1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Quyết định về việc ban hành Quy định về đào tạo chất lượng cao trình độ đại học của Trường Đại học Cần Thơ

18 293 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 424,84 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH THUẬN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 934/QĐ-UBND Bình Thuận, ngày 19 tháng 4 năm 2011 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy chế quản lý, sử dụng thư điện tử trong hoạt động của cơ quan Nhà nước tỉnh Bình Thuận CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH THUẬN Căn cứ Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn cứ Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10 tháng 4 năm 2007 của Chính phủ về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan Nhà nước; Căn cứ Chỉ thị số 34/2008/CT-TTg ngày 03 tháng 12 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường sử dụng hệ thống thư điện tử trong hoạt động của cơ quan Nhà nước; Xét đề nghị của Sở Thông tin và Truyền thông tại Tờ trình số 11/TTr- STTTT ngày 29/3/2011, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế quản lý, sử dụng thư điện tử trong hoạt động của cơ quan Nhà nước tỉnh Bình Thuận. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Điều 3. Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh, Giám đốc Sở Thông tin và Truyền thông, thủ trưởng các cơ quan thuộc UBND tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân các huyện, thị xã, thành phố và các tổ chức, cá nhân có liên quan căn cứ Quyết định thi hành./. CHỦ TỊCH Lê Tiến Phương ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BÌNH THUẬN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc QUY CHẾ Quản lý, sử dụng thư điện tử trong hoạt động của cơ quan Nhà nước tỉnh Bình Thuận (Ban hành kèm theo Quyết định số 934/QĐ-UBND ngày 19 tháng 4 năm 2011 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Vị trí, chức năng hệ thống thư điện tử của cơ quan Nhà nước tỉnh Bình Thuận 1. Hệ thống thư điện tử của các cơ quan Nhà nước tỉnh Bình Thuận (sau đây gọi là Hệ thống thư điện tử) có địa chỉ là http://mail.binhthuan.gov.vn hoặc http://mail.tencoquan.binhthuan.gov.vn; là thành phần trong hệ thống thông tin của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận được sử dụng để gửi, nhận thông tin dưới dạng thư điện tử qua mạng tin học, phục vụ cho công vụ và các việc có liên quan đến công vụ của các cơ quan Nhà nước thuộc Ủy ban nhân dân BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Số: 3203 /QĐ-ÐHCT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cần Thơ, ngày 09 tháng năm 2015 QUYẾT ĐỊNH Về việc ban hành Quy định đào tạo chất lượng cao trình độ đại học Trường Đại học Cần Thơ HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ Căn Điều 11, Chương II “Điều lệ trường đại học” ban hành kèm theo Quyết định 70/2014/QĐ-TTg ngày 10 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ quy định quyền hạn trách nhiệm hiệu trưởng trường đại học; Căn Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng năm 2007 việc ban hành Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín sửa đổi bổ sung Thông tư số 57/2012/TT-BGDĐT ngày 27 tháng 12 năm 2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ; Căn Thông tư số 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định đào tạo chất lượng cao trình độ đại học; Theo đề nghị ông (bà): Trưởng phòng Đào tạo, Trưởng phòng Công tác sinh viên, Trưởng phòng Tài vụ, Trưởng phòng Quản trị - Thiết bị, Trưởng phòng Quản lý khoa học, Trưởng phòng Hợp tác quốc tế, Trưởng phòng Tổ chức - Cán bộ, Trưởng phòng Thanh tra - Pháp chế, Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Giám đốc Trung tâm Đảm bảo chất lượng Khảo thí, Giám đốc Trung tâm Học liệu, Giám đốc Trung tâm Thông tin Quản trị mạng, Giám đốc Trung tâm Đánh giá lực ngoại ngữ, Khoa Sau đại học, QUYẾT ĐỊNH: Điều Ban hành kèm theo Quyết định “Quy định đào tạo chất lượng cao trình độ đại học hệ quy Trường Đại học Cần Thơ” Điều Quyết định có hiệu lực từ ngày ký Điều Các ông (bà): Trưởng phòng Đào tạo, Trưởng phòng Công tác sinh viên, Trưởng phòng Tài vụ, Trưởng phòng Quản trị - Thiết bị, Trưởng phòng Quản lý khoa học, Trưởng phòng Hợp tác quốc tế, Trưởng phòng Tổ chức - Cán bộ, Trưởng phòng Thanh tra - Pháp chế, Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp, Giám đốc Trung tâm Đảm bảo chất lượng Khảo thí, Giám đốc Trung tâm Học liệu, Giám đốc Trung tâm Thông tin Quản trị mạng, Giám đốc Trung tâm Đánh giá lực ngoại ngữ, Khoa Sau đại học, Trưởng đơn vị có liên quan, công chức, viên chức sinh viên chịu trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG - Như Điều 3; - Ban Giám hiệu; - Hội đồng: KH&ĐT, ĐBCL; - Website Trường; - Lưu: VT, PĐT Hà Thanh Toàn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Đào tạo chất lượng cao trình độ đại học hệ quy Trường Đại học Cần Thơ (Ban hành kèm theo Quyết định số 3203 /QĐ-ĐHCT ngày 09 tháng năm 2015 Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ) CHƯƠNG I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Văn quy định đào tạo chất lượng cao (viết tắt ĐTCLC) trình độ đại học hệ quy Trường Đại học Cần Thơ (viết tắt ĐHCT), bao gồm: mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo; tuyển sinh; tổ chức quản lý đào tạo; giảng viên trợ giảng; sinh viên; sở vật chất; nghiên cứu khoa học; hợp tác quốc tế; đảm bảo chất lượng; học phí học bổng; khen thưởng kỷ luật Quy định áp dụng đơn vị, công chức, viên chức sinh viên tham gia trình ĐTCLC Trường ĐHCT Những nội dung khác liên quan đến ĐTCLC không quy định Quy định áp dụng theo Quy định công tác học vụ dành cho sinh viên bậc đại học cao đẳng hệ quy Trường ĐHCT có hiệu lực hành Điều Giải thích thuật ngữ Trong Quy định này, từ ngữ hiểu sau: Chương trình đào tạo đại trà chương trình đào tạo (viết tắt CTĐT) trình độ đại học thực Trường ĐHCT, có mức trần học phí theo quy định hành Chính phủ Chương trình chất lượng cao (viết tắt CTCLC) chương trình đào tạo có điều kiện đảm bảo chất lượng chuẩn đầu cao CTĐT đại trà tương ứng, đồng thời đáp ứng tiêu chí điều kiện Quy định này; có mức học phí quy định Trường ĐHCT sở tính đúng, tính đủ chi phí đào tạo toàn khóa học Điều Mục tiêu đào tạo chất lượng cao Nâng cao chất lượng đào tạo đơn vị có đủ điều kiện nhằm đào tạo nguồn nhân lực có tính cạnh tranh cao thị trường lao động thời kỳ hội nhập kinh tế khu vực giới Đào tạo chất lượng cao đáp ứng quy định Thông tư số 23/2014/TTBGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo (viết tắt GD&ĐT) chương trình đào tạo, tuyển sinh, đội ngũ giảng viên cán quản lý, tổ chức quản lý đào tạo, nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, sở vật chất nhằm hướng đến tự chủ đào tạo Chương trình chất lượng cao Trường ưu tiên sở vật chất, giáo trình tài liệu tham khảo, đội ngũ giảng dạy, tạo điều kiện áp dụng phương pháp giảng dạy tiên tiến… để bước đạt chuẩn chất lượng tổ chức kiểm định CTĐT có uy tín Việt Nam, khu vực giới nhằm thu hút sinh viên nước quốc tế Điều Chương trình đào tạo Chuẩn đầu CTĐT chất lượng cao phải cao CTĐT đại trà tương ứng lực chuyên môn; lực ngoại ngữ; lực ứng dụng công nghệ thông tin; lực dẫn dắt, chủ trì làm việc nhóm; khả thích nghi với môi trường công tác; riêng lực ngoại ngữ tối thiểu phải đạt bậc 4/6 theo khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam (hoặc chứng B2 theo khung tham chiếu Châu Âu Trường ĐHCT cấp tương đương trở lên) Loại chứng cấp độ ngoại ngữ đạt tối thiểu để xét tương đương trình độ bậc 4/6 Hiệu trưởng quy định (xem phụ lục) Chương trình đào tạo chất lượng cao xây dựng phát triển CTĐT đại trà theo hệ ... ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BẠC LIÊU Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc Số:777/QĐ-UBND Bạc Liêu, ngày 01 tháng 11 năm 2006 QUYẾT ĐỊNH Về việc Ban hành Quy chế sử dụng và quản trị chương trình phần mềm "Quản lý văn bản và hồ sơ công việc" tại Văn phòng UBND tỉnh, các Sở, Ban, Ngànhvà VP.UBND huyện, thị xã của tỉnh Bạc Liêu CHỦ TỊCH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BẠC LIÊU Căn cứ Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và UBND ngày 26/11/2003; Căn cứ Chỉ thị số 10/2006/CT-TTg ngày 23/3/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc giảm giấy tờ hành chính trong hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước; Căn cứ Chỉ thị số 13/CT-UBND ngày 30/10/2006 của UBND tỉnh về vận hành hệ thống thông tin điện tử trên mạng diện rộng của tỉnh Bạc Liêu; Theo đề nghị của Chánh Văn phòng UBND tỉnh, QUYẾT ĐỊNH : Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế về việc sử dụng, quản trị chương trình phần mềm "Quản lý Văn bản và Hồ sơ công việc" tại Văn phòng UBND tỉnh, và các cơ quan đơn vị đã triển khai cài đặt phần mềm dùng chung. Điều 2. Chánh Văn phòng UBND tỉnh, lãnh đạo các Sở, Ban ngành, Chủ tịch UBND huyện, thị xã đã được cài đặt Phần mềm "Quản lý Văn bản và Hồ sơ công việc" và toàn thể cán bộ, công chức trực thuộc đơn vị có trách nhiệm thi hành Quyết định này. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký./. CHỦ TỊCH (Đã ký) Cao Anh Lộc ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỈNH BẠC LIÊU Độc lập - Tự do - Hạnh Phúc QUY CHẾ Về việc sử dụng, quản trị chương trình phần mềm "Quản lý văn bản & hồ sơ công việc" tại Văn phòng UBND tỉnh, các Sở, Ban ngành và Văn phòng UBND huyện, thị. (Ban hành kèm theo Quyết định số: 777/QĐ-UBND ngày 01/11/2006 của Chủ tịch UBND tỉnh Bạc Liêu ) Chương I QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Mục đích sử dụng phần mềm quản lý văn bản và hồ sơ công việc Quy chế này quy định việc sử dụng chương trình phần mềm "Quản lý văn bản và hồ sơ công việc" (sau đây gọi tắt là Phần mềm QLVB&HSCV) nhằm hỗ trợ các Phòng, các bộ phận trực thuộc Văn phòng UBND tỉnh, các Sở, Ban, Ngành và Văn phòng UBND huyện, thị (sau đây gọi tắt là các Sở/Huyện) xử lý trên mạng các tác vụ tiếp nhận, luân chuyển, xử lý văn bản đến; soạn thảo, lập phiếu trình, phát hành văn bản đi; quản lý hồ sơ công việc, đồng thời cập nhật những thông tin đã xử lý, phục vụ cho việc thống kê, giám sát quá trình xử lý văn bản đến/đi CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế thì dịch vụ được coi là một ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi quốc gia. Ở Việt Nam cũng vậy, xu hướng phát triển dịch vụ, nhất là về thương mại và du lịch đang ngày càng được Đảng và Nhà nước ta quan tâm và chú trọng phát triển. Tuy vậy, nước ta là một nước đang phát triển, hơn nữa trong cơ chế chính sách quản lý Nhà nước về thương mại, dịch vụ vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế. Vì vậy, thương mại, du lịch nước nhà cũng chưa thực sự được khai thác một cách có hiệu quả. Vĩnh Phúc là một tỉnh miền núi phía Bắc tập trung một số lượng khá lớn dân tộc thiểu số. Hơn nữa, tỉnh cũng mới được tái lập (1997) nên nhìn chung cả về kinh tế, xã hội còn gặp rất nhiều khó khăn. Trong quy hoạch phát triển kinh tế của tỉnh các cấp, ban, ngành cũng đề ra rất nhiều chính sách thông thoáng nhằm thu hút vốn đầu tư cả trong và ngoài nước nhằm khai thác tối đa nguồn lợi của tỉnh và sau 10 năm thành lập, kinh tế huyện Tam Đảo đã đạt được những kết quả đáng kể. Ngoài ra, trong cơ cấu kinh tế của tỉnh thì Tam Đảo được coi là một khu vực rất có tiềm năng phát triển, nhất là về du lịch. Chính vì vậy, mà huyện Tam Đảo được thành lập để tạo điều kiện cho việc quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả nhất các tài nguyên thiên nhiên của ấy. Nhận thấy được tầm quan trọng của thương mại, du lịch đối với tỉnh nhà nên sau thời gian thực tập tại Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam Đảo và được sự hướng dẫn của cô giáo em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch của Phòng Thương mại - Du lịch huyện Tam Đảo - Vĩnh Phúc” làm chuyên đề tốt nghiệp cho mình. 1 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP Đề tài của em gồm các nội dung chính sau: Chương I: Những vấn đề cơ bản về quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch ở các địa phương. Chương II: Thực trạng quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch của Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc. Chương III: Một số giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý Nhà nước về thương mại, du lịch của Phòng Thương mại – du lịch huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc. Em xin cảm ơn cô giáo – PGS.TS. Phan Tố Uyên, các thầy cô và các anh chị trong Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam Đảo đã giúp đỡ em trong thời gian thực tập và hoàn thành đề tài này. Do thời gian thực tập và kiến thức của em còn hạn chế, hơn thế nữa vì huyện mới thành lập nên việc tìm kiếm các thông tin và số liệu còn gặp rất nhiều khó khăn. Chính vì vậy mà bài viết của em còn nhiều sơ sài. Em rất mong các thầy cô và các cô chú góp ý và giúp đỡ em. Em xin chân thành cảm ơn. 2 CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NỘI DUNG CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI, DU LỊCH Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG. 1.1. Tính tất yếu của việc tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch. 1.1.1. Khái niệm quản lý Nhà nước về thương mại, du lịch. a. Khái niệm chung về quản lý Nhà nước. Theo nghĩa rộng thì: Quản lý Nhà nước là hoạt động của toàn bộ bộ máy Nhà nước từ cơ quan Nhà nước có quyền lực như: Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp; các cơ quan hành chính Nhà nước: Chính phủ, các Bộ, Uỷ ban hành chính Nhà nước; cơ quan kiểm soát: Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và các viện Kiểm sát nhân dân các cấp… Từ khái niệm trên, ta có thể thấy việc Quản lý Nhà nước hiểu theo nghĩa này chính là nói đến chức năng tổng thể của Bộ máy Nhà nước với MỞ ĐẦU Thực hiện Nghị quyết TW 3 khóa VIII của Ban chấp Hành Trung ương Đảng về "Chiến lược cán bộ trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước"; Quyết định số 40/2006/QĐ-TTg ngày 15 tháng 02 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006 - 2010; Trong những năm qua Tỉnh uỷ, Hội đồng nhõn dõn, UBND tỉnh Thanhh Hóa đã quan tâm chỉ đạo các ngành, các cấp, các cơ sở đào tạo phối hợp chặt chẽ thực hiện đa dạng hoá các loại hình đào tạo, bồi dưỡng và đã tạo điều kiện thuận lợi cho hàng ngàn lượt cán bộ, công chức được đi đào tạo trình độ đại học, sau đại học, lý luận chính trị, bồi dưỡng kiến thức quản lý Nhà nước nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ nhất là đối với những cán bộ, công chức thuộc diện quy hoạch đào tạo nguồn cán bộ lãnh đạo, quản lý. Rất vinh dự được làm học viên (lớp B) Chương trình Quản lý Nhà nước ngạch chuyên viên cao cấp khóa V của Học viện Hành chính, sau khi tiếp thu kiến thức đã được học của các Chuyên đề do giảng viên Học viện giảng dạy. Trong chương trình khóa học mỗi học viên cần phải viết một đề án giúp cho người học nắm vững, hệ thống hóa kiến thức lý luận đã được học, cùng với kinh nghiệm công tác những năm qua ở địa phương Tôi xin chọn viết đề án “Liên kết đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại học, trên đại với các trường đại học nước ngoài trên địa bàn tỉnh Thanh Húa”. Đề án được xây dựng để liên kết với các trường Đại học ở nước ngoài nhằm đào tạo trình độ đại học và trên đại học, trình độ ngoại ngữ để nâng cao kiến thức, năng lực quản lý, điều hành và thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức hành chính nói chung và đội ngũ cán bộ lãnh đạo quản lý nói riêng đặc biệt là đội ngũ cán bộ làm công tác nghiên cứu khoa học kỹ thuật trên địa bàn tỉnh, đáp ứng yêu cầu trong thời kỳ đổi mới của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thời kỳ Hội nhập kinh tế Quốc tế theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc khoá X, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Thanh Húa lần thứ XVI. Đề án gồm các phần sau: - Cơ sở xây dựng Đề án - Mục tiêu của Đề án - Nội dung cơ bản của Đề án - Giải pháp thực hiện Đề án - Tổ chức thực hiện Đề án - Hiệu quả của Đề án - Kết luận Đề án - Các phụ lục 1 ĐỀ ÁN LIÊN KẾT ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC VÀ TRÊN ĐẠI HỌC VỚI CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƯỚC NGOÀI PHẦN 1: CƠ SỞ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN 1.1. Sự cần thiết của đề án Trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay, liên kết đào tạo đang trở thành phổ biến ở các trường đại học, cao đẳng trong khu vực và trên thế giới. Liên kết đào tạo mang lại những lợi Ých thiết thực cho các bên tham gia. Thông qua liên kết đào tạo, các trường đại học có cơ hội làm quen và từng bước tiếp cận, tiến tới nội địa hoá các chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy, nghiên cứu, ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ (KH&CN) tiên tiến, hiện đại của các trường đại học thế giới, đồng thời là cơ sở giúp cho các trường đại học nâng cao tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về nội dung, chương trình và chất lượng đào tạo của mình. Liên kết đào tạo giúp cho người học có khả năng thích nghi với môi trường học tập, nghiên cứu, làm việc hiện đại, có tính cạnh tranh cao, đồng thời tạo điều kiện cho sự thành đạt và thành công về nghề nghiệp của họ trong tương lai, thông qua đó góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Ở nước ta, liên kết đào tạo đại học và gửi đào tạo sau đại học ở các trường đại học nước ngoài đã được triển khai thực hiện trong những năm qua ở nhiều trường đại học, cao đẳng, cơ sở đào tạo và nghiên cứu KH&CN, các tỉnh, thành phố lớn trong như Hà Hội, Tp. Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ - với nhiều hình thức liên kết, bậc, lĩnh vực và ngành nghề đào tạo khác nhau. Thanh Hóa là tỉnh có đội ngũ cán bộ có trình độ từ Cao đẳng trở lên khá đông, toàn tỉnh hiện có trên 48.000 người, trong đó tỷ lệ cán bộ có trình độ sau đại học (thạc sỹ, tiến sỹ) còn ở mức thấp (dưới 1%). Hầu hết cán HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN THCS TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN TS Phạm Ngọc Sơn, Trường ĐH Thủ đô Hà Nội ThS Nguyễn Thị Tuyết, Trường ĐH Tân Trào – Tuyên Quang Tóm tắt: Hiện nay, đề án đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông khẩn trương thực Theo đó, Chương trình mới, sách giáo khoa xây dựng, biên soạn theo hướng tích hợp lớp học, cấp học phân hóa dần lớp học, cấp học Việc đổi chương trình muốn đạt hiệu quả, chất lượng cao phải trường sư phạm Hiện nay, trường sư phạm đào tạo giáo viên với chuyên ngành riêng rẽ, chưa có chương trình đào tạo giáo viên dạy tích hợp (cả nội dung đào tạo lẫn phương pháp giảng dạy) Điều đặt yêu cầu cấp thiết sở đào tạo giáo viên phải có nghiên cứu nhằm đưa phương án đào tạo đội ngũ giáo viên đáp yêu cầu thực chương trình giáo dục Từ khóa: Khoa học tự nhiên, tích hợp, THCS, đào tạo giáo viên Abstract: Currently, the national project on revising and building new curricula and course books for pre-tertiary education has been quyckly implemented Accordingly, new curricula have been re-designed and course books have been rewritten in the way that subjects are integrated at the lower level and separated at the higher level This project, in order to be effective, must start from teacher training institutions At the moment, teacher training institutions are training pre-service teachers to teach separate subjects and those teachers are not prepared (in terms of knowledge and teaching methods) for teaching the subjects in an integrated way This reality puts forward a demand that teacher training institutions need to work out new teacher training programs in order to meet the requyrements of the renovation in education Key words: Natural sciences, integrated, secondary, teacher training Mở đầu Quá trình đổi giáo dục đào tạo muốn đạt kết mong muốn cần phải tiến hành cách đồng nhiều giải pháp, phát triển đội ngũ giáo viên giải pháp hàng đầu Thực tế nay, việc đào tạo giáo viên sở đào tạo sư phạm nhiều bất cập, khó đáp ứng yêu cầu đổi giáo 461 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI dục phổ thông, để đáp ứng yêu cầu đổi mới, sở đào tạo sư phạm cấp bách cần thực hai nhiệm vụ: xây dựng chương trình đào tạo đổi phương pháp giảng dạy cho sinh viên Hiện nay, việc đào tạo giáo viên Trung học sở (THCS) chủ yếu dựa vào trường Cao đẳng sư phạm (CĐSP) số trường Đại học Sư phạm (ĐHSP), trình độ đào tạo cử nhân cao đẳng đào tạo đơn môn song môn Việc thực đổi giáo dục phải thực từ sở đào tạo sư phạm, trước hết đổi chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy Nội dung 2.1 Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên “Khoa học tự nhiên” trình độ đại học 2.1.1 Mục tiêu yêu cầu đào tạo Giáo viên trường phổ thông có hai chức dạy học giáo dục học sinh Thực tế đào tạo trường sư phạm có xu hướng coi trọng trình độ kiến thức kỹ dạy học môn học cụ thể Dù dạy học hoạt động bản, giáo viên nhà giáo dục Đây định hướng việc đào tạo, sử dụng, đánh giá giáo viên Theo định hướng đó, nhân cách giáo viên đào tạo gồm hai tiêu chí có quan hệ qua lại: kiến thức khoa học kiến thức, kỹ giáo dục Dù đào tạo theo mô hình nào, người giáo viên phải có trình độ định khoa học khoa học nghiệp vụ sư phạm (gọi tắt lực dạy học, giáo dục) Sơ đồ diễn đạt quan hệ hai lĩnh vực thể sau [1]: (3) Nội dung Nội dung Khoa học Khoa học sư phạm (4) (1) (2) Năng lực Dạy học – Giáo dục 462 HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Sơ đồ bên cho thấy, lực dạy học giáo viên hình thành thông qua bốn đại lượng Giáo viên dạy môn “Khoa học tự nhiên” phải người có kiến thức vững vàng khoa học đồng thời phải có tri thức phương pháp dạy – học Do vậy, sở giáo dục sư phạm phải thiết kế chương trình đào tạo hợp lí, cho bốn đại lượng có trị số lớn Mục tiêu chương trình cần phải xác định theo chuẩn nghề nghiệp Chuẩn đầu trình độ đại học khối ngành Sư phạm đào tạo giáo viên THCS, giáo viên môn “Khoa học tự nhiên” cần ý đến lực ... VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc QUY ĐỊNH Đào tạo chất lượng cao trình độ đại học hệ quy Trường Đại học Cần Thơ (Ban hành kèm theo Quy t. .. sau: Chương trình đào tạo đại trà chương trình đào tạo (viết tắt CTĐT) trình độ đại học thực Trường ĐHCT, có mức trần học phí theo quy định hành Chính phủ Chương trình chất lượng cao (viết tắt... trình độ đại học hệ quy Trường Đại học Cần Thơ (viết tắt ĐHCT), bao gồm: mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo; tuyển sinh; tổ chức quản lý đào tạo; giảng viên trợ giảng; sinh viên; sở vật chất;

Ngày đăng: 24/10/2017, 16:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w