Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
183,5 KB
Nội dung
Thứ hai ngày 6 tháng 3 năm 2006 SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 25 I. Mục tiêu - HS tự nhận xét tuần24. - Rèn kó năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II. Thực hiện 1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ 2. Lớp tổng kết : - Chuyên cần: Loan vắng 3 ngày. - Học tập: Tiếp thu bài tốt, tuy nhiên Hiền, Thái, Hiển, Oanh, Huỳnh Em, Xuân không làm BTVN. Rèn chữ giữ vở tương đối tốt. - Trật tự: • Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. • Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ rất sôi nổi, vui tươi. - Vệ sinh: • Vệ sinh cá nhân tốt ( Huỳnh Em thực hiện chưa tốt ) • Lớp sạch sẽ, gọn gàng. - Phong trào Đội: • Lớp đang thực hiện công trình măng non cấp Trường: Mua ghế đá . 3. Công tác tuần tới: - Khắc phục hạn chế tuần qua. - Thực hiện thi đua giữa các tổ . - Ôn tập tốt chuẩn bò thi giữa HKII. TOÁN TIẾT 121 : LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU :Giúp HS : 1 Rèn kó năng cộng và trừ phân số . Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng , phép trừ phân số . II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động Kiểm tra bài cũ: HS sửa bài tập ở nhà. Nhận xét phần sửa bài. Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Giới thiệu: Luyện tập chung. Bài 1: Tính Gọi HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số. Bài 2: Tính HS làm tương tự bài tập 1. Bài 3: Tìm x Lưu ý HS đây là dạng tìm thành phần chưa biết của phép tính. Gọi 3 HS phát biểu cách tìm: Số hạng chưa biết trong một tổng. Số bò trừ trong phép trừ. Số trừ trong phép trừ. HS tự làm bài vào vở Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất. Hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tìm cách giải nhanh nhất. Bài 5: HS đọc bài toán, nêu tóm tắt, giải bài toán. HS làm bài và chữa bài. HS làm bài và chữa bài. HS làm bài và chữa bài. HS làm bài và chữa bài. HS làm bài và chữa bài. Củng cố – dặn dò Nhận xét tiết học Chuẩn bò: Tập đọc KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU o 1 – Kiến thức − Hiểu ý nghóa của câu chuyện : Ca ngợi hành động dũng cảm của bác só Li trong cuộc đối đầu với tên cướp biển hung hãn ; ca ngợi sức mạnh chính nghóa đã chiến thắng sự hung ác, bạo ngược 2 o 2 – Kó năng o + Đọc lưu loát toàn bài. − Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện ( giọng kể khoan thai nhưng dõng dạc ), phù hợp với lời nói của từng nhân vật ( giọng tên cướp cục cằn, hung dữ ; giọng bác só Li điềm tóng nhưng kiên quyết). o 3 – Thái độ − HS kiên quyết đấu tranh chống lại cái xấu, cái ác ; hiểu được cái thiện luôn chiến thắng cái ác. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn các từ, câu, đoạn cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Đoàn thuyền đánh cá - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 3 – Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Giới thiệu chủ điểm Những người quả cảm. - Các em quan sát tranh sẽ thấy hai hình ảnh trái ngược – tên cướp biển hung hãn, dữ tợn nhưng cụp mặt xuống, ở thế thua ; còn ông bác só có vẻ mặt hiền từ nhưng nghiêm nghò, cương quyết đang ở thế thắng. Vì sao có cảnh tượng này, đoc bài văn Khuất phục tên cướp biển dưới đây, các em sẽ hiểu rõ. b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghóa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Tính hung hãn của tên chúa tàu ( tên cướp biển ) được thể hiện qua những chi tiết nào ? - Lời nói và cử chỉ của bác só Li cho thấy ông là người như thế nào ? - Vì sao bác só Li khuất phục được tên cướp biển hung hãn ? - Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ? HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn ( 3 đoạn ). - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Tính hung hãn của tên chúa tàu được thể hiện ở các chi tiết : đập tay xuống bàn quát tháo mọi người im ; quát bác só Li “ Có căm mồm không “ một cách thô bạo ; rút soạt đao ra, lăm lăm chực đăm bác só Li. . . - Qua lời nói và cử chỉ của bác só Li, ta thấy ông là người rất nhân hậu nhưng cũng rất cứng rắn, đấu tranh không khoan nhượng với cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm. - Vì bác só Li đứng về phía lẽ phải, dựa vào pháp luật để đấu tranh với tên côn đồ và đã đấu tranh một cách quyết liệt, với thái độ cứng rắn, với tinh thần tiến công, không lùi bước trước sự hăm doạ của tên cướp biển. - HS phát biểu tự do + Phải đấu tranh một cách không khoan nhượng với cái xấu, cái ác trong cuộc sống. 3 d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm toàn bài , giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật. + Trong cuộc đối đầu quyết liệt giữa cái thiện với cái ác, giữa người tốt với kẻ xấu, người có chính nghóa, dũng cảm và kiên quyết sẽ chiến thắng. + Sức mạnh tinh thấn của một con người chính nghóa, quả cảm có thể làm một đối thủ hung hãn phải khiếp sợ, khuất phục… - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc bài thơ. 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bò : Bài thơ về tiểu đội xe không kính. Đạo đức ÔâN TẬP THỰC HÀNH KĨ NĂNG GKII Thứ ba ngày 7 tháng 3 năm 2006 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 49 : CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU − Học sinh nắm được ý nghóa và cấu tạo của CN trong câu kể Ai là gì ?. − Xác đònh được CN trong câu kể Ai là gì ? tạo được câu kể Ai là gì ? từ những CN đã cho. II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ viết bài tập 1./Bìa ghi các từ ngữ của bài tập 2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Bài cũ: Mở rộng vốn từ: - GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu bài: Chủ ngữ trong câu Ai là gì. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 2. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Phần nhận xét. HS đọc yêu cầu đề HS trao đổi nhóm đôi. Câu 1: GV hỏi: Trong các câu trên câu nào có dạng Ai là gì? - HS thực hiện. - Cả lớp nhận xét. 4 Câu 2: GV cho 4 HS lên bảng gạch dưới chủ ngữ của các câu vừa tìm. Câu 3: Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành? (Do danh từ hoặc cụm danh từ tạo thành) - Đọc ghi nhớ + Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 1: GV phát phiếu cho HS Dán bài làm đúng lên bảng. - GV nhận xét. Các chủ ngữ trong câu kể: Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận. Anh chò em là chiến só trên mặt trận ấy. Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực là nỗi niềm bông phượng. Hoa phượng là hoa học trò. Bài tập 2: - GV gợi ý: Ghép từ ở cột A với các từ ngữ ở cột B tạo thành câu kể có nội dung thích hợp - GV nhận xét. Kết quả: Trẻ em là tương lai của đất nước. Cô giáo là người mẹ thứ hai của em. Bạn Lan là người Hà Nội. Người là vốn quý nhất. .- 2 HS đọc. - HS đọc yêu cầu bài. HS làm bài. - Thảo luận nhóm: 2 tổ thi đua ghép các từ ở 2 cột. - Cả lớp nhận xét. - 1, 2 HS đọc kết quả. 3. Củng cố – dặn dò: - Chép bài tập 4 vào vở. - Chuẩn bò bài: mở rộng vốn từ dũng cảm TOÁN TIẾT 122 : PHÉP NHÂN PHÂN SỐ I - MỤC TIÊU :Giúp HS : Nhận biết ý nghóa của phép nhân phân số (qua tính diện tích hình chữ nhật). Biết thực hiện phép nhân hai phân số . 5 II.CHUẨN BỊ: Hình vẽ trên bảng phụ hoặc giấy khổ to.1m 3 2 m 5 4 m III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghóa của phép nhân thông qua tính diện tích hình chữ nhật. GV yêu cầu HS tính diện tích hình chữ nhật mà các cạnh có độ dài là số tự nhiên, ví dụ: chiều rộng là 3m, chiều dài là 5m. Tiếp theo GV đưa hình vẽ đã chuẩn bò. Chiều rộng của hình chữ nhật là bao nhiêu? Chiều dài của hình chữ nhật là bao nhiêu? Để tính diện tích hình chữ nhật, chúng ta làm như thế nào? Hoạt động 2: Tìm quy tắc thực hiện phép nhân phân số. Bằng cách tính số ô trong hình chữ nhật & số ô trong hình vuông, HS rút ra kết luận diện tích hình chữ nhật bằng 15 8 diện tích hình vuông. Vì diện tích hình vuông là 1m 2 , nên diện tích hình chữ nhật là 15 8 m 2 GV nêu vấn đề: làm thế nào để tìm ra kết quả của phép tính HS sửa bài HS nhận xét HS tính vào vở nháp, 1 HS làm bảng lớp HS quan sát hình vẽ HS nêu S = 5 4 x 3 2 (m 2 ) Đếm hoặc dựa vào phép nhân 4 x 2 6 nhân tìm diện tích hình chữ nhật: S = 5 4 x 3 2 (m 2 )? GV dựa vào lời phát biểu của HS từ đó dẫn dắt đến cách nhân: 5 4 x 3 2 = 35 24 × × = 15 8 GV yêu cầu HS dựa vào phép tính trên để rút ra quy tắc: Muốn nhân hai phân số, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. Yêu cầu vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc. Hoạt động 3: Thực hành Bài tập 1: Tính Yêu cầu HS áp dụng quy tắc để tính, không cần giải thích. Bài tập 2: Rút gọn rồi tính Yêu cầu HS rút gọn rồi mới tính Bài tập 3: - Yêu cầu cả lớp tự làm vào vở, không cần hình vẽ. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bò bài: Luyện tập Làm bài trong SGK và 5 x 3 HS phát biểu thành quy tắc Vài HS nhắc lại để ghi nhớ quy tắc. HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài HS sửa HS làm bài HS sửa bàiKỂ CHUYỆN (Tiết 25) NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1 1. Rèn kó năng nói : - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghóa câu chuyện ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến só nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù xâm lược, bảo vệ tổ quốc); biết đặt tên khác cho chuyện. 2. Rèn kỹ năng nghe: - Có khả năng tập trung nghe cô (thầy) kể truyện, nhớ truyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể truyện. Nhận xét , đánh giá đúng lời kể II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 7 - Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A – Bài cũ B – Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn hs kể chuyện: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *Hoạt động 1:GV kể chuyện Giọng kể hồi hộp; phân biệt lời các nhân vật(lời tên só quan lúc đầu hống hách; sau ngạc nhiên, kinh hãi đến hoảng loạn; các câu trả lời của chú bé du kích: dõng dạc, kiêu hãnh). Cần làm rõ chi tiết về chiếc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng của các chú bé, nhấn giọng chi tiết vẫn là chú bé mặc áo sơ mi xanh có hàng cúc trắng. Đây chỉ là chi tiết sâu xa có ý nghóa chỉ sự bất tử của các chú bé dũng cảm, cũng là chi tiết khiến tên só quan phát xít bò ám ảnh đến hoảng loạn. -Kể lần 1:Sau khi kể lần 1, GV giải nghóa một số từ khó chú thích sau truyện. -Kể lần 2:Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng. -Kể lần 3(nếu cần) *Hoạt động 2:Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghóa câu chuyện -Yêu cầu hs đọc nhiệm vụ của bàikể chuyện trong SGK. -Cho hs kể trong nhóm 2 hoặc 4 em và trao đổi về nội dung câu chuyện. -Cho hs thi kể trước lớp: +Các nhóm thi kể nối tiếp từng đoạn của truyện theo tranh. +Hs kể cá nhân toàn bộ câu chuyện. -Cho hs bình chọn bạn kể tốt. -Lắng nghe. -Hs nghe kết hợp nhìn tranh minh hoạ, đọc phần lời dưới mỗi tranh trong SGK. -Đọc . -Kể trong nhóm theo tranh và trao đổi ý nghóa câu chuyện. -Thi kể. -Lắng nghe bạn kể và đặt câu hỏi cho bạn. -Bình chọn bạn kể tốt. 3.Củng cố, dặn dò: -Gv nhận xét tiết học, khen ngợi những hs kể tốt và cả những hs chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác. 8 -Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. Thứ tư ngày 8 tháng 3 năm 2006 Tập đọc BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU o 1 – Kiến thức − Hiểu ý nghóa bài thơ : Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không, tác giả ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến só lái xe trong những năm tháng chống Mó cứu nước. o 2 – Kó năng o + Đọc lưu loát toàn bài. Chú ý : − Đọc đúng các tiếng , từ, vần dễ lẫn lộn. Đọc đúng nhòp thơ. − Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, thể hiện tinh thần dũng cảm và lạc quan của các chiến só lái xe trong cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước. o + Học thuộc lòng bài thơ. o 3 – Thái độ − Bồi dưỡng tình cảm yêu quê hương đất nước thông qua vẻ đẹp về sự trù phú của biển cả, sự giàu đẹp của đất nước. II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1 – Khởi động 2 – Bài cũ : Khuất phục tên cướp biển - Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. - Truyện đọc trên giúp em hiểu ra điều gì ? 3 – Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - Nhìn bức tranh này, các em thấy những chiếc xe ô-tô của bộ đội ta đang băng băng ra trận trên đường Trường Sơn đầy khói lửa bom đạn. Đọc bài thơ tiểu đội xe không kính, các em sẽ hiểu rõ hơn những khó khăn, nguy hiểm trên đường ra trận và tinh thần dũng cảm của các chú bộ đội lái xe. b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - Hướng dẫn HS giải nghóa từ khó. - Đọc diễn cảm cả bài. c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - Những hình nào trong bài thơ nói lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái của các chiến só lái xe ? - HS khá giỏi đọc toàn bài . - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - 1,2 HS đọc cả bài . - HS đọc thầm phần chú giải từ mới. - HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi . - Bom giật, bom rung, kính vỡ đi rồi ; Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn trời, nhìn đất, nhìn thẳng. . . Không có kính, ừ 9 - Tình đồng chí, đồng đội của các chiến só được thể hiện trong những câu thơ nào ? - Hình ảnh những chiếc xe không kính vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn của kẻ thù gợi cho em cảm nghó gì ? + Đó cũng là khí thế quyết chiến thắng “ Xẻ dọc Trường Sơn đi cứu nước “ của dân tộc ta. Đó cũng chính là tư thế, là chân dung của một dân tộc anh hùng . - Nêu ý nghóa của bài thơ ? d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm - GV đọc diễn cảm đoạn Không có kính ……mau khô thôi thì ướt áo ; Mưa tuôn , mưa xối như ngoài trời ; Chưa cần thay, lái vài trăm cây số nữa . . . - Gặp bạn bè suốt dọc đường đi tới ; Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi . . . đã thể hiện tình đồng chí, đồng đội thắm thiết giữa những người chiến só lái xe ở chiến trường đầy khói lửa bom đạn. + Cảm nghó về các chú bộ đội lái xe rất vất vả, rất dũng cảm. + Các chú bộ đội lái xe thật dũng cảm, lạc quan, yêu đời, coi thường khó khăn, bất chấp bom đạn của kẻ thù. + Cảm nghó về khí thế ra trận ào ạt, bất chấp khó khăn, vượt lên tất cả của quân và dân ta lúc bấy giờ. - Qua hình ảnh độc đáo những chiếc xe không kính, ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến só lái xe trong những năm tháng chống Mó cứu nước. - HS luyện đọc diễn cảm. - Đại diện nhóm thi đọc thuộc lòng 1 khổ thơ hoặc bài thơ. 4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bò :Thắng biển. TOÁN TIẾT 123 : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU :Giúp HS : − Biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số . − Biết thêm một ý nghóa của phép nhân phân số với số tự nhiên ( x 3 là tổng của ba phân số bằng nhau + + ). − Củng cố quy tắc nhân phân số và biết nhận xét để rút gọn phân số . II.CHUẨN BỊ: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Thực hành. Bài tập 1: Tính theo mẫu. Thực hiện phép nhân với số tự nhiên HS làm và chữa bài. 10 [...]... thầm - Đại diện nhóm trình bày - GV nhận xét kết quả - 2, 3 HS đọc lại đoạn văn đã điền - Cả lớp nhận xét - HS sữa bài vào SGK 3 Củng cố – dặn dò: - Chuẩn bò bài: luyện tập về câu “ai là gì?” TOÁN TIẾT 124 : LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU :Giúp HS : o Bước đầu nhận biết một số tính chất của phép nhân phân số : tính chất giao hoán, tính chất kết hợp , tính chất nhân một tổng hai phân số với một phân số o Bước... tranh Trònh - Nguyễn diễn ra vì mục đích gì? 23 Cuộc chiến tranh này đã gây ra hậu quả gì ? Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bò bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong 24 . tháng 3 năm 2006 SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 25 I. Mục tiêu - HS tự nhận xét tuần 24. - Rèn kó năng tự quản. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II. Thực hiện. GV dựa vào lời phát biểu của HS từ đó dẫn dắt đến cách nhân: 5 4 x 3 2 = 35 24 × × = 15 8 GV yêu cầu HS dựa vào phép tính trên để rút ra quy tắc: Muốn nhân