1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tin học 12 theo định hướng phát triển năng lực Chương 1 (Một số khái niệm cơ bản)

28 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 65,38 KB

Nội dung

Giáo án Tin học 12 theo định hướng phát triển năng lực Chương 1 (Một số khái niệm cơ bản) gồm các bài 1, bài 2 và bài tập và thực hành 1 của môn Tin học khối 12 . Giáo án được soạn theo định hướng phát triển năng lực.

Chương KHÁI NIỆM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU Bài 1: MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN Số tiết : tiết Ngày soạn: 04/09/2020 Tiết theo phân phối chương trình: 1, Tuần dạy: I Mục tiêu: Kiến thức:  Biết khái niệm CSDL;  Biết vai trò CSDL học tập sống;  Biết khái niệm hệ quản trị CSDL; Kĩ năng:  Bước đầu hình thành kĩ khảo sát thực tế cho ứng dụng CSDL Thái độ:  Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thơng tin, phục vụ công việc hàng ngày Định hướng lực hình thành:  Giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông;  Hợp tác môi trường số II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, SGK, số chương trình minh họa CSDL Chuẩn bị học sinh: Xem trước SGK nhà III Tổ chức hoạt động học tập Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: Khơng Tiến trình dạy học: 3.1 Hoạt động khởi động  Mục tiêu:  Tạo tò mò cho học sinh vấn đề tìm hiểu  Phương thức:  Đàm thoại, nêu vấn đề: Ngày cơng việc quản lí phổ biến, nói tổ chức có nhu cầu quản lí… Vậy cơng việc nào? Muốn biết điều đó, tìm hiểu “Một số khái niệm bản” 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu tốn quản lí  Mục tiêu:  Biết tốn quản lí phổ biến;  Biết nhu cầu cần dùng máy tính điện tử để quản lí thơng tin (CSDL)  Phương thức:  Hoạt động nhóm  Diễn giảng, phát vấn Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Bước 2: Tiếp nhận thực nhiệm vụ giao Nội dung Bước 1: Tổ chức hoạt động giao Bài tốn quản lí nhiệm vụ cho học sinh: Chia lớp * Đặc trưng làm nhóm tốn quản lí:  Hãy cho biết đặc điểm - Cơng việc quản lí tốn quản lí phổ biến;  Để quản lí thơng tin đối - Khối lượng thơng tin tượng đó, người ta thường thực Bước 4: cần quản lí lớn nào? Nghiên cứu, * Ví dụ tốn  Việc dùng máy tính điện tử vào tìm hiểu tài quản lí: việc quản lí có ưu điểm gì? liệu, trao - Quản lí học sinh Bước 3: Dự kiến sản phẩm đổi, thảo trường THPT  Đặc điểm tốn quản lí: luận, trình - Quản lí cơng nhân - Cơng việc quản lí phổ biến; bày, báo cáo công ty - Khối lượng thơng tin cần quản lí sản phẩm lớn  Để quản lí thơng tin đối tượng đó, người ta thường tập hợp tất thơng tin cần quản lí thành hồ sơ  Việc dùng máy tính điện tử vào việc quản lí có ưu điểm: Xử lí nhanh, xác, gọn, cho phép nhiều người sử dụng Bước Nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm HS Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng việc thường gặp xử lí thơng tin tổ chức  Mục tiêu:  Biết việc xử lí thơng tin tổ chức gồm công việc tạo lập, cập nhật khai thác hồ sơ;  Phương thức:  Diễn giảng, thuyết trình, câu hỏi, tập,… Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Bước 2: Tiếp nhận thực nhiệm vụ giao Bước 1: Tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho học sinh: Hoạt động cá nhân  Việc xử lí thơng tin tổ chức thường bao gồm công việc nào?  Hãy xác định chủ thể, cấu trúc hồ Bước 4: Nội dung Các cơng việc thường gặp xử lí thơng tin tổ chức Thường gồm công việc bản: tạo lập, cập nhật, khai thác hồ sơ tốn quản lí học sinh? Nghiên cứu,  Việc cập nhật thơng tin tốt tìm hiểu tài nên thực vào thời điểm nào? liệu, trao Bước 3: Dự kiến sản phẩm đổi, thảo  Việc xử lí thơng tin tổ luận, trình chức thường bao gồm công việc bày, báo cáo bản: tạo lập, cập nhật, khai thác sản phẩm hồ sơ  Chủ thể, cấu trúc hồ sơ toán quản lí học sinh: - Chủ thể: Học sinh - Cấu trúc hồ sơ: lý lịch học sinh (họ tên, ngày sinh, …) kết học tập (điểm số, xếp loại HL, HK, )  Việc cập nhật thông tin tốt nên thực thông tin có thay đổi Bước Nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm HS Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ sở liệu  Mục tiêu:  Biết khái niệm sở liệu;  Biết khái niệm hệ quản trị sở liệu;  Phương thức:  Diễn giảng, thuyết trình, câu hỏi, tập, hoạt Hoạt động HS Bước 1: Tổ chức hoạt động giao Bước 2: nhiệm vụ cho học sinh: Hoạt động Tiếp nhận cá nhân thực Giáo viên dẫn dắt vấn đề đưa nhiệm vụ số câu hỏi liên quan giao  Cơ sở liệu gì?  Hệ quản trị CSDL gì?  Phân biệt CSDL với hệ quản trị CSDL? Bước 4: Bước 3: Dự kiến sản phẩm Nghiên cứu,  Cơ sở liệu tập hợp tìm hiểu tài liệu có liên quan với nhau, chứa liệu, trao thông tin tổ chức đó, đổi, thảo lưu trữ thiết bị nhớ luận, trình để đáp ứng nhu cầu khai thác bày, báo cáo thông tin nhiều người dùng với sản phẩm Hoạt động giáo viên sơ * Tạo lập hồ sơ: - Xác định chủ thể cần quản lí - Xác định cấu trúc hồ sơ - Thu thập, tập hợp thông tin lưu trữ theo cấu trúc xác định * Cập nhật hồ sơ: - Thêm hồ sơ - Sửa chữa hồ sơ - Xóa hồ sơ * Khai thác hồ sơ: - Sắp xếp; - Tìm kiếm; - Thống kê; - Báo cáo động nhóm … Nội dung Hệ sở liệu a Khái niệm sở liệu hệ quản trị sở liệu * Cơ sở liệu (Database): tập hợp liệu có liên quan với nhau, chứa thơng tin tổ chức (như trường học, ngân hàng, công ti, nhà máy,…), lưu trữ thiết bị nhớ để đáp ứng nhu cầu khai thác nhiều mục đích khác  Hệ quản trị CSDL phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi hiệu để tạo lập, lưu trữ khai thác thông tin CSDL  Phân biệt CSDL với hệ quản trị CSDL: CSDL Hệ QTCSDL - Tập - Phần mềm để liệu có liên thao tác với quan CSDL tổ chức Bước Nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm HS Để lưu trữ khai thác thơng tin máy tính cần phải có:  CSDL  Hệ QTCSDL  Các thiết bị vật lý (máy tính, đĩa cứng, mạng máy tính…) thơng tin nhiều người dùng với nhiều mục đích khác * Hệ quản trị sở liệu (Database Management System): phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi hiệu để tạo lập, lưu trữ khai thác thơng tin CSDL Ví dụ: MS-Access, Foxpro, My SQL, Oracle * Hệ sở liệu: bao gồm CSDL với hệ QTCSDL dùng để quản trị khai thác CSDL b Các mức thể sở liệu (giảm tải) c Các yêu cầu hệ sở liệu (giảm tải) d Một số ứng dụng: (SGK) 3.3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Củng cố lại kiến thức liên quan CSDL, hệ QTCSDL - Phương thức: + Câu hỏi trắc nghiệm + Hoạt động cá nhân -Dự kiến sản phẩm: Câu 1: Hãy chọn công việc cần làm muốn tạo hồ sơ A Xác định chủ thể cần quản lí, cấu trúc hồ sơ thu thập thông tin, lưu trữ lại B Xác định thông tin cần thiết, số lượng chủ thể cần quản lí C Tìm hiểu đối tượng cần quản lí, lưu trữ lại thơng tin cần thiết D Làm theo kinh nghiệm người quản lí Câu 2: Khi ta xếp hồ sơ theo trình tự cơng việc thuộc vào nhóm cơng việc gì? A Cập nhật hồ sơ B Tạo hồ sơ C Khai thác hồ sơ D Một cơng việc khác Câu 3: Trong sở liệu quản lí học sinh, học sinh chuyển qua trường khác ta cần làm thao tác nào? A Khai thác hồ sơ B Cập nhật hồ sơ C Một công việc khác việc D Tạo hồ sơ Câu 4: Mục đích cuối việc tạo lập, cập nhật, khai thác hồ sơ gì? A Tạo hồ sơ hoàn chỉnh cho nhiều người sử dụng B Làm cho cơng việc người quản lí thuận lợi C Nhằm giúp người thiết kế tạo hồ sơ sử dụng lâu dài D Phục vụ cho trình lập kế hoạch, định xử lí cơng việc người có trách nhiệm Câu 5: Một sở liệu tập hợp …(1)… có liên quan với nhau, chứa thơng tin tổ chức đó, lưu trữ …(2)… để đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin nhiều người dùng với nhiều mục đích khác A (1): liệu; (2): thiết bị nhớ B (1): thông tin; (2): đĩa cứng dung lượng lớn C (1): chủ thể; (2): máy tính có nối mạng D (1): chương trình; (2): máy chủ Câu 6: Phần mềm cung cấp môi trường thuận lợi hiệu để tạo lập, lưu trữ khai thác thông tin CSDL gọi là? A Cơ sở liệu B Hệ sở liệu C Hệ quản trị sở liệu D Phần mềm hệ thống Câu 7: Người ta thường dùng thuật ngữ hệ sở liệu để …(1)… với …(2)… quản trị khai thác CSDL A (1): quản lí liệu; (2): xử lí trúy vấn B (1): hệ quản trị sở liệu; (2): quản lí tệp C (1): sở liệu; (2): quản lí liệu D (1): sở liệu; (2): hệ quản trị sở liệu - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Đáp án: Câu 1-A, Câu 2-C, Câu 3-B, Câu 4-D, Câu 5-A, Câu 6-C, Câu 7-D 3.4 Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: + Vận dụng kiến thức CSDL hệ quản trị CSDL để trả lời câu hỏi liên quan - Phương thức: + Câu hỏi tập + Hoạt động cá nhân, cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: Câu Nêu ứng dụng CSDL số tổ chức mà em biết Quản lý siêu thị cần có CSDL để lưu trữ việc nhập - xuất hàng, hoá đơn mua hàng, thống kê hàng tồn kho, hàng bán chạy doanh thu theo chu kì…  Bệnh viện cần có CSDL để lưu trữ thông tin bệnh nhân như: Các bệnh tiền sử bệnh nhân, trình điều trị trước đó… để đưa phương pháp chữa bệnh thích hợp Ngồi cịn xuất hố đơn, thống kê số người mắc bệnh… Câu Hãy phân biệt sở liệu với hệ quản trị sở liệu  CSDL CSDL tập hợp liệu có liên quan với lưu vào máy Ví dụ: bảng "Hồ sơ học sinh" CSDL lưu dạng bảng biểu Hệ quản trị CSDL Hệ QTCSDL phần mềm để tạo lập, lưu trữ, tìm kiếm,… thơng tin CSDL Ví dụ: Muốn biết học sinh có "điểm trung bình" mơn > 8.0 Do đó, ta phải dùng hệ QTCSDL tìm kiếm bảng "Hồ sơ học sinh" Câu Giả sử phải xây dựng CSDL để quản lí mượn/ trả sách cho thư viện Theo em, cần phải lưu trữ thơng tin gì? Hãy cho biết việc phải làm để đáp ứng nhu cầu quản lí người thủ thư? Để xây dựng CSDL để quản lí mượn/ trả sách thư viện, ta phải lưu trưc thông tin sau: Thông_tin_đôc_giả: Mã độc giả, họ tên, đơn vị, địa chỉ, điện thoại, ngày mua thẻ, ngày hết hạn  Thông_tin_sách: Mã sách, tên sách, thể loại, tác giả, nhà xuất bản, số lượng  Mượn_trả_sách: Mã mượn trả, mã độc giả, mã sách, số sách mượn, ngày mượn, ngày hẹn trả, tình trạng sách…  Vi phạm: Mã mượn trả, lí vi phạm, số tiền phạt Để đáp ứng nhu cầu quản lí thủ thư, hệ QTCSDL cần thực công việc sau:    Quản lý thông tin độc giả: Thêm độc giả, loại bỏ độc giả, thay đổi thông tin độc giả, cho phép độc giả đăng nhập hệ thống… Quản lí sách: o Nhập sách( thêm - loại bỏ - sửa thông tin sách…) o Tìm kiếm sách: Tìm kiếm theo tên sách, loại sách, theo tác giả, theo nhà xuất bản…  Quản lí mượn - trả: Tạo phiếu mượn, phiếu trả, phiếu phạt… Chức thống kê - báo cáo:  Thống kê sách thư viện: sách mượn nhiều nhất, sách hết  Thống kê sách mượn, trả Bảo mật hệ thống: Phân quyền cho nhân viên( thủ thư, độc giả…) Câu Hãy nêu ví dụ minh họa vài yêu cầu hệ CSDL CSDL phải có tính bảo mật: hệ thống ngân hàng, cho phép truy cập sửa tài khoản khách hàng  CSDl phải có tính qn: thời điểm, có hai khách hàng đặt mua vé tàu lại hai địa điểm bán vé khác Hệ thống phải có chế khơng để xảy tình - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: 3.5 Hoạt động Tìm tòi mở rộng - Mục tiêu: - Phương thức: - Dự kiến sản phẩm - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động:  Tập Sơn, ngày … tháng … năm 2020 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN - Bài 2: HỆ QUẢN TRỊ CƠ SỞ DỮ LIỆU Số tiết : tiết (2 lý thuyết + tập) Ngày soạn: 07/09/2020 Tiết theo phân phối chương trình: 3, 4, Tuần dạy: 2, I Mục tiêu: Kiến thức:  Biết chức hệ quản trị CSDL;  Biết vai trò người làm việc với hệ CSDL: Người quản trị CSDL; người lập trình ứng dụng; người dùng Kĩ năng: Thái độ:  Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày Định hướng lực hình thành:  Năng lực giao tiếp lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm)  Năng lực giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, SGK, số chương trình minh họa CSDL Chuẩn bị học sinh: Xem trước SGK nhà III Tổ chức hoạt động học tập Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: Câu Trình bày cơng việc thường gặp xử lí thông tin tổ chức? Câu CSDL, hệ QTCSDL gì? Phân biệt CSDL với hệ QTCSDL? Tiến trình dạy học: 3.1 Hoạt động khởi động  Mục tiêu:  Tạo hiếu kì cho học sinh hệ quản trị CSDL  Phương thức:  Đàm thoại, nêu vấn đề: Ở trước biết để làm việc với CSDL cần có phần mềm tương ứng hệ QTCSDL Vậy hệ QTCSDL có những chức gì, hoạt động sao? Chúng ta tìm hiểu “hệ QTCSDL” 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu chức hệ quản trị sở liệu  Mục tiêu:  Biết chức hệ QTCSDL;  Phương thức:  Hoạt động nhóm Hoạt động giáo viên Bước 1: Tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho học sinh: Chia lớp làm nhóm  Hệ QTCSDL có chức nào?  Với chức hệ QTCSDL cho phép người dùng làm làm nào? Bước 3: Dự kiến sản phẩm  Chức hệ QTCSDL:  Cung cấp môi trường tạo lập sở liệu  Cung cấp môi trường cập nhật khai thác liệu  Cung cấp cơng cụ kiểm sốt, điều khiển truy cập vào sở liệu   Cung cấp môi trường tạo lập sở liệu:  Khai báo kiểu liệu, cấu trúc liệu ràng buộc liệu  Dùng ngôn ngữ định nghĩa liệu thông qua giao diện đồ họa  Cung cấp môi trường cập nhật khai thác liệu  Cập nhật (thêm, sửa, xóa liệu) khai thác (sắp xếp, tìm kiếm, thống kê, báo cáo)  Dùng ngôn ngữ thao tác liệu thông qua giao diện đồ họa  Cung cấp cơng cụ kiểm sốt, điều khiển truy cập vào sở liệu:  Đảm bảo cho CSDL an toàn bảo mật Hoạt động HS Bước 2: Tiếp nhận thực nhiệm vụ giao Nội dung Các chức hệ quản trị sở liệu a Cung cấp môi trường tạo lập sở liệu Bước 4: Cung cấp môi trường Nghiên cứu, tạo lập sở liệu tìm hiểu tài cung cấp cho người liệu, trao dùng ngôn ngữ định đổi, thảo nghĩa kiểu liệu để luận, trình người dùng khai báo bày, báo cáo kiểu cấu trúc sản phẩm liệu đồng thời tạo lập CSDL thông qua giao diện đồ họa Ghi chú: Ngôn ngữ định nghĩa kiểu liệu hệ thống ký hiệu để mô tả CSDL b Cung cấp môi trường cập nhật khai thác liệu Cung cấp môi trường cập nhật khai thác liệu cung cấp cho người dùng ngôn ngữ thao tác liệu để yêu cầu cập nhật hay khai thác thông tin Thao tác liệu gồm:  Cập nhật (nhập, xóa, sửa, xóa liệu)  Khai thác (sắp xếp,tìm kiếm, kết xuất, báo cáo ) Ghi chú: Ngôn ngữ định nghĩa kiểu liệu 10 Bước Nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm HS Để lưu trữ khai thác thông tin máy tính cần phải có:  CSDL  Hệ QTCSDL  Các thiết bị vật lý (máy tính, đĩa cứng, mạng máy tính…) 3.3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Củng cố lại kiến thức liên quan CSDL, hệ QTCSDL - Phương thức: + Câu hỏi trắc nghiệm + Hoạt động cá nhân -Dự kiến sản phẩm: Câu 1: Một hệ quản trị CSDL chức chức đây? A Cung cấp môi trường tạo lập CSDL B Cung cấp môi trường cập nhật khai thác liệu C Cung cấp cơng cụ quản lí nhớ D Cung cấp cơng cụ kiểm sốt, điều khiển truy cập vào CSDL Câu 2: Ngôn ngữ định nghĩa liệu thật chất là: A Ngơn ngữ lập trình Pascal B Ngơn ngữ C C Các kí hiệu tốn học dùng để thực tính tốn D Hệ thống kí hiệu để mơ tả CSDL Câu 3: Ngơn ngữ định nghĩa liệu bao gồm lệnh cho phép: A Đảm bảo tính độc lập liệu B Khai báo kiểu liệu, cấu trúc liệu ràng buộc liệu CSDL C Mô tả đối tượng lưu trữ CSDL D Khai báo kiểu liệu CSDL Câu 4: Ngôn ngữ thao tác liệu thật chất là: A Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật hay khai thác thông tin B Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật thông tin C Ngôn ngữ SQL D Ngôn ngữ bậc cao Câu 5: Ngôn ngữ thao tác liệu bao gồm lệnh cho phép: A Nhập, sửa, xóa liệu 14 B Khai báo kiểu, cấu trúc, ràng buộc liệu CSDL C Khai thác liệu như: tìm kiếm, xếp, kết xuất báo cáo… D Câu A C Câu 6: Ngôn ngữ CSDL sử dụng phổ biến là: A SQL B Access C Foxpro D Java Câu 7: Những nhiệm vụ khơng thuộc nhiệm vụ cơng cụ kiểm sốt, điều khiển truy cập vào CSDL? A Duy trì tính quán CSDL B Cập nhật (thêm, sửa, xóa liệu) C Khơi phục CSDL có cố D Phát ngăn chặn truy cập không phép Câu 8: Hệ Quản trị CSDL có chương trình thực nhiệm vụ: A Phát ngăn chặn truy cập không phép, tổ chức điều khiển truy cập đồng thời B Duy trì tính qn liệu, quản lý mơ tả liệu C Khơi phục CSDL có cố phần cứng hay phần mềm D Cả đáp án A, B C Câu 9: Chọn câu trả lời xác: A Hệ quản trị CSDL phận ngơn ngữ CSDL, đóng vai trị chương trình dịch cho ngơn ngữ CSDL B Người lập trình ứng dụng khơng phép đồng thời người quản trị hệ thống vi phạm quy tắc an toàn bảo mật C Hệ quản trị CSDL hoạt động độc lập, không phụ thuộc vào hệ điều hành D Người quản trị CSDL phải hiểu biết sâu sắc có kĩ tốt lĩnh vực CSDL, hệ quản trị CSDL môi trường hệ thống Câu 10: Người tạo phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL? A Người dùng B Người lập trình ứng dụng C Người quản trị CSDL D Cả ba người Câu 11: Người có vai trị quan trọng vấn đề phân quyền hạn truy cập sử dụng CSDL? A Người lập trình B Người dùng 15 C Người quản trị D Nguời quản trị CSDL Câu 12: Trong vai trò người làm việc với hệ CSDL, người thiết kế cấp phát quyền truy cập sở liệu người? A Người lập trình ứng dụng B Người sử dụng (khách hàng) C Người quản trị sở liệu D Người bảo hành thiết bị phần cứng máy tính Câu 13: Chức hệ quản trị CSDL? A Cung cấp cách khai báo liệu B Cung cấp môi trường tạo lập CSDL công cụ kiểm soát, điều khiển việc truy cập vào CSDL C Cung cấp cách cập nhật liệu, tìm kiếm kết xuất thông tin D Câu B C Câu 14: Quy trình xây dựng CSDL là: A Khảo sát ⟶ Thiết kế ⟶ Kiểm thử B Khảo sát ⟶ Kiểm thử ⟶Thiết kế C Thiết kế ⟶ Kiểm thử ⟶ Khảo sát D Thiết kế ⟶ Khảo sát ⟶ Kiểm thử - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Đáp án: Câu 1-C, Câu 2-D, Câu 3-B, Câu 4-A, Câu 5-D, Câu 6-A, Câu 7-B, Câu 8-D, Câu 9-D, Câu 10-B, Câu 11-D, Câu 12-C, Câu 13-D, Câu 14-A 3.4 Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: + Vận dụng kiến thức hệ quản trị CSDL để trả lời câu hỏi liên quan - Phương thức: + Câu hỏi tập + Hoạt động cá nhân, cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: Câu Ngôn ngữ định nghĩa liệu hệ QTCSDL cho phép ta làm gì? Đáp án:  Khai báo kiểu cấu trúc liệu  Khai báo ràng buộc liệu Câu Hãy kể loại thao tác liệu, nêu ví dụ minh họa Đáp án: Có hai loại thao tác liệu: 16 - Cập nhật (nhập, xóa, sửa, xóa liệu) Ví dụ: Trong CSDL "Quản lí HS", ta nhập thêm thơng tin HS mới, xóa bỏ thơng tin HS chuyển trường, thay đổi điểm HS nhập sai, … - Khai thác (sắp xếp,tìm kiếm ,kết xuất, báo cáo ) Ví dụ: Yêu cầu "Hãy cho biết HS đạt học lực loại giỏi (điểm trung bình >=8.0)" Để giải tốn này, người dùng nhập vào điều kiện : "Điểm trung bình >= 8.0" Khi đó, hệ quản trị CSDL tìm kiếm, chọn lọc thông tin HS thỏa mãn điều kiện Câu Vì hệ QTCSDL lại phải có khả kiểm sốt điều khiển truy cập đến CSDL? Hãy nêu ví dụ để minh họa Đáp án: Hệ QTCSDL phải có khả kiểm sốt điều khiển truy cập đến CSDL, vì:  Đảm bảo an ninh hệ thống, ngăn chặn truy cập xử lí khơng phép Ví dụ: Trong tệp quản lí điểm học sinh có giáo viên vào điểm Những đối tượng khác xem, tìm kiếm, tra cứu không thay đổi nội dung  Đảm bảo tính qn có thao tác cập nhật Ví dụ: Thực bán vé CSDL quản lí bán vé chuyến tàu chuyến tàu ga không bán vé cho nhiều khách hàng khác Câu Khi làm việc với hệ QTCSDL em muốn giữ vai trị gì? ( người quản trị CSDL hay người lập trình ứng dụng hay người dùng) Vì sao? Đáp án: Khi làm việc với hệ QTCSDL Em muốn giữ vai trò người lập trình ứng dụng người lập trình ứng dụng tạo phần mềm giúp người lưu trữ, xử lí thơng tin cách tự động Chính nhờ người lập trình ứng dụng nên có phần mềm để quản lí thư viện, quản lí siêu thị,… giúp cho người quản lí tốn thời gian, nhân lực hiệu Câu Trong chức hệ quản trị sở liệu, theo em chức quan trọng nhất? Vì sao? Đáp án: Chức quan trọng hệ QT CSDL cung cấp dịch vụ cần thiết để khai thác thơng tin từ CSDL, CSDL xây dựng để "đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin nhiềungười dùng với nhiều mục đích khác nhau" Câu Hãy trình bày sơ lược hoạt động hệ QTCSDL Đáp án: Thông tin chuyển động hai chiều: xuất phát người dùng đến CSDL trở lại người dùng Tuy vậy, xuất phát thông tin yêu cầu truy vấn, trở lại người dùng thi thông tin kết truy vấn - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: 17 3.5 Hoạt động Tìm tịi mở rộng - Mục tiêu: - Phương thức: - Dự kiến sản phẩm - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Tập Sơn, ngày … tháng … năm 2020 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 18 Bài tập thực hành 1: TÌM HIỂU HỆ CƠ SỞ DỮ LIỆU - Số tiết : tiết - Ngày soạn: 12/09/2019 - Tiết theo phân phối chương trình: 5, - Tuần dạy: 3, I Mục tiêu: Kiến thức:  Biết xác định công việc cần làm hoạt động quản lí đơn giản;  Biết số công việc xây dựng CSDL đơn giản Kĩ năng:  Xác định đối tượng cần quản lí số thuộc tính đối tượng cần quản lí toán mượn, trả sách thư viện Thái độ:  Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thông tin, phục vụ công việc hàng ngày Định hướng lực hình thành:  Năng lực giao tiếp lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm)  Năng lực giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông  Năng lực tự quản lý lực tự học II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, SGK, số chương trình minh họa CSDL Chuẩn bị học sinh: Xem trước SGK nhà III Tổ chức hoạt động học tập Ổn định lớp: Điểm danh Kiểm tra cũ: Câu hỏi: Cho biết bước để xây dựng CSDL? Tiến trình dạy học: 3.1 Hoạt động khởi động  Mục tiêu:  Tạo hiếu kì cho học sinh cách thức khảo sát tốn quản lí  Phương thức:  Đàm thoại, nêu vấn đề: Với tốn quản lí cụ thể việc khảo sát tiến hành nào? Chúng ta làm quen chúng tập thực hành Tìm hiểu hệ sở liệu quan hệ 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu việc cần quản lí thư viện trường THPT  Mục tiêu: 19  Biết cơng việc cần quản lí thư viện;  Phương thức:  Hoạt động nhóm 20  Diễn giảng, phát vấn Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Bước 2: Tiếp nhận thực nhiệm vụ giao Bước 1: Tổ chức hoạt động giao nhiệm vụ cho học sinh: Chia lớp làm nhóm  Tìm hiểu nội quy thư viện? Nội quy thư viện nào? - Giờ phục vụ (giờ cho mượn, thu hồi)? Quy định mượn/trả sách? Quy ước số cố (Sách bị cắt xén, sách trả hạn, làm sách) vi phạm nội quy xử lý ?  Hoạt động mượn/trả sách cần phải có loại phiếu, thẻ, sổ sách Bước 4: gì? Nghiên cứu, Bước 3: Dự kiến sản phẩm tìm hiểu tài - Nội quy thư viện liệu, trao nào? đổi, thảo - Giờ phục vụ (giờ cho mượn, luận, trình thu hồi)? Quy định mượn/trả sách? bày, báo cáo Quy ước số cố (Sách bị cắt sản phẩm xén, sách trả hạn, làm sách) vi phạm nội quy xử lý ? - Hoạt động mượn/trả sách cần phải có loại phiếu, thẻ, sổ sách gì? Nhận xét, chốt ý phần nội dung Bước Nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm HS Hoạt động 2: Tìm hiểu hoạt động  Mục tiêu:  Biết hoạt động thư viện;  Phương thức:  Diễn giảng, thuyết trình, câu hỏi, tập,… Hoạt động HS Bước 1: Tổ chức hoạt động giao Bước 2: nhiệm vụ cho học sinh: Hoạt động Tiếp nhận cá nhân thực Yêu cầu: Hoạt động quản lí sách, nhiệm vụ Hoạt động giáo viên 21 Nội dung Câu 1: Tìm hiểu nội quy thư viện, thẻ thư viện, phiếu mượn/trả sách, sổ quản lí sách,… thư viện trường THPT thư viện Nội dung Câu 2: Kể tên hoạt động thư viện * Quản lí sách gồm mượn/trả sách, cách thức giải vi phạm nội quy bao gồm công việc nào? Bước 3: Dự kiến sản phẩm - Quản lí sách gồm: + Hoạt động nhập/xuất sách ra/vào kho + Thanh lí sách - Mượn trả sách gồm: + Cho mượn: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, tím sách kho, ghi mượn trả + Nhận sách trả: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, đối chiếu sách trả với phiếu mượn, ghi sổ mượn/trả, ghi cố sách hạn hỏng, nhập sách kho + Tổ chức thông tin sách tác giả: Giới thiệu sách theo chủ đề, chuyên đề, tác giả, sách mới,… - Cách thức giải vi phạm nội quy Bước Nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm HS giao hoạt động nhập/ xuất sách vào/ kho (theo hóa đơn mua Bước 4: theo biên lai giải Nghiên cứu, cố vi phạm tìm hiểu tài mội quy), lí sách liệu, trao ( sách lạc hậu nội đổi, trả lời dung theo biên lai theo yêu giải cố cầu sách), đền bù sách tiền (do sách) … * Quản lí mượn/trả sách gồm hoạt động như: - Cho mượn: kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, tìm sách kho, ghi sổ mượn/trả trao sách cho học sinh mượn - Nhận sách trả: Kiểm tra thẻ đọc, phiếu mượn, đối chiếu sách trả thẻ mượn, ghi sổ mượn/trả, ghi cố sách trả hạn hư hỏng (nếu có), nhập sách kho - Tổ chức thông tin sách tác giả: giới thiệu sách theo chủ đề, chuyên đề, tác giả, sách mới… Hoạt động 3: Tìm hiểu đối tượng cần quản lí xây dựng CSDL quản lí sách mượn/trả sách  Mục tiêu:  Biết cần quản lí xây dựng sở liệu  Phương thức:  Diễn giảng, thuyết trình, câu hỏi, tập,… Hoạt động HS Bước 1: Tổ chức hoạt động giao Bước 2: Hoạt động giáo viên 22 Nội dung Câu 3: Hãy liệt kê nhiệm vụ cho học sinh: Hoạt động Tiếp nhận cá nhân thực nhiệm vụ Bước 3: Dự kiến sả giao ST T Đối tượng Thông tin đối tượng Số thẻ Họ tên Ngày sinh Giới tính Lớp Địa Ngày cấp Người mượn thẻ Ghi Mã sách Tên sách Loại sách Nhà xuất Bước 4: Nghiên cứu, tìm hiểu tài liệu, trao đổi, thảo luận, trình bày, báo cáo sản phẩm Sách Năm xuất Giá tiền Mã tác giả Tóm tắt nội dung sách Tác giả Mã tác giả Họ tên tác giả Ngày sinh Ngày (nếu có) Tóm tắt tiểu sử Mã thẻ Họ tên Ngày Phiếu mượn Trả sách mượn Ngày trả Mã sách Số lượng sách mượn Số phiếu mượn 23 đối tượng cần quản lí xây dựng CSDL quản lí sách mượn/trả sách Với đối tượng, liệt kê thơng tin cần quản lí Ngày trả Số biên ghi cố (nếu có) Hóa đơn Số hóa đơn nhập sách Mã sách Số lượng nhập Thanh lí Số hiệu biên lí Mã sách Số lượng lí Đền bù Số hiệu biên đền bù Mã sách Số lượng đền bù Tiền đền bù (nếu có) n phẩm Bước Nhận xét, đánh giá hoạt động, sản phẩm HS 3.3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: + Củng cố lại kiến thức liên quan CSDL, hệ QTCSDL - Phương thức: + Câu hỏi trắc nghiệm + Hoạt động cá nhân -Dự kiến sản phẩm: Câu 1: Một hệ quản trị CSDL khơng có chức chức đây? A Cung cấp môi trường tạo lập CSDL B Cung cấp môi trường cập nhật khai thác liệu C Cung cấp công cụ quản lí nhớ D Cung cấp cơng cụ kiểm sốt, điều khiển truy cập vào CSDL Câu 2: Ngơn ngữ định nghĩa liệu thật chất là: A Ngôn ngữ lập trình Pascal 24 B Ngơn ngữ C C Các kí hiệu tốn học dùng để thực tính tốn D Hệ thống kí hiệu để mơ tả CSDL Câu 3: Ngôn ngữ định nghĩa liệu bao gồm lệnh cho phép: A Đảm bảo tính độc lập liệu B Khai báo kiểu liệu, cấu trúc liệu ràng buộc liệu CSDL C Mô tả đối tượng lưu trữ CSDL D Khai báo kiểu liệu CSDL Câu 4: Ngôn ngữ thao tác liệu thật chất là: A Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật hay khai thác thông tin B Ngôn ngữ để người dùng diễn tả yêu cầu cập nhật thông tin C Ngôn ngữ SQL D Ngôn ngữ bậc cao Câu 5: Ngôn ngữ thao tác liệu bao gồm lệnh cho phép: A Nhập, sửa, xóa liệu B Khai báo kiểu, cấu trúc, ràng buộc liệu CSDL C Khai thác liệu như: tìm kiếm, xếp, kết xuất báo cáo… D Câu A C Câu 6: Ngôn ngữ CSDL sử dụng phổ biến là: A SQL B Access C Foxpro D Java Câu 7: Những nhiệm vụ không thuộc nhiệm vụ cơng cụ kiểm sốt, điều khiển truy cập vào CSDL? A Duy trì tính qn CSDL B Cập nhật (thêm, sửa, xóa liệu) C Khơi phục CSDL có cố D Phát ngăn chặn truy cập không phép Câu 8: Hệ Quản trị CSDL có chương trình thực nhiệm vụ: A Phát ngăn chặn truy cập không phép, tổ chức điều khiển truy cập đồng thời B Duy trì tính qn liệu, quản lý mô tả liệu C Khơi phục CSDL có cố phần cứng hay phần mềm D Cả đáp án A, B C 25 Câu 9: Chọn câu trả lời xác: A Hệ quản trị CSDL phận ngơn ngữ CSDL, đóng vai trị chương trình dịch cho ngơn ngữ CSDL B Người lập trình ứng dụng không phép đồng thời người quản trị hệ thống vi phạm quy tắc an tồn bảo mật C Hệ quản trị CSDL hoạt động độc lập, không phụ thuộc vào hệ điều hành D Người quản trị CSDL phải hiểu biết sâu sắc có kĩ tốt lĩnh vực CSDL, hệ quản trị CSDL môi trường hệ thống Câu 10: Người tạo phần mềm ứng dụng đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin từ CSDL? A Người dùng B Người lập trình ứng dụng C Người quản trị CSDL D Cả ba người Câu 11: Người có vai trị quan trọng vấn đề phân quyền hạn truy cập sử dụng CSDL? A Người lập trình B Người dùng C Người quản trị D Nguời quản trị CSDL Câu 12: Trong vai trò người làm việc với hệ CSDL, người thiết kế cấp phát quyền truy cập sở liệu người? A Người lập trình ứng dụng B Người sử dụng (khách hàng) C Người quản trị sở liệu D Người bảo hành thiết bị phần cứng máy tính Câu 13: Chức hệ quản trị CSDL? A Cung cấp cách khai báo liệu B Cung cấp môi trường tạo lập CSDL cơng cụ kiểm sốt, điều khiển việc truy cập vào CSDL C Cung cấp cách cập nhật liệu, tìm kiếm kết xuất thơng tin D Câu B C Câu 14: Quy trình xây dựng CSDL là: A Khảo sát ⟶ Thiết kế ⟶ Kiểm thử B Khảo sát ⟶ Kiểm thử ⟶Thiết kế C Thiết kế ⟶ Kiểm thử ⟶ Khảo sát D Thiết kế ⟶ Khảo sát ⟶ Kiểm thử - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: 26 Đáp án: Câu 1-C, Câu 2-D, Câu 3-B, Câu 4-A, Câu 5-D, Câu 6-A, Câu 7-B, Câu 8-D, Câu 9-D, Câu 10-B, Câu 11-D, Câu 12-C, Câu 13-D, Câu 14-A 3.4 Hoạt động vận dụng - Mục tiêu: + Vận dụng kiến thức hệ quản trị CSDL để trả lời câu hỏi liên quan - Phương thức: + Câu hỏi tập + Hoạt động cá nhân, cặp đôi - Dự kiến sản phẩm: Câu Ngôn ngữ định nghĩa liệu hệ QTCSDL cho phép ta làm gì? Đáp án:  Khai báo kiểu cấu trúc liệu  Khai báo ràng buộc liệu Câu Hãy kể loại thao tác liệu, nêu ví dụ minh họa Đáp án: Có hai loại thao tác liệu: - Cập nhật (nhập, xóa, sửa, xóa liệu) Ví dụ: Trong CSDL "Quản lí HS", ta nhập thêm thơng tin HS mới, xóa bỏ thơng tin HS chuyển trường, thay đổi điểm HS nhập sai, … - Khai thác (sắp xếp,tìm kiếm ,kết xuất, báo cáo ) Ví dụ: Yêu cầu "Hãy cho biết HS đạt học lực loại giỏi (điểm trung bình >=8.0)" Để giải toán này, người dùng nhập vào điều kiện : "Điểm trung bình >= 8.0" Khi đó, hệ quản trị CSDL tìm kiếm, chọn lọc thông tin HS thỏa mãn điều kiện Câu Vì hệ QTCSDL lại phải có khả kiểm soát điều khiển truy cập đến CSDL? Hãy nêu ví dụ để minh họa Đáp án: Hệ QTCSDL phải có khả kiểm sốt điều khiển truy cập đến CSDL, vì:  Đảm bảo an ninh hệ thống, ngăn chặn truy cập xử lí khơng phép Ví dụ: Trong tệp quản lí điểm học sinh có giáo viên vào điểm Những đối tượng khác xem, tìm kiếm, tra cứu khơng thay đổi nội dung  Đảm bảo tính quán có thao tác cập nhật Ví dụ: Thực bán vé CSDL quản lí bán vé chuyến tàu chuyến tàu ga khơng bán vé cho nhiều khách hàng khác 27 Câu Khi làm việc với hệ QTCSDL em muốn giữ vai trị gì? ( người quản trị CSDL hay người lập trình ứng dụng hay người dùng) Vì sao? Đáp án: Khi làm việc với hệ QTCSDL Em muốn giữ vai trị người lập trình ứng dụng người lập trình ứng dụng tạo phần mềm giúp người lưu trữ, xử lí thơng tin cách tự động Chính nhờ người lập trình ứng dụng nên có phần mềm để quản lí thư viện, quản lí siêu thị,… giúp cho người quản lí tốn thời gian, nhân lực hiệu Câu Trong chức hệ quản trị sở liệu, theo em chức quan trọng nhất? Vì sao? Đáp án: Chức quan trọng hệ QT CSDL cung cấp dịch vụ cần thiết để khai thác thông tin từ CSDL, CSDL xây dựng để "đáp ứng nhu cầu khai thác thông tin nhiềungười dùng với nhiều mục đích khác nhau" Câu Hãy trình bày sơ lược hoạt động hệ QTCSDL Đáp án: Thông tin chuyển động hai chiều: xuất phát người dùng đến CSDL trở lại người dùng Tuy vậy, xuất phát thông tin yêu cầu truy vấn, cịn trở lại người dùng thi thơng tin kết truy vấn - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: 3.5 Hoạt động Tìm tịi mở rộng - Mục tiêu: - Phương thức: - Dự kiến sản phẩm - Nhận xét, đánh giá sản phẩm, hoạt động: Tập Sơn, ngày … tháng … năm 2020 DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN 28 ... thông  Năng lực tự quản lý lực tự học II Chuẩn bị giáo viên học sinh Chuẩn bị giáo viên: Giáo án, SGK, số chương trình minh họa CSDL Chuẩn bị học sinh: Xem trước SGK nhà III Tổ chức hoạt động học. .. thác thơng tin, phục vụ cơng việc hàng ngày Định hướng lực hình thành:  Năng lực giao tiếp lực hợp tác (thông qua hoạt động theo nhóm)  Năng lực giải vấn đề với hỗ trợ công nghệ thông tin truyền... năng: Thái độ:  Có ý thức sử dụng máy tính để khai thác thơng tin, phục vụ cơng việc hàng ngày Định hướng lực hình thành:  Năng lực giao tiếp lực hợp tác (thơng qua hoạt động theo nhóm)  Năng

Ngày đăng: 22/09/2020, 19:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w