ke hoach day hoc van 6

46 208 1
ke hoach day hoc van 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc  KẾ HOẠCH DẠY HỌC NĂM HỌC 2013 - 2014 Họ tên giáo viên: Vi Minh Thu Ngày tháng năm sinh: 23/03/1983 Tháng năm vào ngành: 17/9/2003 Tổ chuyên môn: Khoa học Xã hội Giảng dạy môn Văn 6, 8: GDCD 6,7,8,9 I. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch II. Nội dung Môn: Ngữ Văn 6 Stt Tiết theo PPCT Mục tiêu Chuẩn bị của giáo viên chuẩn bị của học sinh Ghi chú 1   1.Kiến thức : - Khái niệm thể loại truyền thuyết - Nhân vật, sự kiện cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu. - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm văn họcdân gian thời kì dựng nước 2.Kĩ năng : - Đọc diễn cảm văn bản truyền thuyết - Nhận ra những sự việc chính của truyện - Cảm nhận được những nét đẹp về các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo của truyện 3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, biết tôn vinh nòi giống Rồng Tiên. 2 2.Bánh chưng, bánh giầy 1.Kiến thức : - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm văn học thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước của dân tộc ta trong một tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương. - Cách giải thích của người Việt cổ về một phong tục và quan niệm lao động, đề cao nghề nông- một nét đẹp văn hoá người Việt Giúp học sinh hiểu được nguồn gốc bánh chưng bánh giày. 2.Kĩ năng : - Đọc – hiểu một văn bản thuộc thể loại truyền thuyết. - Nhận ra những sự việc chính trong truyện. 3.Thái độ : -Thể hiện lòng tự hào về trí tuệ dân tộc về phong tục tập quán tốt đẹp của người Việt Nam 3 3.Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt 1.Kiến thức: - Nhận diện, phân biệt được: + Từ và tiếng + Từ đơn và từ phức. + Từ ghép và từ láy. - Phân tích cấu tạo từ 2.Kĩ năng : Biết cách sử dụng từ trong việc đặt câu. 3.Thái độ: Chăm chỉ, luôn có tinh thần học hỏi tìm hiểu từ và cấu tạo từ của TV 4 4. Giáo tiếp văn bản và phương thức biểu đạt. 1.Kiến thức: - Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng tình cảm bằng phương diện ngôn từ: Giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt, kiểu văn bản. - Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức biểu đạt để tạo lập văn bản. - Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả biểu cảm, lập luận, thuyết minh và hành chính công vụ. 2.Kĩ năng: - Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp với mục đích giao tiếp. - Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương thức biểu đạt, - Nhận ra tác dụng cuả việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn văn cụ thể. 3.Thái độ: Biết ứng dụng phù hợp trong quá trình học. 5 5,6. Thánh Gióng 1.Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết về đề tài giữ nước. - Những sự kiện và di tích phản ánh lịch sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta được kể trong một tác phẩm truyền thuyết. 2.Kĩ năng : - Đọc – hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại - Thực hiện thao tác phân tích một vài chi tiết nghệ thuật kì ảo trong văn bản. - Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống các sự việc được kể theo trình tự thời gian. 3.Thái độ : Biết tự hào về truyền thống đấu tranh bảo vệ đất nước ngoan cường của dân tộc. Biết nhớ đến công ơn của những người anh hùng có công với tổ quốc. 6 7. Từ mượn 1.Kiến thức: - Khái niệm từ mượn - Nguồn gốc của từ mượn trong tiếng Việt - Nguyên tắc mượn từ trong tiếng Việt. - Vai trò của từ mượn trong hoạt động giao tiếp và tạo lập văn bản. 2.Kĩ năng : - Nhận biết được những từ mượn đang được sử dụng trong Tiếng Việt. - Xác định đúng nguồn gốc của các từ mượn. - Sử dụng từ điển để hiểu nghĩa từ mượn. - Sử dụng từ mượn trong khi nói và viết. 3.Thái độ: Hiểu tầm quan trọng của từ mượn 7 8. Tìm hiểu chung về văn tự sự 1.Kiến thức: Đặc điểm của văn tự sự. 2.Kĩ năng: - Nhận biết được văn bản tự sự. - Sử dụng được một số thuật ngữ: Tự sự, kể chuyện, sự việc, người kể. 3.Thái độ : Ham học hỏi, sôi nổi. 8 9. Sơn Tinh, Thủy Tinh 1.Kiến thức : - Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. - Cách giải thích lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người Việt cổ trong việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền thuyết. - Những nét chính về nghệ thuật của truyện : Sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang đường. 2.Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết theo đặc trưng thể loại. - Nắm bắt các sự kiện chính trong truyện. - Xác định ý nghĩa của truyện. - Kể lại được truyện. 3.Thái độ: Có ước mơ chinh phục thiên nhiên,lòng yêu thiên nhiên và biết bảo vệ thiên nhiên mãi tươi đẹp. 9 10. Nghĩa của từ 1.Kiến thức: - Khái niệm nghĩa của từ. - Cách giải thích nghĩa của từ. 2.Kĩ năng: - Giải thích nghĩa cuả từ. - Dùng từ đúng nghĩa trong nói và viết. - Tra từ điển để hiểu nghĩa của từ 3.Thái độ: - Ý thức giải nghĩa từ một cách khoa học 10 11,12. Sự việc và nhân vật trong văn tự sự. 1.Kiến thức: - Vai trò của sự việc và nhân vật trong văn tự sự - Ý nghĩa mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự. 2.Kĩ năng: - Chỉ ra được sự việc và nhân vật trong văn tự sự - Xác định được sự việc và nhân vật trong một đề tài cụ thể. 3.Thái độ: - Ý thức tìm hiểu sự việc và nhân vật trong một văn bản tự sự 11 13. Hướng dẫn đọc thêm: Sự tích Hồ Gươm 1.Kiến thức: - Nhân vật, sự kiện trong truyền thuyết sự tích Hồ Gươm - Truyền thuyết về địa danh - Cốt lõi lịch sử trong một tác phẩm thuộc chuổi truyền thuyết về người anh hùng Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. 2.Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn bản truyền thuyết. - Phân tích để thấy được ý nghĩa sâu sắc của một số chi tiết tưởng tượng trong truyện. - Kể lại được truyện. 3.Thái độ: - Ý thức tìm hiểu sự việc và nhân vật trong một văn bản tự sự 12 14. Chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. 1.Kiến thức: - Yêu cầu về sự thống nhất chủ đề trong một văn bản tự sự. - Những biểu hiện của mối quan hệ giữa chủ đề, sự việc trong văn bản tự sự - Bố cục cuả bài văn tự sự. 2.Kĩ năng: - Tìm chủ đề, làm dàn bài và viết được phần mở bài cho bài văn tự sự 3.Thái độ: - Ý thức tìm hiểu chủ đề và lập dàn bài trong văn bản tự sự 13 15,16. Tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự. 1.Kiến thức: - Cấu trúc, yêu cầu của đề văn tự sự (Qua những từ ngữ được diễn đạt trong đề). - Tầm quan trọng của việc tìm hiểu đề, lập ý, lập dn ý khi lm bi văn tự sự. - Những căn cứ để lập ý v dn ý. 2.Kĩ năng: - Tìm hiểu đề : đọc kỹ đề, nhận ra yêu cầu của đề và cách làm bài văn tự sự. - Bước đầu biết dùng lời văn của mình để viết 1 bài văn tự sự. 3.Thái độ: - Ý thức tìm hiểu chủ đề và lập dàn bài trong văn bản tự sự 14 17,18. Viết bài tập làm văn số 1 1.Kiến thức: - Kiểm tra kiến thức của học sinh về cch kể chuyện 2.Kĩ năng: - HS biết kể câu chuyện một cách mạch lạc, diễn cảm, câu văn ít sai lỗi chính tả. 3.Thái độ: - Nghiêm túc khi làm bài, bày tỏ được tình cảm của mình trong khi làm bài. 15 19. Từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ 1.Kiến thức: - Từ nhiều nghĩa. - Hiện tượng nhiều nghĩa của từ. 2.Kĩ năng: - Nhận biết được từ nhiều nghĩa. - Bước đầu biết sử dụng từ nhiều nghĩa trong hoạt động giao tiếp. 3.Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học, lắng nghe v pht biểu. 16 20. Lời văn, đoạn văn tự sự. 1.Kiến thức: - Lời văn tự sự : dung để kể người và kể việc. - Đoạn văn tự sự : gồm một số câu, được xác định giữa hai dấu chấm xuống dịng, 2.Kĩ năng: - Bước đầu biết cách dùng lời văn, triển khai ý, vận dụng vo đọc – hiểu văn bản tự sự. - Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự. 3.Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học. 17 21,22. Thạch Sanh 1.Kiến thức: -Nhóm truyện cổ tích ca ngợi người dũng sĩ - Niềm tin thiện thắng ác,chính nghĩa thắng gian tà của tác giả dân gian và nghệ thuật tự sự dân gian của truyện cổ tích Thạch Sanh. 2.Kĩ năng: - Bước đầu biết cách đọc hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - Bước đầu biết trình bày những cảm nhận, suy nghĩ của mình về các nhân vật và các chi tiết đặc sắc trong truyện. - Biết kể lại một câu chuyện cổ tích. 3.Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học. 18 23. Chữa lỗi dùng từ 1.Kiến thức: - Các lỗi dùng từ : Lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm. - Cách chữa các lỗi lặp từ, lẫn lộn những từ gần âm 2.Kĩ năng: - Bước đầu có kĩ năng phát hiện lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi dùng từ - Dùng từ chính xác khi nói và viết 3.Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học. 19 24. Trả bài TLV số 1 1.Kiến thức : Qua tiết trả bài: giúp học sinh hiểu rõ hơn những ưu điểm hay tồn tại về bài làm của mình để tiếp tục hay hạn chế, khắc phục. 2 . Kĩ năng : Một lần nữa giúp học sinh nắm rõ kiến thức về văn tự sự 3 . Thái độ: Chăm chỉ rèn viết văn 20 25,26. Em bé thông minh 1.Kiến thức: - Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm  Cấu tạo xâu chuổi nhiều mẫu chuyện về sự thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt. - Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động. 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về nhân vật thông minh. - Kể lại một câu chuyện cổ tích. 3.Thái độ: - Nghiêm túc trong giờ học. 21 27. Chữa lỗi dùng từ (tiếp) 1.Kiến thức: - Lỗi do dùng từ không đúng nghĩa. - Cách chữa lỗi do dùng từ không đúng nghĩa. 2.Kĩ năng: -Nhận biết từ dùng không đúng nghĩa. - Dùng từ chính xác, tránh lỗi về nghĩa của từ. 3.Thái độ: - Có ý thức sữa chữa khi mắc lỗi dùng từ. 22 28. Kiểm tra văn 1. Kiến thức: Giúp học sinh cũng cố lại kiến thức về truyền thuyết va cổ tích 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết các thể loạivăn học. 3. Thái độ: Nghiêm túc trong giờ kiểm tra. 23 29. Luyện nói kể chuyện 1.Kiến thức: - Cách trìn bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị. 2.Kĩ năng: - Lập dàn bài kể chuyện - Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lí, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc. - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp. 3.Thái độ: - Sôi nổi tự tin và tự giác trong tiết học. 24 30. Hướng dẫn đọc thêm: Cây bút thần 1.Kiến thức: - Quan niệm nhân dân về công lí xã hội, mục đích của tài năng nghệ thuật và ước mơ về những khả năng kì diệu của con người. - Cốt truyện Cây bút thần hấp dẫn với nhiều yếu tố thần kì. - Sự lặp lại tăng tiến của các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong truyện. Sự đối lập của các nhân vật 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì về kiểu nhân vật thông minh tài giỏi - Nhận ra và phân tích được các chi tiết nghệ thuật kì ảo trong chuyện. - Kể lại câu chuyện 3.Thái độ: - Có tấm lòng yêu thương mọi người đặc biệt là những người nghèo khổ, căm ghét những kẻ tham lam, ác độc. 25 31. Danh từ 1.Kiến thức: - Danh từ chung và danh từ riêng. - Quy tắc viết hoa dang từ riêng. 2.Kĩ năng: - Nhận biết dang từ chung và danh từ riêng. - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc. 3.Thái độ: - Sử dụng danh từ phù hợp trong văn bản và trong giao tiếp. 26 32. Ngôi kể và lời kể trong văn tự sự 1.Kiến thức: - Khái niệm ngôi kể trong văn bản tự sự. - Sự khác nhau giữa ngôi kể thứ nhất và ngôi kể thứ ba. - Đặc điểm riêng của mỗi ngôi kể 2.Kĩ năng: - Nhận biết dang từ chung và danh từ riêng. - Viết hoa danh từ riêng đúng quy tắc. 3.Thái độ: - Hăng say, tự nhiên trong khi sử dụng ngôi kể 27 33. HDĐT: Ông lão đánh cá và con cá vàng 1. Kiến thức - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm truyện cổ tích thần kì. - Sự lặp lại tăng tiến của các tình tiết, sự đối lập của các nhân vật, sự xuất hiện của các yếu tố tưởng tượng, hoang đường. 2. Kỹ năng: - Đọc - hiểu văn bản truyện cổ tích thần kì. - Phân tích các sự kiện trong truyện. - Kể lại được câu chuyện. 3. Thái độ: GD lòng biết ơn 28 34. Thứ tự kể trong văn tự sự 1.Kiến thức: - Hai cách kể- hai thứ tự kể : kể xuôi, kể ngược. - Điều kiện cần có khi kể ngược. 2.Kĩ năng: - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu hiện nội dung. - Vận dụng hai cch kể vo bi viết của mình. 3.Thái độ: - Biết lựa chọn thứ tự kể ph hợp 29 35,36. Viết bài TLV số 2 1.Kiến thức : Giúp hs: Tự kể được một câu chuyện tự sự bằng giọng kể của chính mình. 2.Kĩ năng: Hs biết kể câu chuyện một cách mạch lạc, diễn cảm, câu văn ít sai lỗi chính tả. 3.Thái độ : Nghiêm túc khi làm bài, bày tỏ được tình cảm của mình trong khi kể 30 37. Ếch ngồi đáy giếng 1.Kiến thức: - Đặc điểm của nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một tác phẩm ngụ ngôn. - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc của truyện ngụ ngôn. - Nghệ thuật đặc sắc của truyện : mượn chuyện loài vật để nói chuyện con người, ẩn bài học triết lí, tình huống bất ngờ, hài hước độc đáo. 2.Kĩ năng: - Đọc – hiểu văn bản truyện ngụ ngôn. - Liên hệ các sự việc trong truyện với những tình huống, hoàn cảnh thực tế. - Kể lại được truyện. 3.Thái độ: - Phải biết khiêm tốn, không đuợc chủ quan, kiêu ngạo. 31 38. Thầy bói xem 1. Kiến thức . đức của vị Thái y lệnh trong truyện. - Kể lại được truyện. 3. Thái độ: GD lòng thương người 56 65 ,66 . Ôn tập tổng hợp 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng Việt, từ mượn, nghĩa. họa, ảnh chân dung t/g, tư liệu - HS: bài soạn, tư liệu 66 78. So sánh 1. Kiến thức  *6+  - Cấu tạo của phép tu từ so sánh 67 - Các kiểu so sánh thường gặp. 2. Kỹ năng: - Nhận diện. 17/9/2003 Tổ chuyên môn: Khoa học Xã hội Giảng dạy môn Văn 6, 8: GDCD 6, 7,8,9 I. Những căn cứ để xây dựng kế hoạch II. Nội dung Môn: Ngữ Văn 6 Stt Tiết theo PPCT Mục tiêu Chuẩn bị của giáo viên chuẩn

Ngày đăng: 13/02/2015, 08:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan