Một số khái niệm. Xây dựng, công bố và áp dụng TCCL. Quản lý, kiểm tra CLT: sản xuất, pha chế, lưu hành và sử dụng. Quy định về đình chỉ lưu hành, thu hồi và xử lý thuốc vi phạm. Quản lý, kiểm tra chất lượng vắc xin và sinh phẩm y tế. Hệ thống và hoạt động kiểm nghiệm thuốc. Kiểm tra, thanh tra nhà nước về CLT. Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về CLT Quyền và trách nhiệm của cơ sở kinh doanh. Xử lý vi phạm.
Trang 1QUY ĐỊNH VỀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG THUỐC
Trang 2NỘI DUNG
1 Một số khái niệm.
2 Xây dựng, công bố và áp dụng TCCL.
3 Quản lý, kiểm tra CLT: sản xuất, pha chế, lưu hành và sử dụng.
4 Quy định về đình chỉ lưu hành, thu hồi và xử lý thuốc vi phạm.
5 Quản lý, kiểm tra chất lượng vắc xin và sinh phẩm y tế.
6 Hệ thống và hoạt động kiểm nghiệm thuốc.
7 Kiểm tra, thanh tra nhà nước về CLT.
8 Trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước về CLT
9 Quyền và trách nhiệm của cơ sở kinh doanh.
10 Xử lý vi phạm.
Trang 3MỘT SỐ KHÁI NIỆM
Trang 4Tiêu chuẩn chất lượng thuốc(TCCLT)
1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM
• Bao gồm các quy định về
- Chỉ tiêu, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp kiểm nghiệm
- Bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản
- Các yêu cầu khác có liên quan đến chất lượng thuốc.
• Được thể hiện dưới hình thức văn bản kỹ thuật.
Trang 5- Lô là một lượng nguyên liệu xác định ban đầu, nguyên liệu
bao gói, hoặc sản phẩm được chế biến trong một quy trình đơn lẻ hoặc một loạt các quy trình và có chất lượng đồng nhất
Lô
1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM
- Số lô sản xuất:
Ý nghĩa: nhận biết lô
thuốc và giúp truy xét toàn bộ lai lịch của 01 lô thuốc (tất cả các công đoạn của sản xuất, kiểm tra chất lượng, phân phối)
Ký hiệu: số hoặc chữ
hoặc kết hợp cả số và chữ
Trang 6Là thuốc đạt TCCL đã đăng ký theo TCDĐ hoặc TCCS của nhà
Trang 7Sản xuất dưới dạng thuốc với ý đồ lừa đảo:
- Không có dược chất.
- Có dược chất nhưng không đúng hàm lượng đã đăng ký
- Có dược chất khác với dược chất ghi trên nhãn.
- Mạo tên, kiểu dáng công nghiệp của thuốc đã đăng ký bảo
hộ sở hữu công nghiệp của cơ sở sản xuất khác.
Trang 8Là những bộ nguyên tắc, tiêu chuẩn về sản xuất, bảo quản, kiểm nghiệm, lưu thông thuốc; nuôi trồng, thu hoạch và chế biến dược liệu do BYT ban hành.
Thực hành tốt
1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM
GMP (Good Manufacturing Pratice) GLP (Good Laboratory Practice ) GSP (Good Storage Practices) GDP (Good Distribution Practices) GPP (Good Pharmacy Practices)
…
Trang 9Kiểm nghiệm thuốc
việc chấp nhận hay loại bỏ thuốc đó.
Trang 102 XÂY DỰNG, CÔNG BỐ
VÀ ÁP DỤNG TCCL THUỐC
Trang 112 XÂY DỰNG, CÔNG BỐ VÀ ÁP DỤNG TCCLT
2.1 Biên soạn và ban hành Dược điển Việt Nam
HĐDĐ
Cục Quản lý Dược
Ban hành
Trang 122 XÂY DỰNG, CÔNG BỐ VÀ ÁP DỤNG TCCLT
1
4 2
3
Tiêu chuẩn quốc gia: DĐVN là bộ tiêu chuẩn quốc gia về thuốc.
2.2 Tiêu chuẩn chất lượng về thuốc
Tiêu chuẩn cơ sở: là tiêu chuẩn do cơ sở sản xuất, pha chế biên
soạn, áp dụng đối với các sản phẩm do cơ sở sản xuất, pha chế.
Trang 134 2
3
- Các cơ sở sản xuất, pha chế thuốc:
+ Áp dụng DĐVN
+ Hoặc TCCS (tối thiểu phải đáp ứng DĐVN)
- Yêu cầu bắt buộc áp dụng :
+ Chỉ tiêu và mức chất lượng quy định tại tại từng chuyên luận tiêu chuẩn CLT.
+ Chỉ tiêu, mức chất lượng và phương pháp thử chung tại các Phụ lục.
* Mọi sự sai khác phải được chứng minh, đối chiếu, tối thiểu phải tương đương với quy định tại DĐ
* Phải cập nhật TCCL phù hợp với phiên bản mới nhất có hiệu lực của DĐVN.
2 XÂY DỰNG, CÔNG BỐ VÀ ÁP DỤNG TCCLT
22.3 Quy định áp dụng DĐVN
Trang 144 2
Trang 154 2
sở sản xuất.
Trang 164 2
3
Thuốc hóa dược, sinh phẩm y tế, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu:
2 XÂY DỰNG, CÔNG BỐ VÀ ÁP DỤNG TCCLT
2.5 Xây dựng, công bố TCCL thuốc lưu hành
CSSX Hồ sơ gửi BYT
Đạt GMP Bản TCCL đính kèm theo HSĐK
CSSX hóa dược, sinh
phẩm y tế chưa đạt
GMP
Bản TCCL + Mẫu thuốc (phải được kiểm nghiệm ở
cơ sở KN Trung ương hoặc DN làm dịch vụ KNT đã được cấp GCN ĐĐKKD để thẩm định trước khi gửi HSĐK thuốc đến BYT)
Trang 174 2
3
Đối với vắc xin, sinh phẩm y tế là huyết thanh chứa kháng thể
dùng để phòng bệnh, chữa bệnh cho người
2 XÂY DỰNG, CÔNG BỐ VÀ ÁP DỤNG TCCLT
2.5 Xây dựng, công bố TCCL thuốc lưu hành
Bản TCCL Viện Kiểm định quốc gia Mẫu thuốc
vắc xin và sinh phẩm y tế
Thẩm định xác nhận sự phù hợp của TCCL và phương pháp kiểm nghiệm, tính an toàn và hiệu lực của sản phẩm trước khi gửi HSĐK thuốc tới BYT.
Trang 184 2
3
Đối với sinh phẩm chuẩn đoán Invitro:
2 XÂY DỰNG, CÔNG BỐ VÀ ÁP DỤNG TCCLT
2.6 Xây dựng, công bố TCCL thuốc lưu hành
Nguyên tắc, tiêu chuẩn
“Thực hành tốt sản xuất
thuốc” hoặc tiêu chuẩn
CSSX Đạt Gửi bản TCCL đính kèm hồ sơ
CSSX Chưa đạt Gửi bản TCCL + mẫu SP đến Viện KĐQG vắc xin &
sinh phẩm y tế để thẩm định, xác nhận sự phù hợp của phương pháp kiểm nghiệm và đánh giá hiệu quả chuẩn đoán của SP trước khi gửi HSĐK tới BYT.
Trang 194 2
CSSX Chưa đạt Gửi bản TCCL + mẫu thuốc đến cơ sở kiểm nghiệm
Nhà nước hoặc DN làm dịch vụ KNT đã được cấp GCN ĐĐKKD dược để thẩm định xác nhận sự phù hợp của phương pháp kiểm nghiệm áp dụng trước khi gửi hồ sơ ĐKT đến SYT.
Trang 204 2
2 XÂY DỰNG, CÔNG BỐ VÀ ÁP DỤNG TCCLT
2.7 Xây dựng, công bố TCCS các thuốc pha chế
TCCS của thuốc pha chế trong cơ sở
- Bán TP, TP chờ đóng gói
- Thuốc pha chế theo đơn, pha chế sử dụng trong BV, viện NC có giường bệnh
- Do cơ sở đó xây dựng và được người đứng đầu đơn vị xét duyệt và ban hành.
- Các thuốc pha chế này không được đưa phân phối, lưu hành trên thị trường.
Trang 213 QUẢN LÝ, KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG THUỐC
TRONG SẢN XUẤT, PHA CHẾ LƯU HÀNH VÀ SỬ DỤNG
Trang 223 QUẢN LÝ, KIỂM TRA CLT TRONG SẢN XUẤT, PHA CHẾ, LƯU HÀNH VÀ SỬ DỤNG
3.1.Điều kiện bảo đảm CLT tại cơ sở sản xuất, pha chế
• Áp dụng tiêu chuẩn “Thực hành tốt” tương ứng.
• Tuân thủ các quy chuẩn kỹ thuật và/hoặc các hệ thống quản lý thích hợp khác phù hợp với tiêu chuẩn đăng ký đã được BYT chấp nhận (với thuốc lưu hành) hoặc đã công bố (với thuốc pha chế)
• ĐKT, ghi nhãn thuốc đúng quy định.
• Chịu sự kiểm tra của cơ quan quản lý, kiểm tra chất lượng nhà nước về thuốc.
Trang 233 QUẢN LÝ, KIỂM TRA CLT TRONG SẢN XUẤT, PHA CHẾ, LƯU HÀNH VÀ SỬ DỤNG
3.2 Điều kiện bảo đảm tại CSXK, NK, bán buôn, bán lẻ,
bảo quản, vận chuyển, sử dụng thuốc
- Áp dụng các tiêu chuẩn “Thực hành tốt” tương ứng.
- Tuyển dụng, đào tạo bố trí nhân lực có đủ năng lực chuyên môn.
- Trang bị phương tiện bảo quản, vận chuyển thuốc
- Thực hiện chế độ hồ sơ, sổ sách theo dõi việc lưu thông thuốc
- Với thuốc nhập khẩu, còn phải tuân thủ quy định liên quan đến bảo đảm CLT nhập khẩu.
- Chịu sự kiểm tra của cơ quan quản lý, cơ quan kiểm tra chất
lượng của nhà nước về thuốc.
Trang 24Tất cả thuốc (kể cả nguyên liệu,
bao bì) phải được kiểm tra CL theo
quy định -> Đạt: được đưa vào sản
xuất, pha chế và lưu hành
Người đứng đầu và người
PTCM chịu trách nhiệm về
công tác quản lý, kiểm tra CLT
của cơ sở
CSSX, pha chế thuốc phải tổ chức kiểm
nghiệm, đánh giá được CLT trong quá
trình sản xuất, xuất xưởng
Cơ sở ĐKT, NK có trách nhiệm: Cung cấp bản TCCL (đã được BYT duyệt) tới các cơ quan kiểm tra CLT ở địa phương có thuốc lưu hành khi có yêu cầu
CSKD tự kiểm tra CLT theo các nội dung KTCL và các quy định nội bộ của cơ sở để đảm CLT
3 QUẢN LÝ, KIỂM TRA CLT TRONG SẢN XUẤT, PHA CHẾ, LƯU HÀNH VÀ SỬ DỤNG
3.3 Kiểm tra CLT tại cơ sở kinh doanh thuốc
Trang 254 QUY ĐỊNH VỀ ĐÌNH CHỈ LƯU HÀNH, THU HỒI
VÀ XỬ LÝ THUỐC VI PHẠM CHẤT LƯỢNG
Trang 26Step 1
Step 2
• Không đúng chủng loại: nhầm lẫn
trong cấp phát, giao nhận.
• Không đạt TCCL đã đăng ký.
• Không có SĐK hoặc GPNK
• Không đáp ứng yêu cầu ghi nhãn
• Vật liệu bao bì và dạng đóng gói không đáp ứng yêu cầu bảo đảm CLT.
4.1 Các trường hợp thuốc bị đình chỉ lưu hành, thu hồi
4 ĐÌNH CHỈ LƯU HÀNH, THU HỒI THUỐC
VÀ XỬ LÝ THUỐC VI PHẠM CHẤT LƯỢNG
Trang 274 ĐÌNH CHỈ LƯU HÀNH, THU HỒI THUỐC
VÀ XỬ LÝ THUỐC VI PHẠM CHẤT LƯỢNG
4.1 Các trường hợp thuốc bị đình chỉ lưu hành, thu hồi
+ Thuốc giả, thuốc nhập lậu, thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ+ Thuốc SX, NK không đúng hồ sơ ĐK hoặc GPNK
+ Có chứa chất cấm sử dụng trong SX, hoặc chứa chất có hàm lượng, nồng độ vượt quá giới hạn cho phép
+ Thuốc thành phẩm SX từ nguyên liệu không đạt TCCL hoặc không có nguồn gốc hợp pháp
+ Thuốc SX tại cơ sở chưa được cấp GCN ĐĐKKD hoặc không đáp ứng điều kiện sản xuất
+ Vắc xin bảo quản không đúng yêu cầu+ Thuốc hết hạn sử dụng
Thông báo thu hồi của CSSX, cơ quan quản lý, cơ quan KTCL thuốc VN hoặc nước ngoài:
Trang 284 ĐÌNH CHỈ LƯU HÀNH, THU HỒI THUỐC
VÀ XỬ LÝ THUỐC VI PHẠM CHẤT LƯỢNG
4.2 Hình thức thu hồi
Thu hồi tự nguyện:
(CSKD tự phát hiện, thu hồi)
Phát hiện thuốc vi phạm người
đứng đầu báo ngay cho cục
QLD Sau khi có ý kiến của Cơ
quan quản lý, cơ sở phải thông
báo thu hồi tới nơi có thuốc lưu
hành và tiến hành thu hồi hết
thuốc trên thị trường, đồng
thời giải quyết các hậu quả do
thuốc vi phạm gây ra
Thu hồi bắt buộc:
Khi cơ quan quản lý dược có thẩm quyền yêu cầu, CSKD phải tiến hành thu hồi ngay các
thuốc có vi phạm hoặc nghi ngờ
có vi phạm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người
sử dụng và cộng đồng
Trang 294 ĐÌNH CHỈ LƯU HÀNH, THU HỒI THUỐC
VÀ XỬ LÝ THUỐC VI PHẠM CHẤT LƯỢNG
4.3 Các mức vi phạm
Căn cứ phân loại: dựa trên mức độ nghiêm trọng
của vi phạm, nguy cơ ảnh hưởng tới hiệu quả điều trị,
an toàn của người sử dụng và phản ứng không mong
muốn của thuốc
Mức độ 1: Vi phạm gây nguy hiểm có thể ảnh hưởng
đến tính mạng, tổn thương nghiêm trọng hoặc gây chết người dùng
Mức độ 2: Vi phạm có thể ảnh hưởng tới hiệu quả điều
trị và độ an toàn khi sử dụng
Mức độ 3: Vi phạm không ảnh hưởng hoặc ít ảnh
hưởng tới hiệu quả điều trị và độ an toàn khi sử dụng
Trang 30TB đình chỉ lưu hành gửi đến CSSX, BB,
NK, ủy thác NK
Mức độ 3:
Thực hiện với các vi phạm MĐ3
Mức độ 2:
Thực hiện với các viphạm MĐ2
Mức độ 1:
Thực hiện
với các vi
phạm MĐ1
- TB gửi khẩn cấp tới người sở hữu GPLH, CSSX, XNK, BB,
BL, khoa dược của cơ sở sử dụng thuốc
- TB trên phương tiện thông tin đại chúng để các CSKD, SD và người dùng biết CSKD vi phạm khẩn cấp thu hết thuốc vi
phạm trong thời gian ngắn nhất, hạn chế hậu quả xấu xảy ra
4.4 Mức độ thông báo đình chỉ lưu hành và thu hồi thuốc
TB đình chỉ lưu hành gửi đến người sở hữu giấy phép lưu hành, CSSX, XNK, BB, BL
4 ĐÌNH CHỈ LƯU HÀNH, THU HỒI THUỐC
VÀ XỬ LÝ THUỐC VI PHẠM CHẤT LƯỢNG
Trang 314.4 Mức độ thông báo đình chỉ lưu hành và thu hồi thuốc
Đình chỉ LH và TH thuốc được thực hiện:
- Một hoặc một số lô xác định
- hoặc một SP hoặc toàn bộ SP của một hoặc nhiều CSSX.
4 ĐÌNH CHỈ LƯU HÀNH, THU HỒI THUỐC
VÀ XỬ LÝ THUỐC VI PHẠM CHẤT LƯỢNG
Trang 324.5 Thẩm quyền thông báo đình chỉ và thu hồi
Thẩm quyền Thông báo đình chỉ và thu hồi
Cục QLD - Ra TB trong phạm vi toàn quốc
- Ra TB được gửi đến SYT, Y tế ngành và CSSX, NK, ủy thác NK
- SYT
- Y tế ngành - TB trong phạm vi quản lý với thuốc do cơ quan kiểm tra CLT ở địa phương/ngành phát hiện vi phạm
- TB trên địa bàn để thực hiện thông báo thu hồi của Cục QLD, xử lý vi phạm theo quy định và báo cáo về Cục QLD
CSSX, XNK,
ủy thác NK - TB thu hồi với trường hợp thu hồi tự nguyện.
4 ĐÌNH CHỈ LƯU HÀNH, THU HỒI THUỐC
VÀ XỬ LÝ THUỐC VI PHẠM CHẤT LƯỢNG
Trang 334 ĐÌNH CHỈ LƯU HÀNH, THU HỒI THUỐC
VÀ XỬ LÝ THUỐC VI PHẠM CHẤT LƯỢNG
4.6 Trách nhiệm thu hồi
Bộ y tế, Sở y tế,
Y tế ngành Thông báo thu hồi
CSSX, NK, ủy thác NK
CSBB – BL
Sử sụng thuốc
- TB tới các CSBB, BL và các nơi có thuốc lưu hành
- Thu hồi khẩn trương và triệt
để thuốc vi phạm
- Lập HS thu hồi thuốc
- Gửi báo cáo tiến trình, kết quả thu hồi và xử lý thu hồi theo mẫu( PL 4)về Cục QLD và cơ quan chức năng liên quan
Thời hạn: 72h với thu hồi mức
độ 1 và 30 ngày với thu hồi mức độ 2 và 3
- Giải quyết diễn biến và hậu quả do thuốc không đạt tiêu chuẩn gây ra
Trả lại thuốc
bị thu hồi Tiếp nhận thuốc trả lại
Kiểm tra
giám sát
thu hồi thuốc
Văn bản hướng dẫn chi tiết
về quy trình xử lý, thu hồi thuốc, đánh giá hiệu quả thực hiện thông báo thu hồi thuốc của các CSSX, KD thuốc.
Trang 344.7 Xử lý thuốc vi phạm
• Tùy theo mức độ có thể được xử
lý, tái chế hoặc hủy bỏ
• Tái chế: phải làm đơn đề nghị
kèm theo quy trình gửi Cục QLD Được tái chế nếu Cục đồng ý
Trang 35mẫu thuốc lưu khi
hết thời gian lưu
- Phải hủy bỏ Cơ sở có thuốc vi phạm chịu kinh phí
- Thủ trưởng cơ sở đó lập Hội đồng hủy Có ít nhất là
03 người, trong đó phải có cán bộ phụ trách đơn vị
và dược sỹ chịu trách nhiệm chuyên môn
- Hủy thuốc phải bảo đảm an toàn lâu dài cho người, súc vật và tránh ô nhiễm môi trường
- Hủy thuốc GN – HTT - TC, thuốc phóng xạ phải đúng quy định
- Hủy xong phải báo cáo kèm theo biên bản hủy thuốc tới cơ quan quản lý trực tiếp theo mẫu(PL5)
4 ĐÌNH CHỈ LƯU HÀNH, THU HỒI THUỐC
VÀ XỬ LÝ THUỐC VI PHẠM CHẤT LƯỢNG
Trang 365 QUẢN LÝ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG
VẮC XIN VÀ SINH PHẨM Y TẾ
Trang 37Chỉ được phép xuất xưởng, đưa ra lưu hành, sử dụng saukhi có giấy phép xuất xưởng do Viện cấp, xác nhận lô vắc xin
Phải gửi mẫu và hồ sơ sản xuất đến Viện để kiểm định, đánh giá trước khi xuất xưởng, đưa ra lưu hành, sử dụng
Viện KĐQG vắc xin và sinh phẩm y tế : kiểm định, đánh giá chất lượng, độ an toàn, hiệu quả và cấp giấy phép xuất
Xưởng đưa ra lưu hành, sử dụng
Trang 385.2 Thủ tục và hồ sơ gửi mẫu kiểm định đánh giá chất lượng,
Hồ sơ tóm tắt SX và KTCL của lô vắc xin, sinh phẩm
Giấy phép xuất xưởng của cơ quan quản lý nước sở
tại cấp (bản sao, có dấu xác nhận của Giám đốc
doanh nghiệp NK)
v
Bằng chứng bảo đảm về điều kiện bảo quản (dây
chuyền lạnh) trong quá trình vận chuyển lô hàng
NK
v
Trang 396 HỆ THỐNG KIỂM NGHIỆM THUỐC
VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM NGHIỆM THUỐC
Trang 406 HỆ THỐNG KIỂM NGHIỆM THUỐC
VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM NGHIỆM THUỐC
6.1 Hệ thống kiểm nghiệm thuốc
CSKN Nhà nước
Trung ương:
- VKN thuốc TƯ
- VKN thuốc Tp HCM
- Viện KĐQG vắc xin và sinh phẩm y tế
- Các Trung tâm KN dược phẩm, mỹ phẩm khu vực
Địa phương: Trung tâm KN dược phẩm,
Trang 416 HỆ THỐNG KIỂM NGHIỆM THUỐC
VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM NGHIỆM THUỐC
6.1 Hệ thống kiểm nghiệm thuốc
- 3 Viện nghiên cứu (Viện Kiểm nghiệm thuốc Trung ương, Viện Kiểm nghiệm thuốc TP Hồ Chí Minh và Viện Kiểm nghiệm – Nghiên cứu Dược của Bộ Quốc Phòng)
- 62 Trung tâm Kiểm nghiệm của các tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương
- 135 phòng Kiểm tra chất lượng của các Doanh nghiệp Dược trong cả nước
Trang 426 HỆ THỐNG KIỂM NGHIỆM THUỐC
VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM NGHIỆM THUỐC
- Thực hiện GLP
- và/hoặc các hệ thống quản lý thích hợp khác
6.2 Bảo đảm chất lượng tại các cơ sở kiểm nghiệm thuốc
Trang 43Cơ sở KNTƯ
Đề xuất với Bộ trưởng BYT
biện pháp kỹ thuật quản lý
CLT phù hợp với điều kiện
KT-XH
Kiểm tra, đánh giá CLT
toàn quốc và thẩm định
TCCL thuốc,SP khác
theo yêu cầu của BYT
Đào tạo và đào tạo lại cán bộ KN về chuyênmôn kỹ thuật
Thực hiện dịch vụ KN
Nghiên cứu khoa học; chỉ đạo chuyên môn cho KN thuốc địa phương
Hoạt động khác theo
quy định của PL
có liên quan
6 HỆ THỐNG KIỂM NGHIỆM THUỐC
VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM NGHIỆM THUỐC 6.3 Hoạt động của cơ sở kiểm nghiệm thuốc
Trang 446 HỆ THỐNG KIỂM NGHIỆM THUỐC
VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM NGHIỆM THUỐC
6.3 Hoạt động của cơ sở kiểm nghiệm thuốc
- Kiểm tra CLT lưu hành trên địa bàn giúp Giám đốc SYT
- Thẩm định TCCL với thuốc từ dược liệu, thuốc nộp HSĐK tại SYT
- Thực hiện dịch vụ kiểm nghiệm.
- Hoạt động khác theo quy định của pháp luật có liên quan.
Cơ sở KN địa phương
Trang 45
6 HỆ THỐNG KIỂM NGHIỆM THUỐC
VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM NGHIỆM THUỐC
6.3 Hoạt động của cơ sở kiểm nghiệm thuốc
- Là bộ phận kiểm nghiệm, tự kiểm tra CLT của cơ sở và chịu trách nhiệm về hoạt động đó.
- Phân tích, kiểm nghiệm xác định chất lượng trong quá trình SX:
+ Nguyên liệu, phụ liệu làm thuốc
Trang 466 HỆ THỐNG KIỂM NGHIỆM THUỐC
VÀ HOẠT ĐỘNG KIỂM NGHIỆM THUỐC
6.3 Hoạt động của cơ sở kiểm nghiệm thuốc
- Phải đạt GLP
- Phòng KN của DNKD muốn làm DVKN thuốc thì phải bổ sung chức năng đó trong GCN ĐĐKKD
- Phạm vi hoạt động: làm dịch vụ phân tích, kiểm nghiệm
nguyên liệu làm thuốc, bán thành phẩm trong quá trình sản xuất, thuốc thành phẩm cho CSSX, KD thuốc.
- Nếu DN tham gia KN thuốc phục vụ cho công tác quản lý, kiểm tra CLT thì phải đăng ký lĩnh vực hoạt động đánh giá
sự phù hợp với BYT và Bộ KH-CN theo quy định.
.
DN làm dịch vụ KN thuốc