Theo nghĩa hẹp, Quản lý Nhà nước là hoạt động của riêng hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước: Chính phủ, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp, các Sở phòng ban chuyên môn.
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế phát triển chung của nền kinh tế thì dịch vụ được coi làmột ngành kinh tế mũi nhọn của mỗi quốc gia Ở Việt Nam cũng vậy, xuhướng phát triển dịch vụ, nhất là về thương mại và du lịch đang ngày càngđược Đảng và Nhà nước ta quan tâm và chú trọng phát triển Tuy vậy, nước
ta là một nước đang phát triển, hơn nữa trong cơ chế chính sách quản lý Nhànước về thương mại, dịch vụ vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế Vì vậy, thươngmại, du lịch nước nhà cũng chưa thực sự được khai thác một cách có hiệuquả
Vĩnh Phúc là một tỉnh miền núi phía Bắc tập trung một số lượng khálớn dân tộc thiểu số Hơn nữa, tỉnh cũng mới được tái lập (1997) nên nhìnchung cả về kinh tế, xã hội còn gặp rất nhiều khó khăn Trong quy hoạchphát triển kinh tế của tỉnh các cấp, ban, ngành cũng đề ra rất nhiều chínhsách thông thoáng nhằm thu hút vốn đầu tư cả trong và ngoài nước nhằmkhai thác tối đa nguồn lợi của tỉnh và sau 10 năm thành lập, kinh tế huyệnTam Đảo đã đạt được những kết quả đáng kể
Ngoài ra, trong cơ cấu kinh tế của tỉnh thì Tam Đảo được coi là mộtkhu vực rất có tiềm năng phát triển, nhất là về du lịch Chính vì vậy, màhuyện Tam Đảo được thành lập để tạo điều kiện cho việc quản lý, khai thác
và sử dụng có hiệu quả nhất các tài nguyên thiên nhiên của ấy
Nhận thấy được tầm quan trọng của thương mại, du lịch đối với tỉnhnhà nên sau thời gian thực tập tại Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam
Đảo và được sự hướng dẫn của cô giáo em đã chọn đề tài: “Một số giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch của Phòng Thương mại - Du lịch huyện Tam Đảo - Vĩnh Phúc” làm
chuyên đề tốt nghiệp cho mình
Trang 2Đề tài của em gồm các nội dung chính sau:
Chương I: Những vấn đề cơ bản về quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch ở các địa phương.
Chương II: Thực trạng quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch của Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc.
Chương III: Một số giải pháp chủ yếu tăng cường quản lý Nhà nước về thương mại, du lịch của Phòng Thương mại – du lịch huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc.
Em xin cảm ơn cô giáo – PGS.TS Phan Tố Uyên, các thầy cô và cácanh chị trong Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam Đảo đã giúp đỡ emtrong thời gian thực tập và hoàn thành đề tài này
Do thời gian thực tập và kiến thức của em còn hạn chế, hơn thế nữa vìhuyện mới thành lập nên việc tìm kiếm các thông tin và số liệu còn gặp rấtnhiều khó khăn Chính vì vậy mà bài viết của em còn nhiều sơ sài Em rấtmong các thầy cô và các cô chú góp ý và giúp đỡ em
Em xin chân thành cảm ơn
Trang 3NỘI DUNG
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG THƯƠNG MẠI, DU LỊCH Ở CÁC ĐỊA PHƯƠNG.
1.1 Tính tất yếu của việc tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch.
1.1.1 Khái niệm quản lý Nhà nước về thương mại, du lịch.
a Khái niệm chung về quản lý Nhà nước.
Theo nghĩa rộng thì: Quản lý Nhà nước là hoạt động của toàn bộ bộmáy Nhà nước từ cơ quan Nhà nước có quyền lực như: Quốc hội và Hộiđồng nhân dân các cấp; các cơ quan hành chính Nhà nước: Chính phủ, các
Bộ, Uỷ ban hành chính Nhà nước; cơ quan kiểm soát: Viện Kiểm sát nhândân tối cao và các viện Kiểm sát nhân dân các cấp…
Từ khái niệm trên, ta có thể thấy việc Quản lý Nhà nước hiểu theonghĩa này chính là nói đến chức năng tổng thể của Bộ máy Nhà nước với tưcách là một tổ chức quyền lực mang tính chất pháp quyền, là tổ chức côngquyền quản lý toàn xã hội bằng các hoạt động lập pháp và tư pháp
Theo nghĩa hẹp, Quản lý Nhà nước là hoạt động của riêng hệ thống cơquan hành chính Nhà nước: Chính phủ, các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, cơquan thuộc Chính phủ, Uỷ ban nhân dân các cấp, các Sở phòng ban chuyênmôn
Như vậy, theo nghĩa hẹp thì Quản lý Nhà nước không bao gồm hoạtđộng lập pháp và tư pháp của Nhà nước mà đó là hoạt động điều hành côngviệc hàng ngày của quyền hành pháp và của hệ thống tổ chức hành chính
Từ việc nghiên cứu các khái niệm Quản lý Nhà nước ta có thể đưa ra
một khái niệm chung nhất về Quản lý Nhà nước, đó là: Quản lý Nhà nước là
Trang 4sự tác động mang tính quyền lực Nhà nước, bằng nhiều biện pháp, tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại của Nhà nước trên cơ sở pháp luật.
b Khái niệm quản lý Nhà nước về thương mại, du lịch.
Quản lý Nhà nước về thương mại, du lịch là quá trình thực hiện vàphối hợp các chức năng hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát các hoạtđộng thương mại, du lịch trên thị trường trong sự tác động của hệ thốngquản lý đến hệ thống bị quản lý nhằm đạt mục tiêu thông qua việc sử dụngcác công cụ và chính sách quản lý
Quản lý thương mại, du lịch là một quá trình thực hiện phối hợp bốnloại chức năng: Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát
c Vai trò của thương mại, du lịch đối với sự phát triển kinh tế, xã hội.
* Vai trò của thương mại:
Thương mại đóng vai trò trung gian của quá trình sản xuất và tiêudùng Nhờ có thương mại mà khoảng cách giữa người sản xuất và tiêu dùngđược kéo ngắn lại Trước đây, khi thương mại chưa phát triển người sản xuấtkiêm luôn cả vai trò lưu thông làm cho hiệu quả kinh tế không cao vì phảiđầu tư cả tiền của, công sức và kiến thức, kinh nghiệm cũng như nguồn lựcvào nhiều lĩnh vực nên vừa tốn kém lại vừa thiếu hiệu quả Vì vậy, màthương mại ra đời đáp ứng toàn bộ những bất cập trên
Thương mại ra đời tạo thêm công ăn việc làm cho người lao động.Một số lượng lớn người lao động được tham gia vào hoạt động thương mạilàm cho lượng lao động thất nghiệp của xã hội giảm đi ít nhiều
Thương mại ra đời đóng góp vào GDP một lượng không nhỏ
Thương mại ra đời đã góp phần mở rộng mối quan hệ kinh tế khôngchỉ giữa vùng này với vùng khác, giữa miền này với miền khác mà còn cảgiữa nước này với nước khác và với toàn thế giới
Trang 5* Vai trò của du lịch:
Du lịch phát triển tạo điều kiện thuận lợi cho du khách trong và ngoàinước dễ dàng tìm đến và được thoả mãn nhờ những dịch vụ hoàn hảo mà họnhận được khi đến tham quan, du lịch tại những địa điểm du lịch
Du lịch phát triển tạo điều kiện cho thương mại phát triển vì thươngmại và du lịch đều là lĩnh vực dịch vụ nói chung Hơn nữa, giữa thương mại
và du lịch lại có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Bởi vì, ở các khu du lịch vẫncần có hoạt động thương mại để cung cấp hàng hoá phục vụ du khách đếntham quan, du lịch Đối với Tam Đảo cũng vậy, khách du lịch khi đến đâytham quan đều được tiếp cận với các sản phẩm của thương mại đem lại, nhất
là các loại đặc sản như: Rau Su su, bánh củ mài…
Hệ thống các hàng quán được xây dựng và các hoạt động dịch vụ kháccũng được hình thành nhằm phục vụ một cách tốt nhất khách du lịch đã giảiquyết một lượng lao động không nhỏ
Khi du lịch phát triển mạnh thì đây sẽ là lĩnh vực đóng góp vào GDPmột lượng lớn Đối với nước ta, một nước có nguồn lực phát triển du lịchnhờ có đường bờ biển dài và du lịch sinh thái sẽ là điểm đến của rất nhiềukhách du lịch cả trong và ngoài nước Vì vậy, đẩy mạnh phát triển du lịch làđiều hết sức quan trọng và cần thiết
d Vai trò quản lý của Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch:
Nước ta là một nước có nền kinh tế tập trung, mọi hoạt động của nềnkinh tế đều chịu sự điều tiết của Nhà nước Chính vì vậy, không chỉ riêngthương mại, du lịch hoạt động dưới sự quản lý của Nhà nước mà tất cả cáchoạt động khác trong nền kinh tế quốc dân đều rất cần có sự quản lý ấy đểnền kinh tế nước nhà đi theo đúng định hướng Đối với hoạt động thươngmại, du lịch được thể hiện ở các mặt sau:
Trang 6Một là, Nhà nước tạo môi trường và điều kiện cho thương mại, du lịch
phát triển, đảm bảo về mặt kinh tế, chính trị, xã hội cho sự phát triển ấy Đốivới hoạt động thương mại, Nhà nước thực thi các cơ chế, chính sách để hạnchế tình trạng thiểu cầu, giảm lạm phát, khuyến khích sản xuất và tiêudùng… Tạo lập môi trường cạnh tranh bình đẳng, môi trường vĩ mô phù hợpvới xu hướng phát triển của thương mại trong cơ chế thị trường Về du lịch,Nhà nước cũng có các dự án đầu tư xây dựng, củng cố các khu du lịch, cónhững phương thức quảng bá nhằm thu hút khách du lịch đến với Việt Nam.Đồng thời, Nhà nước cũng tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng tạo điều kiệncho thương mại và du lịch có điều kiện phát triển
Hai là, Nhà nước định hướng cho sự phát triển của thương mại, du
lịch Sự định hướng này được thể hiện thông qua việc xây dựng và tổ chứcthực hiện các chiến lược kinh tế - xã hội, các chương trình mục tiêu, các kếhoạch ngắn hạn và dài hạn Định hướng, dẫn dắt sự phát triển của thươngmại, du lịch còn được đảm bảo bằng hệ thống chính sách, sự tác động của hệthống tổ chức, quản lý thương mại, du lịch từ Trung ương đến địa phương
Ba là, Nhà nước điều tiết và can thiệp vào quá trình hoạt động thương
mại, du lịch của nền kinh tế quốc dân Nhà nước có vai trò củng cố, bảo đảmdân chủ, công bằng xã hội cho mọi người, mọi thành phần kinh tế hoạt độngthương mại trên thị trường Xây dựng một xã hội văn minh, dân chủ rộngrãi, khuyến khích và đề cao trách nhiệm cá nhân là điều kiện cho sự pháttriển toàn diện cả về kinh tế - xã hội
Bốn là, quản lý trực tiếp khu vực kinh tế Nhà nước Nhà nước quy
định rõ những bộ phận, những ngành then chốt, những nguồn lực và tài sản
mà Nhà nước trực tiếp quản lý
Trang 7e Đặc điểm về thương mại, du lịch của Vĩnh Phúc nói chung và Tam Đảo nói riêng.
Được tái lập năm 1997 với xuất phát điểm là một tỉnh nghèo, kinh tếthuần nông với tỷ trọng GDP từ Nông nghiệp chiếm trên 50%, Công nghiệpchỉ chiếm 12% còn đâu là các lĩnh vực khác Thu ngân sách chỉ đạt dưới 100
tỷ đồng
Đến nay sau 10 năm phát triển, được sự quan tâm chỉ đạo của Chínhphủ và các Bộ, ngành trung ương cùng với sự nỗ lực của Đảng bộ và nhândân các dân tộc trong tỉnh, đồng thời phát huy lợi thế địa lý và tự nhiên màVĩnh Phúc đã trở thành tỉnh có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ, được ghi nhậnnhư một “sự kiện” ở miền Bắc: Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hiện nay
là trên 15%/năm, cơ cấu kinh tế của tỉnh chuyển biến tích cực với tỷ trọngCông nghiệp đạt gần 60%, thương mại, dịch vụ đạt trên 20%, tỷ trọng Nôngnghiệp chỉ còn dưới 20%, thu Ngân sách đạt trên 5.000 tỷ đồng, giải quyếtcho hàng trăm ngàn lao động trong và ngoài tỉnh
Dòng đầu tư vào tỉnh tiếp tục tăng mạnh, đã hình thành 13 Cụm, khuCông nghiệp với trên 100 dự án FDI có số vốn đăng ký gần 1 tỷ USD và 350
dự án DDI với số vốn gần 20 ngàn tỷ đồng, đồng thời với gần 1.400 Doanhnghiệp hoạt động mạnh mẽ trong môi trường đầu tư hiệu quả đã và đang tạothế và lực mới cho việc tiếp tục khẳng định về một tỉnh thuộc vùng kinh tếtrọng điểm
Với vị trí là cửa ngõ Tây Bắc của thủ đô, một trong “Tứ trấn” củakinh thành Thăng Long xưa, thộc vùng chuyển tiếp từ vùng núi trung duphía Bắc xuống đồng bằng với địa hình phong phú Chính vì vậy, Thủ tướngChính phủ đã xác định đưa Vĩnh Phúc nằm trong vùng kinh tế trọng điểmBắc bộ, đưa Vĩnh Phúc trở thành tỉnh nằm trong vùng trọng điểm phát triển
Trang 8công nghiệp các tỉnh phía Bắc và đầu tư cho du lịch Vĩnh Phúc như đối vớicác khu du lịch trọng điểm quốc gia
Đối với huyện Tam Đảo, một huyện miền núi có nhiều khó khăn cả vềkinh tế và xã hội nhưng lại có vị trí địa lý hết sức thuận lợi Do nằm sát vớithành phố Vĩnh Yên, một thành phố trẻ nhưng không hề khiêm tốn bởinhững đóng góp của mình vào sự phát triển chung của kinh tế nước nhà.Ngoài ra, Tam Đảo còn được thiên nhiên ban tặng cho không ít những địađiểm du lịch lý tưởng cho cả hiện tại và tương lai, như: Chùa Tây Thiên,Thiền Viện Trúc Lâm – Tây Thiên, khu nghỉ mát Tam Đảo, sân golf, Hồ XạHương, thác Thậm Thình, hồ Đại Lải…
Trong mấy năm trở lại đây, thương mại và du lịch của Tam Đảo cũng
đã và đang nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các cơ quan, banngành từ Trung ương tới địa phương Mà một sự kiện gây sự chú ý lớn nhất
đó là việc xây dựng Thiền Viện Trúc Lâm - Tây Thiên Sở dĩ Thiền Việnđược xây dựng là nhờ có lịch sử truyền lại rằng: Từ năm 58 trước côngnguyên, các vị cao tăng đạo hạnh người Thiên Chúc đã tìm tới Tam Đảo.Rồi đến thế kỷ thứ III tại trung tâm Huy Lâu (Thuận Thành – Bắc Ninh),Phật giáo phát triển mạnh; tất yếu, các tín đồ phật tử đã nhiều lần tìm đếnTây Thiên
Để chứng minh lịch sử ấy, tháng 2 – 2004, thượng toạ Thích KiếnNguyệt đã cùng đoàn khảo sát mở lối, khai đường, vượt qua bao thác ghềnhquyết tìm cho được dấu vết văn hoá lịch sử Và cuối cùng đoàn khảo sát đãtìm thấy nền chùa cổ Thiên Ân thiền Tự ở độ cao khoảng 300m so với mặtnước biển Hình thù nền móng cũ còn rõ ràng, diện phẳng vuông vắn
Ngày 14 – 4 – 2004, Lễ đặt đá xây dựng Thiền Viện Trúc Lâm – TâyThiên – Tam Đảo đã bừng dậy như một ngày hội lớn Gần một vạn người từkhắp nơi, bao gồm các tăng ni phật tử, các vị lãnh đạo Đảng, Nhà nước cấp
Trang 9quốc gia và cấp tỉnh cùng nhân dân khắp nơi đã về dự Hiện nay, Thiền vẫnđang được tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Đây là một trong những nơi thuhút lượng khách đến với Tam Đảo nhiều nhất.
1.1.2 Tính tất yếu của việc tăng cường quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch.
Thương mại, du lịch là một lĩnh vực kinh tế mang tính đặc thù, nókhông trực tiếp tạo ra của cải vật chất nhưng nó lại góp phần rất lớn trongviệc phục vụu nhu cầu và lợi ích của moi người Tuy vậy cũng chính vì nókhông trực tiếp tạo ra của cải vật chất nên việc quản lý nhiều khi cũng gặpphải những khó khăn nhất định Chính vì vậy, Nhà nước cần phải tăngcường quản lý để hoạt động thương mại, du lịch đi đúng hướng và đạt hiệuquả cao nhất
Thương mại, du lịch là lĩnh vực mang tính liên ngành, vì vậy mỗi cánhân không thể xử lý một cách tốt đẹp các mối quan hệ được mà cần có sựđiều tiết, hướng dẫn của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
Đây cũng là một lĩnh vực chứa đựng nhiều mâu thuẫn của đời sốngkinh tế - xã hội, chính vì thế nếu có sự điều tiết của Nhà nước thì mẫu thuẫn
ấy sẽ được khắc phục
Trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ có những hoạt động mà doanhnghiệp, người lao động không được làm hoặc có những vị trí mà Nhà nướccần phải chiếm lĩnh để điều chỉnh các quan hệ kinh tế
Hơn thế nữa trong hoạt động thương mại - dịch vụ còn có cả cácdoanh nghiệp Nhà nước tham gia Vì thế, lại càng cần có sự quản lý của Nhànước
Đối với hoạt động du lịch nói riêng cũng vậy, đây là hoạt động mangtính đặc thù Vì vậy, để bảo tồn, phát triển du lịch nước ta thì Nhà nước cần
có sự quản lý chặt chẽ
Trang 10Hiện nay, nhiều người, nhất là dân địa phương, còn chưa nhận thứcđược việc thu hút khách du lịch đến với nước ta không chỉ một lần Do đó,
mà Nhà nước cần có các biện pháp thu hút khách đến với Việt Nam, nhằmkhai thác tối đa lợi thế mà thiên nhiên đã ban tặng
1.2 Nội dung quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, du lịch.
Quản lý Nhà nước về thương mại, du lịch bao gồm các nội dung sau:
- Ban hành các văn bản pháp luật về thương mại, xây dựng chính sách,chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại
- Tổ chức đăng ký kinh doanh thương mại
- Tổ chức thu thập thông tin; dự báo và định hướng về thị trường trongnước và ngoài nước
- Hướng dẫn tiêu dùng hợp lý, tiết kiệm
- Điều tiết lưu thông hàng hoá theo định hướng phát triển kinh tế - xã hộicủa Nhà nước và theo quy định của pháp luật
- Quản lý chất lượng hàng hoá lưu thông trong nước và hang hoá xuấtkhẩu, nhập khẩu
- Tổ chức hướng dẫn các hoạt động xúc tiến thương mại
- Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học thương mại
- Đào tạo và xây dựng đội ngũ cán bộ hoạt động thương mại
- Ký kết hoặc tham gia các điều ước quốc tế về thương mại
- Đại diện và quản lý hoạt động thương mại của Việt Nam ở nước ngoài
- Hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chính sách quy hoạch, kếhoạch phát triển thương mại và việc chấp hành pháp luật về thương mại; xử
lý vi phạm pháp luật về thương mại; tổ chức việc đấu tranh chống buôn lậu,buôn bán hàng cấm, buôn bán hang giả, đầu cơ lũng đoạn thị trường, kinhdoanh trái phép và các hành vi khác vi phạm pháp luật về thương mại
Trang 111.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới quản lý Nhà nước về hoạt động thương mại, du lịch ở các địa phương.
- Sự ổn định của nền kinh tế trong nước cũng có tác động mạnh tớiviệc quản lý Nhà nước về thương mại, du lịch bởi trong cơ chế thị trường thìbất kể ngành nghề kinh doanh nào cũng bị nền kinh tế dẫn dắt
- Hệ thống pháp luật và các văn bản pháp luật có tính chất định hướngđối với việc kinh doanh, vì thế khi mà hệ thống pháp luật đầy đủ và thuậntiện cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới việc quản lý ấy
- Mỗi địa phương đều có đặc thù riêng vì vậy trong công tác chỉ đạoquản lý ngoài việc tuânthủ theo các quy định của Nhà nước thì các cơ quancũng nên xem xét thực tế địa phương để đưa ra được những văn bản chỉ đạosao cho phù hợp với tình hình kinh tế, xã hội và văn hoá của địa phương ấy,như vậy mới đạt được hiệu quả cao
1.3.2 Các nhân tố chủ quan.
- Cơ cấu nhân sự thiếu sẽ gây khó khăn cho việc quản lý
- Trình độ học vấn, chuyên môn nghề nghiệp của cán bộ quản lýthương mại, du lịch ở địa phương là nhân tố rất quan trọng có ảnh hưởngtrực tiếp tới việc quản lý Nhà nước về thương mại và du lịch
- Sự nhận thức về tầm quan trọng của thương mại, du lịch đối với sựphát triển kinh tế và đời sống nhân dân không chỉ đối với địa phương mà đốivới toàn bộ nền kinh tế giúp cho những thành viên trực tiếp tham gia vào
Trang 12hoạt động trong lĩnh vực thương mại, du lịch xác định được đúng hướng đicủa mình.
- Sự khó khăn của cơ sở hạ tầng cũng làm giảm hiệu quả của việcquản lý Nhà nước đối với tất cả mọi hoạt động chứ không riêng đối vớithương mại du lịch
- Hệ thống tiếp cận thông tin của cơ quan còn quá thiếu thốn Đếnnay, hầu hết các Phòng ban trong cơ quan hành chính của huyện đều chưađược nối mạng cho máy tính Nguồn thông tin mà cơ quan nhận được hầuhết chỉ là các văn bản, sách báo, nghiên cứu thực tế và một số nguồn khác.Nhưng nhìn chung, với tình hình như hiện nay thì việc quản lý khó tránhkhỏi những khó khăn nhất định
Trang 13CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THƯƠNG MẠI, DU LỊCH HUYỆN TAM ĐẢO – VĨNH PHÚC.
2.1 Khái quát về Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển.
Nhận thấy tầm quan trọng của thương mại, du lịch trong thời kỳ hiệnnay, nhất là đối với Tam Đảo một huyện miền núi được thiên nhiên ban tặngcho một cảnh quan có tiềm năng Chính vì vậy, để quản lý nguồn tài nguyênthiên nhiên quý giá ấy cần phải có một cơ quan quản lý sát nhất Vì vậy màPhòng Thương mại - Du lịch ra đời đáp ứng đòi hỏi chung ấy Nhìn chung,Phòng vì chỉ mới thành lập được ba năm nên còn gặp rất nhiều khó khăn cả
về cơ sở vật chất, nhân sự và kinh nghiệm
Được dành cho hai phòng ở Uỷ ban với cơ sở nghèo nàn, nhân sự thìthiếu nhưng dưới sự chỉ đạo của cấp trên các cán bộ trong phòng vẫn luôn cốgắng khắc phục khó khăn để làm sao làm tốt công việc được giao Chính vìvậy mà Thương mại – Du lịch vủa huyện Tam Đảo đang dần khẳng định vịtrí của mình trong cơ cấu kinh tế của huyện
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu bộ máy tổ chức.
Được sự chỉ đạo của Uỷ ban nhân dân huyện Tam Đảo, PhòngThương mại – Du lịch được thành lập ra với chức năng chính là quản lý Nhànước về lĩnh vực Thương mại – Du lịch trên địa bàn toàn huyện, đồng thờitham mưu với với Uỷ ban nhân dân huyện để đề ra những đường lối, chínhsách, phương hướng chỉ đạo nhằm thắt chặt việc quản lý Nhà nước vềThương mại – Du lịch để làm sao cho hoạt động Thương mại – Du lịch củahuyện được phát triển
Để cho hoạt động thương mại và du lịch của huyện được đi đúnghướng và ngày một phát triển thì Phòng phải thường xuyên chỉ đạo các đơn
Trang 14vị kinh doanh tham gia đầy đủ và đúng các quy định đề ra Để biết được điều
đó thì Phòng phải thường xuyên giám sát, kiểm tra các hoạt động kinh doanhthương mại để cho Tam Đảo ngày càng phát triển và bền vững
Về cơ cấu nhân sự của Phòng, gồm có năm cán bộ, trong đó có haicán bộ biên chế còn ba cán bộ hợp đồng mỗi người nhận một trách nhiệmkhác nhau:
P.Trưởng phòng: Có trách nhiệm quản lý chung về các hoạt động
tổng hợp của phòng mình, chịu trách nhiệm quản lý toàn bộ nhân sự trongphòng, tham gia các cuộc họp của huyện và một số công việc khác đượcgiao Vì huyện còn nghèo lại cộng thêm công việc còn khá mới mẻ với nhiềungười nên trưởng phòng là người vất vả luôn phải theo sát, hướng dẫn và chỉđạo lực lượng cán bộ của Phòng làm tốt công việc được giao Trưởng phòng
là người nắm rõ và tổng hợp nhất hoạt động của cơ quan mình để còn báocáo lên cấp trên Hơn thế nữa, vì cơ cấu nhân sự của Phòng còn ít nên nhiềucông việc của cán bộ nhung vẫn do trưởng phòng thực hiện, nhất là nhữngdịp Hội chợ hoặc Lễ hội
P.TRƯỞNG PHÒNG
CÁN BỘ PHỤ TRÁCH DU LỊCH
CÁN BỘ TÀI CHÍNH - KẾ TOÁN
CÁN BỘ
PHỤ TRÁCH
THƯƠNG MẠI
CÁN BỘ PHỤ TRÁCH VĂN PHÒNG
Trang 15Cán bộ chịu trách nhiệm về lĩnh vực Thương mại: Vì Phòng phụ
trách hai mảng chính là Thương mại và Du lịch nên cán bộ chịu trách nhiệm
về lĩnh vực Thương mại sẽ chuyên quản lý về lĩnh vực Thương mại trên địabàn toàn huyện Hoạt động Thương mại thì không nhiều chủ yếu là việc tổchức Hội chợ ở huyện mỗi năm một lần và đại diện cho Tam Đảo tham giagian hàng tại Hội chợ Tỉnh Đồng thời có theo dõi sát sao giá cả thị trườngtrên toàn huyện và nhu cầu tiêu dùng của người dân để báo cáo lên SởThương mại
Cán bộ chịu trách nhiệm về lĩnh vực Du lịch: Cần nắm được số
lượng phòng nghỉ ở các nhà nghỉ và khách sạn để phục vụ cho hoạt động dulịch của du khách nhất là đến mùa lễ hội và mùa nghỉ mát Đồng thời, cònphối hợp với Phòng tham gia tổ chức Lễ hội Tây Thiên giúp du khách đếnthăm viếng và du Xuân có được sự vui vẻ, qua đây cũng là dịp để quảng báhình ảnh của huyện nhà
Cán bộ phụ trách mảng tài chính - kế toán: Sẽ có trách nhiệm tổng
hợp sổ sách, chứng từ, lấy lương cho cán bộ trong phòng, thu chi, cấp phátkinh phí, nhất là những dịp Lễ hội hay Hội chợ
Cán bộ văn phòng: Theo dõi và lưu sổ sách các công văn đến, đi và
các công việc khác có liên quan
Nhìn chung, cơ cấu tổ chức của phòng vẫn còn đơn giản, cán bộ thiếu,vẫn còn cán bộ chưa có bằng đại học Tuy vậy, để đảm bảo cho công việcluôn thành công tất cả cán bộ trong phòng đều đem hết sức mình phục vụcho hoạt động Thương mại – Du lịch nói riêng và cho nền kinh tế nói chungcủa huyện ngày càng phát triển
2.1.3 Thực trạng phát triển thương mại, du lịch huyện Tam Đảo thời gian qua.
Trang 16Vì mới thành lập nên việc theo dõi sự phát triển còn gặp nhiều khókhăn do là số liệu chưa nhiều, hơn nữa vì mới chỉ mới hoạt động được banăm nên việc so sánh sự tăng trưởng của năm sau so với các năm trước đểthấy sự phát triển chưa thực sự chuyển biến nhiều Tuy vậy, Tam Đảo là nơi
có rất nhiều khu du lịch nên hoạt động Thương mại – Du lịch ở đây cũng đạtđược một số kết quả nhất định:
Giá trị sản xuất của ngành thương mại, dịch vụ và du lịch tăng khánhanh trong năm năm qua Theo giá thực tế, giá trị sản xuất thương mại, dulịch và dịch vụ năm 2003 đạt 59,57 tỷ đồng, đến năm 2007 đã tăng lên 98,25
tỷ, tốc độ tăng trưởng đạt 28,65% năm, trong đó thương mại đạt 36,24%/năm, du lịch và dịch vụ lên tới 65,42%/ năm
Theo giá so sánh thì tỷ trọng thương mại, du lịch và dịch vụ năm 2003đạt 56,00 tỷ đồng, chỉ sau bốn năm tỷ trọng ấy đã tăng lên tới 81,25 tỷ đồng.Trong đó, thương mại tăng từ 19,37 tỷ đồng (năm 2003) lên 31, 23 tỷ đồng(năm 2007) Còn du lịch và dịch vụ tăng từ 36,63 tỷ đồng (năm 2003) lên50,02 tỷ đồng (năm 2007)
Trong cơ cấu giá trị sản xuất, du lịch và dịch vụ tăng từ 65,41% năm
2003 lên 67,43% năm 2007, còn thương mại chiếm 34,59%/ vào năm 2003
và giảm xuống 32,57% năm 2007
Nhưng nhìn chung, với lợi thế của huyện như hiện nay thì sự tăngtrưởng ấy vẫn còn nhỏ, như vậy là chúng ta chưa khai thác được tối đanguồn lực cho sự phát triển ấy Vì thế, các cơ quan, ban, ngành cần có cácchính sách quản lý, hỗ trợ hợp lý hơn nhằm khai thác tối đa lợi thế sẵn cócủa huyện nhà để kinh tế của huyện phát triển một cách bễn vững, lâu dài vàhiệu quả nhất
Bảng 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất Thương mại, dịch vụ và du lịch.
Trang 17Nguồn: Số liệu thu thập từ các xã.
Mặc dù thành lập chưa lâu song những gì mà thương mại, du lịch TamĐảo đóng góp vào sự phát triển chung của kinh tế xã hội trong huyện cũng
đã cho chúng ta có thể thấy được vị trí và tầm quan trọng của nó trong sựphát triển của Tam Đảo nói riêng và của cả nước nói chung
a Về hoạt động Thương mại:
Mỗi năm Sở Thương mại sẽ tổ chức một lần Hội chợ nhằm giúp cácđịa phương và các doanh nghiệp có cơ hội đem văn hoá, sản phẩm của mình
ra thị trường để giới thiệu và mở rộng quan hệ bán hàng và trực tiếp bánnhững hàng hoá mà mình có Đồng thời qua Hội chợ người dân sẽ có cơ hộitiếp cận với hàng hoá và giá cả thị trường một cách dễ dàng Khi Hội chợđược tổ chức thì trước hết mỗi huyện sẽ được giao một gian hàng nhằm đemnhững thành tựu kinh tế - xã hội của huyện mình ra để giao lưu, giới thiệuvới bên ngoài sau đó mới đến gian hàng của các tổ chức cá nhân kinh doanhkhác Mỗi năm khi Hội chợ diễn ra, được sự uỷ thác của Uỷ ban nhân dânhuyện, Phòng Thương mại – Du lịch phối hợp với Phòng Kinh tế tham giaHội chợ Khi tham gia huyện sẽ mang ra Hội chợ những nét văn hoá, nhữngsản phẩm thủ công, những nông sản đặc trưng nhất của huyện mình để giớithiệu với khách hàng và năm nào cũng được đánh giá rất cao
Trang 18Đồng thời, được sự chỉ đạo của Sở Thương mại, huyện Tam Đảo mỗinăm sẽ tổ chức một đợt Hội chợ dưới sự tổ chức và quản lý của huyện vàtrực tiếp là Phòng Thương mại – Du lịch Để tổ chức được một Hội chợ đạtkết quả cao Phòng Thương mại – Du lịch đã phải học hỏi rất nhiều kinhnghiệm, đầu tư rất nhiều công sức mới đạt được kết quả tốt bởi vì, lực lượngnhân sự của Phòng thì vừa thiếu lại vừa yếu nên trong công tác tổ chức khótránh khỏi những khó khăn nhất định Năm 2006, với sự thành công của Hộichợ huyện Phòng đã được vinh dự nhận bằng khen của Chủ tịch tỉnh traotặng về những nỗ lực của Phòng.
Ngoài ra, Phòng còn quản lý về mặt Nhà nước các doanh nghiệp, các
tổ chức kinh doanh trên địa bàn huyện, nhưng vì số lượng các doanh nghiệp
và tổ chức kinh doanh không nhiều nên việc quản lý không gặp quá nhiềukhó khă Nhìn chung, các doanh nghiệp trên địa bàn huyện đều hoạt độngđúng và tốt lĩnh vực kinh doanh của mình
Phòng cũng đã từng tham gia Hội chợ triển lãm cấp bộ năm 2005 vàđạt được kết quả rất đáng bất ngờ, những sản phẩm hàng hoá mang xuốngHội chợ đều tiêu thụ rất nhanh - đặc biệt là rau Su su một loại nông sản đặctrưng với khí hậu của Tam Đảo
Tuy là huyện miền núi với nghề chủ yếu là làm nông nghiệp, nhưngThương mại mấy năm gần đây đã khiến cơ cấu nền kinh tế có sự dịchchuyển mạnh mẽ Nhận thấy được tiềm năng phát triển, trong thời gian gầnđây Tỉnh Vĩnh Phúc đã đề ra nhiều chính sách nhằm tận dụng lợi thế củaTam Đảo để phát triển Thương mại nhất là những hàng nông sản Trong hainăm gần đây, người dân đã chuyển hướng từ trồng lúa sang tập trung nhiềuhơn cho chăn nuôi Lượng gia cầm mà tỉnh đưa ra thị trường ngày một tănglên Từ đó mà đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện
b.Về Du lịch:
Trang 19Có lẽ đây là mảng có thể nói nhiều hơn cả vì Tam Đảo là một huyệntập trung rất nhiều khu du lịch như: Tây Thiên, Thiền Viện, Tam Đảo, ngoài
ra khu sân golf được xây dựng lên đã thu hút không ít du khách đến vuichơi, giải trí, nhất là khách nước ngoài
Phòng Thương mại – Du lịch cứ đến mùa Lễ hội Tây Thiên (trungtuần tháng hai âm lịch) lại tất bật chuẩn bị cho Lễ hội Măc dù, theo lịch Lễhội sẽ diễn ra trong bốn ngày, từ ngày 12 – 02 (âm lịch) đến hết ngày 15 –
02 (âm lịch) thế nhưng, lượng du khách đến lễ chùa và chơi lại diễn ra từtrước đó rất lâu, thường thì từ tết cho đến hết tháng hai thì là lúc du kháchđến đông nhất Khi đến Lễ hội du khách sẽ được tham quan, du lịch khudanh lam thắng cảnh Tây Thiên, đi lễ chùa, tham gia các trò chơi dân gian vàthoải mái mua sắm những đồ lạ mắt, những món đặc sản Chính vì vậy, đây
là thời gian Phòng phải tập trung nhiều nhất cho công tác tổ chức cả về nhân
sự lẫn thời gian cho Lễ hội và phục vụ du khách đến lễ chùa Ở đây, PhòngThương mại – Du lịch sẽ phối hợp với một số phòng ban của huyện, với Banquản lý khu danh thắng Tây Thiên và với Công an huyện Tam Đảo để tổchức, kiểm tra, giám sát các chương trình của Lễ hội Bằng việc đi lễ chùacủa các cụ, tham gia các trò chơi dân gian của giới trẻ, tham quan, du lịch mỗi năm Lễ hội đã thu hút hàng nghìn người tham gia trong đó có cả dukhách nước ngoài và họ đã đánh giá rất tốt về văn hoá Việt Nam
Cách đó không xa là Thiền Viện Trúc Lâm Tây Thiên, được xây dựngvới quy mô lớn Tuy là nơi mới được xây dựng nhưng đã được rất nhiều dukhách biết đến và tìm đến, hứa hẹn đây sẽ là khu danh thắng thu hút rấtnhiều khách tham quan Phụ trách việc quản lý về cả Thương mại và Du lịchnên Phòng vẫn luôn phối hợp với Uỷ ban nhân dân xã, với ban quản lýThiền Viện quản lý chặt chẽ mọi hoạt động để tạo môi trường yên tĩnh giúp
du khách đến yên tâm tham quan
Trang 20Nằm cách thành phố Vĩnh Yên khoảng gần 20km là thị trấn Tam Đảo.Với khí hậu mát mẻ rất thích hợp cho du khách đến nghỉ mát vào dịp hè,nhất là du khách nước ngoài Hàng năm, cứ đến mùa hè lượng khách đếnTam Đảo nghỉ mát tăng lên nhanh chóng khiến nhiều khi cung không đủ đápứng cho cầu Lên đó du khách còn được ăn rau Su su mà chỉ chủ yếu tậptrung ở trên Tam Đảo do loại rau này phù hợp với thời tiết mát mẻ Hiện tạiKhu nghỉ dưỡng cao cấp đang được xây dựng phục vụ cho nhu cầu nghỉdưỡng của du khách Khu nghỉ dưỡng được xây dựng trong khuôn viên củathị trấn ở đây có đầy đủ tiện nghi và khu vực giải trí cho khách khi đến đâynghỉ dưỡng.
Sân gôn 18 lỗ được xây dựng với quy mô hoành tráng nằm trên địaphận của ba xã: Hồ Sơn, Minh Quang và Hợp Châu được xây dựng và đưavào hoạt động năm 2006 và được đầu tư với số vốn khổng lồ đổ vào đó, đãthu hút rất nhiều khách du lịch đến đây nghỉ ngơi và giải trí Đây được coi làmột trong những nơi nghỉ mát và giải trí thuộc diện cấp cao, với đội ngũnhân viên phục vụ cũng đòi hỏi nhất định về trình độ để phục vụ tốt nhấtnhu cầu của du khách Được thiết kế bởi Tập đoàn quản lý và tiếp thị thểthao nổi tiếng thế giới IMG, tập đoàn này đã thiết kế hơn 400 san golf vàkhu nghỉ mát cao cấp trên khắp thế giới Khi đến chơi ở đây người chơi sẽđược thả sức thể hiện tài năng với các độ khó khác nhau Sau ngày vui chơithú vị, nhà Câu lạc bộ chính là nơi chờ đón khách du lịch Với diện tích trên10.000m2 do kiến trúc sư nổi tiếng Hồ Thiệu Trị thiết kế với đầy đủ tiệnnghi sánh ngang với những tiện nghi hàng đầu của các khách sạn đẹp nhấtChâu Á Ở đây, khách du lịch có thể được thưởng thức ẩm thực của cả Châu
Á và Châu Âu tại một trong ba nhà hàng Ở đây có đủ sự sang trọng cho mộtcuộc họp, tiếp khách, hoặc đủ hợp lý nghỉ ngơi cho cả gia đình sau tuần làmviệc mệt mỏi Nhìn chung, đây là một môi trường lý tưởng để khách du lịch
Trang 21có thể tạn hưởng sự thú vị và phong cảnh núi rừng thiên nhiên cũng nhưthoát khỏi cuộc sống bận rộn, ồn ào ở nơi thành thị Và khách du lịch đếnvui chơi, giải trí tại đây đã đánh giá rất cao khu giải trí này
Tuy huyện mới thành lập còn gặp nhiều khó khăn nhưng Tam Đảo làhuyện nằm không xa Hà Nội nên lượng khách du lịch biết và đến với TamĐảo là khá nhiều Trong mấy năm gần đây số lượng khách du lịch đến vớiTam Đảo ngày càng tăng lên Giờ đây hệ thống giao thông vận tải và cơ sở
hạ tầng đang dần được củng cố và nâng cấp để có thể thoả mãn tốt nhất nhucầu của du khách đến tham quan du lịch
Bảng 2.2: Giá trị sản xuất Du lịch - Dịch vụ tính theo số khách du lịch đến huyện.
Nguồn: Số liệu thống kê của Phòng.
Nhìn chung, cả về Thương mại và Du lịch, nhất là Du lịch của TamĐảo đã cho chúng ta thấy tiềm năng có thế mạnh có thể khai thác và pháttriển của huyện Tuy vậy, Tam Đảo là huyện mới thành lập, cơ sở hạ tầngcòn chưa phát triển,cán bộ thì chuyên môn chưa cao nên việc phát triểnThương mại – Du lịch vẫn còn gặp nhiều khó khăn Để tận dụng tiềm nănghuyện nhà trước hết cần có sự tự giác của chính những người trực tiếp mangvăn hoá, hàng hoá ra thị trường Ngoài ra cần có sự chỉ đạo thực hiện củacác cơ quan chức năng và sự giúp đỡ của các cơ quan, ban ngành để Thươngmại – Du lịch của huyện bộc lộ được hết tiềm năng của mình góp phần vào
Trang 22công cuộc xây dựng nước nhà theo xu hướng tăng tỷ trọng dịch vụ để nângcao đời sống của nhân dân.
Sau ba năm hoạt động, Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam Đảovới nỗ lực hết mình đã đạt được nhiều kết quả đáng kể Song bên cạnh đóvẫn còn nhiều tồn tại cần được xem xét giải quyết
2.2 Thực trạng thực hiện nội dung quản lý Nhà nước về Thương mại,
du lịch của Phòng Thương mại – Du lịch huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc.
Như chúng ta đã biết, Phòng chỉ là một cơ quan cấp huyện với nhữngchức năng khá là eo hẹp Hơn thế nữa, đối với Phòng Thương mại - Du lịchhuyện Tam Đảo thì khó khăn ấy lại càng nghiều hơn do huyện mới thànhlâp, cơ cấu tổ chứcbộ máy có thể còn chưa thực sự đầy đủ và hợp lý nên việcthực hiện nội dung về quản lý Nhà nước đối với hoạt động thương mại, dulịch chỉ nằm trong phạm vi nhất định Ở đây ta có thể thấy một số nội dung
cụ thể, đó là:
- Đối với việc ban hành các văn bản pháp luật thì theo quy định củaNhà nước cơ quan cấp Phòng không có chức năng ban hành các văn bảnpháp luật Tuy vậy, Phòng vẫn có nhiệm vụ xây dựng chính sách, chiếnlược, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại du lịch của huyện mỗi năm
Cụ thể như nhờ việc nắm bắt cụ thể tình hình hoạt động thương mại, du lịch
và đặc điểm tình hình kinh tế xã hội của toàn huyện nên Phòng có thể xâydựng được các chính sách, chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triểnthương mại, du lịch của toàn huyện
- Phòng thống kê các hồ sơ đăng kí kinh doanh của các hộ kinh doanhtrên địa bàn huyện để có thể quản lý chặt chẽ
- Phòng có một hai nhân viên thường xuyên đi nghiên cứu thị trường
về hoạt động thương mại, du lịch trên địa bàn huyện nhằm nhắc nhở, hướngdẫn các hộ kinh doanh hoạt động cho đúng quy định của pháp luật Đồng
Trang 23thời nhờ đó mà Phòng có được các thông tin cụ thể về hoạt động kinh doanhtrong huyện Nắm bắt được sự tác động của việc quản lý Nhà nước đối vớihoạt động thương mại hiện tại áp dụng đã thực sự hợp lý chưa nhờ việc thăm
dò ý kiến của các cơ sở kinh doanh Ngoài ra, các cán bộ trong Phòng cũngthường xuyên tìm hiểu nắm bắt tình hình kinh tế bên ngoài để có các địnhhướng kinh doanh cho các doanh nghiệp, các hộ kinh doanh trong huyện
- Ban hành các văn bản hướng dẫn cho nhân dân việc tiêu dùng hànghoá sao cho hợp lý và tiết kiệm, tránh lãng phí Đối với việc tổ chức hiếu hỷcũng không nên quá rườm rà, tốn kém
- Việc lưu thông hàng hoá là điều quan trọng đối với thương mại, vìvậy Phòng đề ra các kế hoạch và hướng dẫn các doanh nghiệp, chủ kinhdoanh đưa hàng hoá ra thị trường như thế nào cho hợp lý đồng thời phải phùhợp với định hướng của Nhà nước và quy định của pháp luật
- Đối với các doanh nghiệp, hộ kinh doanh trên địa bàn huyện phảituân thủ quy định về chất lượng sản phẩm, tránh đưa ra thị trường những sảnphẩm không đủ tiêu chuẩn Để áp dụng quy địng đó, huyện thường xuyên tổchức các buổi khảo sát, kiểm tra tình chất lượng sản phẩm một cách bất ngờ
để hộ kinh doanh nào cũng phải tuân thủ thì mới tồn tại được trong huyện
- Đối với hoạt động xúc tiến thương mại, mỗi năm huyện tổ chức mộtlần Hội chợ thương mại trên địa bàn huyện nhằm hướng dẫn các doanhnghiệp, hộ kinh doanh đưa sản phẩm của mình ra tiếp cận với thị trường, tạođiều kiện cho lượng hàng hoá được lưu thông tăng lên Đối với người dân thìnhờ có Hội chợ thương mại, du lịch mà có thể tiếp cận với nhều hàng hoácùng một lúc với giá cạnh tranh nhất Ý nghĩa của việc tổ chức Hội chợhuyện đối với nhân dân là nhằm tạo điều kiện người dân tiếp cận với thịtrường hàng hoá một cách dễ dàng, xác định được đúng giá cả Năm nay,Hội chợ thương mại đã được tổ chức đúng vào dịp Lễ hội Tây Thiên và địa
Trang 24điểm tổ chức cũng là tại sân đền Thõng Tây Thiên Đây chính là sự kết hợpgiữa thương mại và du lịch của huyện Mục đích của việc tổ chức Hội chợđúng dịp Lễ hội là tạo điều kiện cho du khách đến với Tây Thiên biết đượctiềm năng về thương mại của huyện.
- Phòng tuy chỉ có năm cán bộ nhưng đã rất tạo điều kiện sắp xếp chohai cán bộ đi học cung một lúc nhằm nâng cao trình độ quản lý Nhà nước vềThương mại, du lịch làm sao cho hoạt động thương mại du lịch của huyệnngày càng phát triển sâu và rộng
- Phòng có trách nhiệm hướng dẫn các doanh nghiệp, hộ kinh doanhtrên toàn huyện thực hiện đúng trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong kinhdoanh
- Phòng kết hợp với một số phòng ban khác của huyện thường xuyênthanh kiểm tra hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp và hộ kinh doanhxem việc thực hiện chính sách, quy hoạch, kế hoạch phát triển thương mại,
du lịch có đúng với các văn bản hướng dẫn hay không và việc tuân thủ cácquy định của pháp luật về thương mại du lịch có được nghiêm chỉnh haykhông
- Phòng trực tiếp hướng dẫn và quản lý toàn bộ các doanh nghiệp, cơ
sở kinh doanh thương mại và dịch vụ trên toàn huyện Hiện nay, số cácdoanh nghiệp, cơ sở kinh doanh đóng trên địa bàn huyện chưa nhiều nênviệc quản lý hoạt động của các doanh nghiệp cũng không gặp khó khănnhiều Theo số liệu thống kê thì trên địa bàn huyện hiện nay có một số cácdoanh nghiệp và cơ sở kinh doanh đang hoạt động, bao gồm ba loại hìnhchính, đó là doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân và các cơ sởkinh doanh về nhà nghỉ khách sạn; trong đó có 6 doanh nghiệp Nhà nước, 23
Trang 25doanh nghiệp tư nhân và 60 cơ sở kinh doanh về nhà nghỉ và khách sạn, cụthể:
Bảng 2.3: Danh sách các doanh nghiệp Nhà nước đóng trên địa bàn huyện:
1 Chi nhánh Ngân hàng NN &
PTNT huyện Tam Đảo Xã Hợp Châu - huyện Tam Đảo
2 Công ty khai thác công trình thuỷ
3 Khách sạn Bưu điện Tam Đảo Thôn I – TT Tam Đảo- huyện
Tam Đảo
4 Khách sạn Hạ Long Thôn I – TT Tam Đảo - huyện
Tam Đảo
5 Lâm trường Tam Đảo Xã Hợp Châu - huyện Tam Đảo
6 Nhà máy Hoá chất 95 Xã Hợp Châu - huyện Tam Đảo
Nguồn: Theo số liệu thống kê của Phòng
Trang 26Bảng 2.4: Danh sách các doanh nghiệp tư nhân nằm trên địa bàn huyện.
1 Công ty cổ phần du lịch Tam Đảo TT Tam Đảo - huyện Tam Đảo
2 Công ty TNHH du lịch và thương
mại Hồ Xanh – Khách sạn Hương
Rừng
TT Tam Đảo - huyện Tam Đảo
3 Công ty TNHH cơ khí và xây lắp
14 Doanh nghiệp tư nhân Trang
Nhung
Km 10 - Hợp Châu – Tam Đảo
15 Doanh nghiệp tư nhân Vân Hà Khu I – TT Tam Đảo - huyện
Trang 2720 Khách sạn Hương Sơn TT Tam Đảo - huyện Tam Đảo
21 Nhà nghỉ Ánh Dương Khu I – TT Tam Đảo - huyện
Tam Đảo
22 Nhà hàng Thanh Bình TT Tam Đảo - huyện Tam Đảo
23 Nhà nghỉ Tư Phương Khu I – TT Tam Đảo - huyện
Tam Đảo
Nguồn: Số liệu thống kê của Phòng.
Bảng 2.5: Danh sách các cơ sở kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ trên địa bàn thị trấn Tam Đảo.
phòng
Sốgiường
Cường
5 Khách sạn Hạ Long Tổng Công ty Than
Việt Nam (NguyễnQuang Sơn)
Trang 286 Khách sạn Hoa Hồng Đinh Văn Hồ 55 93
9 Khách sạn Lạc Hồng Trường
12 Khách sạn Thế Giới Xanh Nguyễn Duy Hoan 104 163
13 Khách sạn Thiên Phú Nguyễn Vân Anh
16 Nhà nghỉ Công Đoàn VP Nguyễn Văn Chính 17 40
18 Nhà nghỉ Điện Lực VP Nguyễn Văn Minh 11 22
25 Nhà nghỉ Hoàng Anh Đoàn Thị Minh
Tuyên
Trang 2934 Nhà nghỉ Minh Tâm Nguyễn Văn Hoà 10 12
35 Nhà nghỉ Ngân hàng Đầu
tư
37 Nhà nghỉ Phương Linh Trương Hồng Căn 16 28
49 Nhà nghỉ Vầng Trăng Nguyễn Thị Minh
Hằng
51 Nhà nghỉ Việt Trinh Nguyễn Thị Bích
Huệ
53 Nhà nghỉ Viện Sinh học Nguyễn Tường Lâm 3 6
55 Nhà nghỉ Suối Bạc Tuấn Dũng
Trang 3058 Trường THCS Tam Đảo Phạm Đức Thái 11 22
Nguồn: Số liệu thống kê của Phòng.
Cán bộ trong Phòng Thương mại – Du lịch phải nắm được con số cụthể về các doanh nghiệp đóng trên địa bàn huyện, nó sẽ giúp cho việc quản
lý, kiểm tra, giám sát và hướng dẫn hoạt động sản xuất kinh doanh của họ.Ngoài ra, khi khách du lịch đến với Tam Đảo có rất nhiều du khách, nhất làcác cơ quan, đoàn thể thường liên lạc với Phòng để tìm hiểu về nơi nghỉngơi mà mình có nhu cầu Vì vậy, cán bộ trong Phòng sẽ phải nắm được sốliệu cụ thể về các nhà nghỉ, khách sạn, số phòng, số giường để có thể hướngdẫn cho du khách đến với Tam Đảo được hưởng dịch vụ hợp lý và hoàn hảonhất
2.3 Đánh giá thực trạng thực hiện nội dung quản lý Nhà nước về thương mại, du lịch ở huyện Tam Đảo – Vĩnh Phúc.
2.3.1 Những thành tựu và nguyên nhân.
a Thành tựu.
Từ khi thành lập đến nay phòng đã tham gia ba lần Hội chợ tỉnh, đứng
ra tổ chức hai lần Hội chợ của Huyện và phối hợp với các ban ngành thamgia tổ chức Lễ hội Tây Thiên các năm và đã được đánh giá rất cao
Sau ba năm thành lập, tỷ trọng dịch vụ của toàn huyện đã tăng từ 20%năm 2004 lên 36% năm 2007, cơ cấu nền kinh tế đang có sự dịch chuyểnmạnh, và trong tương lai gần khả năng dịch vụ của huyện có thể chiếm trên50% tỷ trọng trong cơ cấu nền kinh tế
Trang 31Nhờ có sự quản lý sát sao của Phòng Thương mại – Du lịch mà hoạtđộng Thương mại – Du lịch của huyện được hoạt động đúng hướng, tìnhtrạng gian lận Thương mại cũng dần được giảm bớt.
Đối với du lịch: Cũng nhờ có sự cố gắng của các cấp, ban, ngành vànhân dân mà hàng năm du lịch Tam Đảo đã thu hút hàng ngàn lượt kháchđến tham quan, du lịch Năm 2004 lượng khách du lịch cả trong và ngoàinước đến với Tam Đảo là 729.172 lượt, đến năm 2007 đã tăng lên 914.000lượt Cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện về Du lịch - Dịch vụ tăng từ 34.02%(2004) lên 37.38% (2007)
Nhờ có sự tham mưu của phòng với Uỷ ban nhân dân huyện mà hiệnnay chính sách thương mại của huyện đã được điều chỉnh ít nhiều để phùhợp với tiềm năng của huyện nhà
Mặc dù Tam Đảo đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, tốc độ dịchchuyển cơ cấu kinh tế đang diễn ra theo xu hướng giảm dần tỷ trọng nôngnghệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ
Tuy vậy, cơ cấu kinh tế còn khá nặng về nông nghiệp, CN – TTCN –
XD chiếm tỷ trọng nhỏ (10%) Trong cơ cấu giá trị sản xuất tính theo giáhiện hành, năm 2004 nông nghiệp chiếm 70,95%, CN – TT, công nghiệpchiếm 5,01; thương mại, dịch vụ và du lịch chiếm 24,53 Đến năm 2007, giátrị sản xuất nông nghiệp đã giảm xuống còn 61,15% (giảm 9,08% so vớinăm 2004); CN – TTCN – XD chiếm 7,74% (tăng 2,73% so với năm 2004);thương mại, dịch vụ và du lịch đã tăng lên chiếm 31,26% (tăng 6,73% so vớinăm 2004)
So với cơ cấu kinh tế của tủnh Vĩnh Phúc: Nông nghiệp huyện TamĐảo cao hơn 35,25%; CN – TTCN – XD thấp hơn 37,66%; TM – DV – DLcao hơn 2,56% So với cả nước thì nông nghiệp huyện Tam Đảo cao hơn
Trang 3239,35%, CN –TTCN – XD thấp hơn 32,26%, TM – DV – DL thấp hơn6,97%.
Bảng 2.6: So sánh cơ cấu kinh tế của huyện Tam Đảo so với tỉnh Vĩnh Phúc và cả nước.
ĐVT: %Ngành sản
xuất
HuyệnTam Đảo(1)
Tỉnh VĩnhPhúc (2)
Cả nước(3)
So sánh vớiTỉnh VĩnhPhúc (1 –2)
Cả nước (1– 3)
b Nguyên nhân.
- Phòng luôn thực hiện nghiêm chỉnh quy định, hướng dẫn của các cơquan cấp trên nhằm quản lý tốt hoạt động thương mại, du lịch trên địa bàntoàn huyện
- Mặc dù mới thành lập, nhưng Phòng luôn xác định nhiệm vụ trọngtâm là phải phát chú trọng triển thương mại du lịch vì chỉ như thế huyện tamĐảo mới sớm phát triển được, đời sống nhân dân trong huyện mới đượcnâng cao
Trang 33- Tuy trình độ của một số nhân viên còn chưa cao nhưng với tinh thầngiúp đỡ nhau vì sự phát triển chung nên cũng không gặp nhiều khó khăntrong công việc.
- Phòng cung thường xuyên tổ chức những cuộc họp để thống kê tìnhhình công việc đã làm, kiểm điểm những sai sót và đề ra phương hướng chothời gian tới
2.3.2 Những tồn tại và nguyên nhân.
- Nhiều khi công tác quản lý cán bộ còn chưa thực sự chặt chẽ khiếncho có cán bộ đã lợi dụng điều đó để lơ là trong công việc và làm giảm hiệulực của pháp lý trong tổ chức
- Trong phòng vẫn còn một số cán bộ làm hợp đồng nên nhiều khi họkhông gắn trách nhiệm của mình với tổ chức, chỉ làm cho qua ngày để nhậnlương Có cán bộ muốn bỏ việc nên có tư tưởng dã đám làm rối cơ quan Nhànước
- Nguồn kinh phí của huyện còn hạn hẹp nên trong công tác hoạt độngcủa mình vẫn còn gặp nhiều khó khăn do thiếu kinh phí