - Vn ỏp K hoch ging dy Sinh hc 8 Nm hc: 2010 - 2011 C QUAN TIấU HểA 13 TIấU HểA KHOANG MING TIấU HểA D DY 26 27 thc n -Nờu c cỏc hot ng trong quỏ trỡnh tiờu húa -Nờu c vai trũ ca tiờu húa i vi c th ngi -Xỏc nh c cỏc c quan ca h tiờu húa -Rốn luyn k nng quan sỏt, phõn tớch cỏc hỡnh v -Nờu c s bin i thc n khoang ming -Mụ t... bng ph - Trực quan K hoch ging dy Sinh hc 8 Nm hc: 2010 - 2011 H THN KINH SINH DNG C QUAN PHN TCH TH GIC 50 51 hoỏ hn thỳ - Xỏc nh c cỏc vựng chc nng ca v nóo - Rốn k nng quan sỏt, phõn tớch - Cú ý thc gi gỡn v sinh c th, bo v h thn kinh - Phõn bit c phn x sinh dng v phn x vn ng - Phõn bit c b phn giao cm v i giao cm v cu to v chc nng - Rốn k nng quan sỏt, phõn tớch, so sỏnh - Cú ý thc gi gỡn v sinh . quan. - Trùc quan - Th¶o luËn - Vấn đáp - Tranh vẽ hình 2. 1-2 .3 SGK - Bảng phụ. - Mô hình nửa cơ thể người. Kế hoạch giảng dạy Sinh học 8 Năm học: 2010 - 2011. định đặt garo. - Trùc quan - Thực hành. -Tranh hình 19.1 - 2 SGK. - Băng, gạc, dây garo. Kế hoạch giảng dạy Sinh học 8 Năm học: 2010 - 2011 11 HÔ HẤP

Ngày đăng: 28/09/2013, 19:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w