PHƯƠNG PHÁP dạy học TIẾNG VIỆT

70 309 0
PHƯƠNG PHÁP dạy học TIẾNG VIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO Đại học Đà Nẵng Phương pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh phổ thông trung học GV Nguyễn Đăng Châu Khoa Ngữ văn Đại học Sư phạm Đà Nẵng ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Phương pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh THPT 2 đơn vị học trình (30 tiết) Dùng cho sinh viên ĐHSP ngành Ngữ văn, học kì 2, năm thứ ba Phân bố thời gian: Lí thuyết: 22 tiết Thực hành dạy học: tiết Điều kiện tiên quyết: Sinh viên học Ngôn ngữ học đại cương Việt ngữ học Mục tiêu: Cung cấp cho sinh viên vấn đề lí thuyết chung phương pháp dạy học tiếng Việt rèn luyện kĩ tổ chức dạy học hợp phần chương trình tiếng Việt trung học phổ thông Trên sở đó, giới thiệu đối thoại với sinh viên ưu, nhược điểm phương pháp, biện pháp dạy học truyền thống đại Theo đó, thân sinh viên tự rèn cho nghiệp vụ lĩnh sư phạm, làm chủ kĩ dạy học Sau học xong học phần này, sinh viên có khả năng: - Về kiến thức: Nắm vững kiến thức nghiệp vụ sư phạm cần thiết đại bao gồm nội dung, chương trình sách giáo khoa Tiếng Việt phổ thông trung học; nguyên tắc phương pháp dạy học hợp phần ( lí thuyết chung tiếng Việt ngôn ngữ, từ ngữ, ngữ pháp, phong cách học làm văn ); cách thức tổ chức kiểu học hình thức dạy học tiếng Việt - Về kĩ nghiệp vụ sư phạm bao gồm: kĩ nghiên cứu, tham khảo tài liệu soạn giảng; kĩ tổ chức hoạt động dạy học; cách thức kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học học sinh - Trên sở lí thuyết thực tế khảo sát, thực hành dạy học, sinh viên làm quen dần với hoạt động nghiên cứu khoa học dạy tiếng 7.Nội dung vắn tắt: Học phần gồm có hai phần lớn, phần đại cương phương pháp dạy học tiếng phần phương pháp dạy học phân môn cụ thể tiếng Việt phổ thông Nhiệm vụ sinh viên: - tham dự buổi học lí thuyết dự khán thực hành sinh viên lớp - Tham gia thuyết trình môn học thực hành giảng dạy - Tham gia thảo luận buổi thuyết trình môn học Tài liệu học tập: Giáo trình chính: - Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán ( 1996), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục - Lê Hữu Tỉnh (1991), Giáo trình phương pháp giảng dạy tiếng Việt, ĐHSP HÀ NỘI - Nguyễn Đăng Châu, Tập giảng PPDHTV cho học sinh THPT Tài liệu tham khảo: - Phan Thiều – Nguyễn Quốc Túy – Nguyễn Thanh Tùng (1985), Phương pháp dạy học từ ngữ trường phổ thông, Nxb Giáo dục - Bùi Minh Toán (1999), Từ hoạt động giao tiếp tiếng Việt, Nxb giáo dục - Nhiều tác giả (1989, tài liệu dịch), Phương pháp dạy học tiếng mẹ đẻ, Nxb Giáo dục - Authur Huges (2000), Testing for language Teacher, London, Academic Press - AILA (review, 1992), Language teaching in the twenty first century, Manila - Diane Larsen – Freeman (1986), Techniques and principles in language teaching, Oxford University Press - David Nunan (1991), Language Teaching Methodology, Prentice Hall - Tạp chí ngôn ngữ số 4, 8, 12, 16 năm 2001, chủ đề “Ngữ văn nhà trường” 10 Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên - Dự lớp - Thảo luận - Viết thu hoạch - Thuyết trình - Kiểm tra kì - Thi cuối học kì (viết vấn đáp) 11 Thang điểm: 10 12 Nội dung chi tiết học phần Phương pháp dạy học tiếng Việt A Phần Một: Những vấn đề chung Phương pháp dạy học tiếng Việt Chương I Môn tiếng Việt trường Phổ thông trung học ( tiết ) I.1 Lịch sử vấn đề dạy tiếng mẹ đẻ nhà trường Việt Nam I.2 Vị trí, nhiệm vụ môn tiếng Việt I.3 Chương trình tiếng Việt trường Phổ thông trung học I.4 Các sách giáo khoa tiếng Việt: không chuyên ban, chuyên ban sách chỉnh lí hợp năm 2000- 2001 I.5 Đặc trưng tiếng Việt chi phối phương pháp dạy học tiếng Chương II Phương pháp dạy học tiếng Việt khoa học (2 tiết) II.1 Đối tượng Phương pháp dạy học tiếng Việt II.2 Nhiệm vụ Phương pháp dạy học tiếng Việt II.3 Những sở lí thuyết thực tiễn II.4 Các phương pháp nghiên cứu Chương III Các nguyên tắc phương pháp dạy học tiếng Việt (6 tiết) III.1 Nguyên tắc dạy học tiếng Việt III.2 Phương pháp, thủ pháp dạy học tiếng Việt III.3 Các hình thức dạy học tiếng Việt B Phần Hai: Phương pháp dạy học hợp phần tiếng Việt Phổ thông trung học Chương IV Phương pháp dạy vấn đề lí thuyết chung tiếng Việt ngôn ngữ ( LT + TH = tiết ) IV.1 Vị trí, mục đích nội dung chương trình IV.2 Phương pháp dạy học thủ pháp cụ thể IV.3 Sử dụng đồ dùng dạy học Chương V Phương pháp dạy học từ ngữ ( LT + TH = tiết ) V.1 Vị trí, mục đích nội dung chương trình từ ngữ V.2 Những sở khoa học việc dạy học từ ngữ V.3 Nguyên tắc dạy học từ ngữ V.4 Phương pháp dạy học lí thuyết luyện tập từ ngữ Chương VI Phương pháp dạy học ngữ pháp ( LT + TH = tiết ) VI.1 Khái quát chương trình ngữ pháp tiếng Việt trường phổ thông trung học VI.2 Những sở nguyên tắc việc dạy ngữ pháp Phổ thông trung học VI.3 Phương pháp dạy kiểu ngữ pháp Chương VII Phương pháp dạy học phong cách học (3 LT + TH = tiết) VII.1 Vị trí mục tiêu phần phong cách học trường Phổ thông trung học VII.2 Vài nét chương trình nội dung phong cách học Phổ thông trung học VII.3 Cơ sở khoa học việc dạy học phong cách học VII.4 Phương pháp dạy học phong cách học C Đánh giá (kiểm tra học kì) Phần một: Những vấn đề chung Phương pháp dạy học tiếng Việt Bài 1: MÔN TIẾNG VIỆT Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRUNG HỌC I Lịch sử dạy tiếng mẹ đẻ nhà trường Việt Nam Tiếng Việt với lịch sử dân tộc Việt trải qua hàng ngàn năm tồn phát triển Tuy chữ Nôm thức xuất từ kỉ XIII vài hội lịch sử dành cho tiếng Việt triều nhà Hồ, nhà Tây Sơn tiếng mẹ đẻ người Việt chưa quốc ngữ thời kì phong kiến Suốt thời kì này, vương triều Đại Việt nhiều nguyên nhân lịch sử - xã hội dùng chữ Hán làm ngôn ngữ quốc gia đào tạo quan chức quản lí hành Dù vậy, chữ Nôm dạy cách tự phát đóng vai trò to lớn văn học sử Việt Nam Nếu nó, phương tiện ghi lại Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, hàng trăm truyện nôm khuyết danh, thơ Hồ Xuân Hương Truyện Kiều Dưới thời Pháp thuộc, từ tháng năm 1898, phủ thuộc địa kí nghị định buộc khoa thi hương trường Nam phải có thi tiếng Việt Song tiết học tiếng Annamite xem ngoại ngữ, giúp nhà trường thuộc Pháp đẩy lùi ảnh hưởng Trung Hoa Bên cạnh hệ thống giáo dục Nhà nước thuộc địa, phong trào truyền bá chữ Quốc ngữ đầu kỉ XX, với nổ lực cách tân ngôn ngữ viết trí thức yêu nước, giới văn nghệ sĩ góp phần to lớn vào khả diễn đạt tiếng Việt đại “ Bi kịch họ gởi vào tiếng Việt Họ yêu vô thứ tiếng mươi kỉ chia sẻ vui buồn với cha ông Họ dồn tình yêu quê hương tình yêu tiếng Việt, họ nghĩ, lụa hứng vong hồn hệ qua ” ( Hoài Thanh - Hoài Chân – “ Thi nhân Việt Nam”) Cách mạng tháng Tám thành công, tiếng Việt trở thành Quốc ngữ Thế sau hàng ngàn năm tồn phát triển, lần tiếng Việt dạy học dùng để dạy học từ lớp mẫu giáo đến giảng đường đại học Nhà nước Việt Nam độc lập Tuy vậy, để trở thành môn học độc lập nay, việc dạy học tiếng Việt trải qua trình thể nghiệm tìm kiếm lâu dài - Trước CCGD 1986, có dạy tiếng thiên dạy văn Sách Ngữ pháp chủ yếu cung cấp kiến thức hệ thống tiếng Việt coi nhẹ rèn luyện kĩ - Sau CCGD 1986, Tiếng Việt có tư cách môn học độc lập cấp II - 1990, Tiếng Việt môn học thức THPT - Qua thời gian thử nghiệm số tỉnh thành, từ năm học 2002 - 2003, SGK Ngữ văn bắt đầu áp dụng nước Đây sách Ngữ văn biên soạn theo quan điểm tích hợp ba nội dung văn học, tiếng Việt làm văn “Tích hợp” đặc điểm đổi bật chủ yếu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn THCS thí điểm (2000 - 2006) “Tích hợp” (integration) ghép nối, sáp nhập hay phép cọng máy móc, tổ hợp (combinaison) phối hợp (coordination) mà tìm yếu tố đồng qui ba phân môn (Văn học, Tiếng Việt, Làm văn), tích hợp theo thời điểm, theo vấn đề nhằm mục đích giảm tải nội dung, tăng thực hành, bước rèn luyện bốn kĩ cho học sinh Đây quan điểm đổi sách giáo khoa Tiếng Việt Làm văn PHTH vào năm tới II Vị trí, nhiệm vụ môn Tiếng Việt Môn Tiếng Việt có vị trí hàng đầu trường phổ thông, đặc biệt cấp tiểu học trung học sở Sự khẳng định dựa thực tế giáo dục phổ thông vai trò tiếng Việt nhà trường nói 1.1 Vừa môn học độc lập, lại vừa môn học công cụ hỗ trợ cho khả diễn đạt tư tất môn học khác, Tiếng Việt thể tính liên đới dạy học với môn học khác - Trong chương trình CCGD chương trình thí điểm chuyên ban, Tiếng Việt xác định môn học độc lập Với tư cách môn học, Tiếng Việt có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh tri thức ngôn ngữ học, hệ thống tiếng Việt, qui tắc hoạt động sản phẩm hoạt động giao tiếp Mặt khác, tiếng Việt công cụ giao tiếp, học tập, tư biểu tư nên có tư cách phương tiện dạy học nhà trường Điều dẫn đến mối quan hệ liên đới môn Tiếng Việt với môn học khác 1.2 Tính liên đới dạy học môn Tiếng Việt với môn học khác xuất phát từ chức công cụ - Dạy học tốt môn Tiếng Việt trở thành điều kiện thuận lợi cho dạy học môn học khác Nếu mối quan hệ nhà quản lí giáo dục quan tâm mức quan điểm biên soạn, nội dung chương trình SGK tiếng Việt, phối hợp dạy học yêu cầu cao học sinh chuẩn mực sử dụng tiếng Việt tập thể giáo viên vấn đề đáng suy tư dạy học - Trong phân môn chương trình Ngữ văn, Tiếng Việt có quan hệ gần gũi mật thiết với Văn Dạy tiếng mối quan hệ tích hợp với Văn có nhiều thuận lợi Tuy nhiên, để tránh tình trạng xoá nhoà ranh giới nội dung, phương pháp tiếp cận mục đích dạy Văn dạy Tiếng, cần thấy rõ nội dung dạy học, mục đích, nhiệm vụ phương pháp tiếp cận đối tượng hai môn học có nhiều điểm khác + Nội dung giảng dạy môn Văn tác phẩm nghệ thuật ngôn từ ( tiếng Việt nước ) nội dung giảng dạy môn tiếng hệ thống ngôn ngữ ( tiếng Việt ), qui luật hành chức tiếng Việt giao tiếp sản phẩm lời nói tiếng Việt, hệ thống kĩ cần thiết để giao tiếp xã hội + Mục đích, nhiệm vụ dạy học môn Văn qua đặc trưng tác phẩm văn học, bồi dưỡng lẽ đời tình người cho học sinh Còn môn Tiếng Việt chủ yếu trang bị cho em lực sử dụng tiếng mẹ đẻ ngày tốt với kĩ nghe, đọc, nói, viết + Về phương pháp dạy học, cách tiếp cận hai môn khác Dạy văn trình hướng dẫn học sinh khám phá, rung động với vẻ đẹp nội dung hình thức văn thơ Còn dạy tiếng trình hướng dẫn học sinh khám phá cấu trúc tiếng Việt, cách thức hoạt động tiếng Việt sản phẩm trình Dạy văn tác động nhiều đến cảm xúc, dạy tiếng lại tác động nhiều đến tư trí tuệ học sinh * Tuy nhiên, tách rời tuyệt đối hai môn tác phẩm văn học loại sản phẩm tinh tuý giao tiếp ngôn ngữ Chúng tượng ngôn ngữ sống động, môi trường giao tiếp mà nguyên tắc, hoạt động dạy học tiếng diễn có hiệu Đây tinh thần tích hợp sách giáo khoa Ngữ văn, quan điểm dạy học 1.3 Tại trường PTTH, môn Tiếng Việt đóng vai trò then chốt việc nâng cao lực tư ( tư logic tư hình tượng), việc phát triển ngôn ngữ văn học ngôn ngữ khoa học tự nhiên - Tăng cường dạy học phong cách học ngữ dụng học, góp phần phát triển tư hình tượng ngôn ngữ văn học - Tăng cường dạy học kĩ làm văn, kĩ lập luận nhằm phát triển tư logic ngôn ngữ nghị luận Nhiệm vụ cụ thể môn Tiếng Việt PTTH chương trình qui định sau: 2.1 “Tiếp tục nâng cao, hoàn chỉnh hoá cho học sinh tri thức tiếng Việt: tri thức có tính chất lí thuyết hệ thống đơn vị tiếng Việt, ngữ nghĩa, phong cách, nghệ thuật ngôn từ; tri thức trình phát triển tiếng Việt lịch sử, qua đấu tranh để tự khẳng định phát triển, qua tiếp xúc với ngôn ngữ khác Nói chung, học sinh cần đạt trình độ tối thiểu tri thức ngôn ngữ học để vận dụng tri thức vào phạm vi hoạt động ngôn ngữ ” (dẫn theo Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Lê A chủ biên, trang 11) 2.2 Tiếp tục nâng cao, hoàn chỉnh hoá cho học sinh lực hoạt động ngôn ngữ Học sinh PTTH cần có lực lĩnh hội tốt ngôn bản, bao hàm lực phân tích, lí giải, bình luận hay, đẹp nghệ thuật ngôn từ mang lại Đồng thời, lực tạo sinh văn em phải phát triển lên tầm cao so với THCS 2.3 Tiếp tục phát triển lực trí tuệ cho em Các phương pháp tư logic, tư biện chứng tư hình ảnh cần tập dượt qua rèn luyện kĩ tiếng Việt 2.4 Nhiệm vụ nhen nhóm, khơi gợi, khắc sâu tình cảm ý thức trách nhiệm em tiếng mẹ đẻ III Chương trình tiếng Việt trường THPT III.1- Chương trình xây dựng sở: 1.1 Đặc trưng môn Tiếng Việt - Môn Tiếng Việt THCS THPT bao gồm hai phận: tri thức hệ thống tiếng Việt tri thức cách sử dụng tiếng Việt + Tri thức hệ thống tiếng Việt gồm khái niệm khoa học nghiên cứu tiếng Việt, cấu hệ thống tiếng Việt với phận hợp thành ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp Với kiến thức này, học sinh có nhìn tổng quan tiếng Việt; tự phân cắt lí giải tương đồng dị biệt đối chiếu tiếng mẹ đẻ với ngoại ngữ học + Tri thức cách sử dụng tiếng Việt bao gồm qui tắc sử dụng tiếng Việt giao tiếp xã hội sản phẩm tạo từ trình Có thể nói học sinh học cách sử dụng tiếng Việt học tiếng mẹ đẻ hành vi tâm lí giao tiếp dân tộc Việt 1.2 Mục tiêu đào tạo bậc PTTH - Đó kiến thức phổ thông đủ để em bước vào đời tiếp tục học nghề học lên - Chương trình môn Tiếng Việt phận chương trình đào tạo học sinh mà Nhà nước qui định cho cấp học Mục tiêu đào tạo cấp học chi phối mục tiêu môn học, có môn Tiếng Việt Tốt nghiệp phổ thông trung học, số học sinh tiếp tục học lên đại học cao đẳng; số đông tham gia trực tiếp vào lực lượng lao động xã hội Chương trình môn Tiếng Việt phải chuẩn bị tích cực cho đại đa số học sinh để em sớm tham gia vào giao tiếp xã hội 1.3 Những thành tựu ngành khoa học liên quan - Ngôn ngữ học, có Việt ngữ học đạt nhiều thành tựu ngày đồ sộ Điều cho phép người làm chương trình chọn lựa tri thức cần thiết cho hiểu biết thực hành ngôn ngữ học sinh phổ thông Chẳng hạn, lí thuyết hành vi ngôn ngữ Austin góp phần khai quang nội dung dạy học tiếng Việt Nam từ năm gần - Giáo dục học tâm lí học, đặc biệt tâm lí - ngữ học, sở tốt cho người làm chương trình tham khảo 1.4 Chương trình Tiếng Việt PTTH tiếp nối chương trình THCS yêu cầu cao kiến thức kĩ sử dụng tiếng Việt học sinh III.2- Nguyên tắc xây dựng chương trình tiếng Việt PTTH 3.2.1 Nguyên tắc khoa học “ - Nguyên tắc đòi hỏi chương trình môn Tiếng Việt phải bảo đảm cung cấp cho học sinh tri thức khoa học xác, đại - Nó yêu cầu việc xếp bố trí nội dung tri thức tiếng Việt, vừa phản ảnh cấu trúc, hoạt động tiếng Việt, vừa hợp với qui luật tiếp nhận khả tâm lí học sinh phổ thông trung học.” (dẫn theo Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Lê A chủ biên, trang 14-15) 3.2.2 Nguyên tắc hệ thống phát triển “ - Nguyên tắc khoa học gắn liền với nguyên tắc hệ thống phát triển Nguyên tắc hệ thống yêu cầu tài liệu học tập tiếng Việt phải trình bày theo thứ tự hợp lí nêu mối quan hệ chúng với ; bảo đảm kế thừa phát triển chương trình cấp học ” (dẫn theo Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt, Lê A chủ biên, trang 15) 10 - Sự liên kết câu tạo thành văn đặc trưng văn bản, đồng thời bảo đảm cho tồn tại, đứng vững câu văn - Sự chế định văn câu phương diện thành phần cấu tạo, trật tự xếp thành phần, hình thức tổ chức câu Sự chế định xác định cho câu nhiệm vụ giao tiếp định hàm chứa nội dung ngữ nghĩa định c- Lí thuyết ba bình diện tín hiệu ngôn ngữ hoạt động giao tiếp tín hiệu ngôn ngữ với tồn ba bình diện: - Bình diện nghĩa học - Bình diện kết học - Bình diện dụng học Cơ sở thực tiễn a- Kinh nghiệm trình độ sử dụng tiếng Việt học sinh trung học phổ thông phát triển Do nhiệm vụ nguyên tắc việc dạy học ngữ pháp trung học ý thức hoá kinh nghiệm đó, biến kinh nghiệm thành kĩ ngôn ngữ có ý thức b- Tư trừu tượng học sinh trung học phát triển Đó kết trình trưởng thành tâm lí lứa tuổi, kết tổng hợp việc học tập nhiều môn từ lớp Tư trừu tượng phát triển sở thuận lợi cho việc học tập khái niệm qui tắc ngữ pháp c- Tri thức ngữ pháp học sinh trung học trang bị từ lớp sở thuận lợi cho việc nâng cao, mở rộng kiến thức cho học sinh phổ thông Tuy nhiên, vấn đề thiếu quán sử dụng thuật ngữ cách nhìn nhận cách phân cắt ngữ pháp tiếng Việt khác soạn giả sách giáo khoa cấp làm trở ngại, làm giảm tính chất sở tri thức biết d- Ngôn ngữ văn học, phương tiện biện pháp nghệ thuật tạo nên tác phẩm văn học học sinh tích luỹ qua trình học tập, đọc sách đ- Thực tế giao tiếp thực tiễn hoạt động ngữ pháp sống động ngôn ngữ mà học sinh tiếp xúc ngày Nếu em có ý thức phân tích, so 56 sánh, đối chiếu tượng ngôn ngữ mà em tiếp xúc ngày việc tiếp nhận tri thức ngữ pháp dễ dàng khắc sâu B Một số nguyên tắc dạy học ngữ pháp Nguyên tắc hướng vào hoạt động giao tiếp Nguyên tắc gắn liền lí thuyết với thực hành Nguyên tắc trực quan Nguyên tắc tiếp cận vấn đề ngữ pháp mối liên hệ hữu nội dung hình thức ngữ pháp Nguyên tắc kết hợp phát triển tư phát triển ngôn ngữ (Sinh viên tham khảo sách dẫn) III Phương pháp dạy kiểu ngữ pháp A Dạy lí thuyết ngữ pháp Một mục đích việc dạy học ngữ pháp cung cấp tri thức khoa học ngữ pháp, sở đó, học sinh thực hành rèn luyện kĩ ngữ pháp Dạy học lí thuyết ngữ pháp trung học phổ thông bao gồm việc hình thành khái niệm việc lĩnh hội qui tắc vận hành nữ pháp Tương ứng chương trình ngữ pháp bao gồm bài, tiết thuộc hai lĩnh vực Tuy nhiên, hai lĩnh vực hoàn toàn tách biệt với Trong khái niệm ngữ pháp hàm chứa qyi tắc ngữ pháp, ngược lại, qui tắc ngữ pháp bộc lộ đặc trưng khái niệm Do đó, nên nói có thiên việc hình thành khái niệm có nặng trình bày qui tắc ngữ pháp Bài “Giản yếu câu” với tiết dành cho kiểu câu đơn (hai thành phần câu đơn đặc biệt, câu đơn mở rộng với thành phần trạng ngữ đề ngữ), câu phức, câu ghép, câu bị động, câu phủ định loại câu phân loại theo mục đích nói thuộc số bài, tiết hình thành khái niệm lớp 10 Bài có tiết củng cố khái niệm phép liên kết câu văn khái niệm liên kết nội dung quan hệ Ơ lớp 11 có nhiều tiết học 14 dành cho việc hình thành khái niệm câu phát ngôn, nghĩa tường minh, nghĩa hàm ẩn, hàm 57 ngôn, thành phần thông tin ngữ nghĩa phát ngôn (nghĩa mệnh đề nghĩa tình thái) khái niệm hiển ngôn hàm ngôn văn nghệ thuật (bài 15) Song song đan xen với bài, tiết khái niệm ngữ pháp bài, tiết qui tắc ngữ pháp Ơ lớp 10, 8, trình bày qui tắc đổi vị trí vế câu ghép phụ, qui tắc sử dụng câu phân loại theo mục đích nói theo lối gián tiếp; 9, tiết tiết dành cho qui tắc tách câu, mở rộng câu, tạo câu ghép qui tắc lựa chọn trật tự cho phận câu Ơ chương trình lớp 11, với việc hình thành khái niệm nghĩa hiển ngôn hàm ngôn tiết 14 dành cho số qui tắc cách dùng hàm ngôn, cách tạo hàm ngôn sử dụng kiểu câu phân loại theo mục đích nói để tạo nên hàm ngôn Hình thành khái niệm ngữ pháp Khái niệm ngữ pháp khái niệm khoa học kết hoạt động nhận thức, tư trừu tượng Trong khái niệm hàm chứa tập hợp đặc trưng (các dấu hiệu, thuộc tính) Tập hợp đặc trưng vừa để xác định cho khái niệm, vừa đồng khác biệt với khái niệm hữu quan, nghĩa xác định mối quan hệ khái niệm hệ thống Nắm khái niệm phải nắm đặc trưng mối tương quan với khái niệm khác hệ thống Vì nêu yêu cầu việc hình thành khái niệm ngữ pháp dạy học ngữ pháp số điểm sau: - Phân xuất đặc trưng khái niệm diễn đạt chúng cách mạch lạc - Sắp xếp đặc trưng theo trình tự hợp lí - Thông qua đặc trưng mà thể giống khác khái niệm hữu quan, mối quan hệ hệ thống chúng - Nhận diện phân tích thể khái niệm thực tế Thông thường việc hình thành khái niệm ngữ pháp tiến hành thông qua bước sau: 58 a- Chọn ngữ liệu có chứa đựng khái niệm ngữ pháp, trình bày ngữ liệu phân tích ngữ liệu với mục đích làm rõ đặc trưng, dấu hiệu khái niệm Việc lựa chọn ngữ liệu (ví dụ) cần đảm bảo yêu cầu tiêu biểu, sáng rõ, phù hợp với trình độ tâm lí học sinh, lại vừa đảm bảo tính mẫu mực sáng ngôn ngữ, tính giáo dục tư tưởng tình cảm b- Khái quát hoá đặc trưng khái niệm, xếp đặc trưng theo mối quan hệ Ở bước cần tiến hành thao tác so sánh đối chiếu, tổng hợp khái quát c- Trình bày định nghĩa khái niệm với yêu cầu xác hoá đặc trưng khái niệm mối quan hệ chúng Các định nghĩa phải ngắn gọn mà đủ rõ xác Trong SGK, chúng thường làm rõ cách in nghiêng, in đậm phần tóm tắt cuối với hai gạch thẳng đứng sát lề sách Tất nhiên mức độ xác khoa học định nghĩa khái niệm phụ thuộc vào điều kiện trình độ cấp học Ơ trung học phổ thông, mức độ đòi hỏi cao so với cấp Trong việc nêu định nghĩa khái niệm cần bao quát tất đặc trưng chất (có thể tách bạch rõ ràng cách đánh dấu), đồng thời hàm chứa mối tương quan với khái niệm hữu quan (thông qua việc đặt chúng vào hệ thống, bình diện trọng đồng khác biệt theo đặc trưng chất) Ví dụ: SGK Tiếng Việt 10 9, tiết 4, định nghĩa khái niệm “liên kết nội dung quan hệ” trình bày cuối bài, phần tóm tắt, in nghiêng với hai gạch thẳng đứng bên lề Trong định nghĩa này, nêu rõ đặc trưng: - Đó cách liên kết câu văn (đặt vào hệ thống với cách liên kết khác) - Chủ yếu dùng trật tự trước sau câu - Căn vào kiểu quan hệ ngầm ẩn câu với câu (các quan hệ thành phần câu, logic, liên tưởng-nghịch đối quan hệ với hoàn cảnh) 59 d- Cụ thể hoá củng cố khái niệm ngữ liệu Các ngữ liệu đa dạng, có biến hoá sinh động, tồn biến thể khác Chúng không thiết tiêu biểu điển ngữ liệu bước Các ngữ liệu chủ yếu chứa đựng tập thực hành, luyện tập với yêu cầu vận dụng khái niệm để phân tích ngữ liệu, để làm sáng tỏ khái niệm, để thấy hết tính đa dạng biểu cụ thể Trong việc dạy học khái niệm ngữ pháp (cả hình thành khái niệm mới, hệ thống hoàn chỉnh khái niệm có) thường xuyên sử dụng thủ pháp lập sơ đồ, bảng biểu so sánh hệ thống hoá Căn cho việc làm đồng hay khác biệt đặc trưng khái niệm Các sơ đồ, bảng biểu thứ tài liệu trực quan, bên cạnh ngữ liệu từ thực tế giao tiếp Hình thành qui tắc ngữ pháp Giữa khái niệm ngữ pháp qui tắc ngữ pháp có mối quan hệ qua lại mật thiết Có nắm khái niệm ngữ pháp có sở để lĩnh hội thực qui tắc ngữ pháp Ngược lại, lĩnh hội thực thành thạo qui tắc hoạt động giao tiếp hiểu thấu đáo khái niệm Chẳng hạn, khái niệm chủ ngữ câu liên quan mật thiết với qui tắc chọn lựa tạo lập chủ ngữ cho câu; khái niệm câu ghép phụ sở cho qui tắc thay đổi vị trí vế câu ghép phụ, cho qui tắc tách vế câu ghép phụ thành câu riêng Cho nên nói điều kiện để lĩnh hội qui tắc ngữ pháp phải nắm vững khái niệm hữu quan qui tắc Trong việc dạy học qui tắc ngữ pháp PTTH, cần bảo đảm yêu cầu sau đây: - Xác định nội dung qui tắc khái niệm ngữ pháp liên quan - Xem xét điều kiên để thực qui tắc - Cần nêu rõ mục đích tác dụng qui tắc - Dạy học qui tắc ngữ pháp cần phải trọng thao tác trình thực qui tắc 60 Thông thường, việc hình thành qui tắc ngữ pháp tiến hành thông qua bước sau: a/ Chọn ngữ liệu đồng dạng mô hình ngữ pháp Cũng chọn thêm vài ngữ liệu có mô hình gần gũi để so sánh phân biệt Tiếp theo, giáo viên trình bày ngữ liệu phân tích ngữ liệu với mục đích làm cho học sinh ý thức phân cắt phận, thành phần câu Việc lựa chọn ngữ liệu cần bảo đảm tính khoa học xác, tiêu biểu, với số lượng vừa phải b/ Hướng dẫn học sinh quan sát, phân tích, so sánh đối chiếu đơn vị ngôn ngữ đóng vai trò thành phần câu, đối chiếu khả giữ chức vụ ngữ pháp câu, đối chiếu trật tự khả kết hợp đơn vị với từ hư v.v Từ đó, học sinh tổng hợp, khái quát hoá thành qui tắc ngữ pháp phát biểu thành mệnh đề c/ Hoàn chỉnh phát biểu học sinh sở sách giáo khoa Phải bảo đảm cho học sinh nắm vững nội dung qui tắc để em vận dụng vào thực hành ngữ pháp Đây thật mục đích dạy học ngữ pháp nhà trường phổ thông d/ Luyện tập thực hành nhằm củng cố tri thức qui tắc ngữ pháp vừa học B Dạy thực hành ngữ pháp Thực hành tập nhận diện, phân tích loại tập cho sẵn ngữ liệu yêu cầu phân tích, xác định, nhận diện yếu tố ngữ pháp, kết cấu ngữ pháp Loại tập có mục đích làm sáng tỏ củng cố, phát triển khái niệm ngữ pháp tiếp thu từ học lí thuyết Loại tập thường gồm hai phần: phần trình bày yêu cầu, phần dẫn ngữ liệu Khi rèn luyện thực hành, giáo viên cần hướng dẫn học sinh thực bước sau: - Căn vào đặc trưng khái niệm ngữ pháp - Vận dụng vào ngữ liệu tập để xác định đối tượng cần nhận diện, phân tích 61 - Phân tích đối tượng tìm để xác định đặc điểm nó, xem có đáp ứng đặc trưng khái niệm lí thuyết không Từ đó, củng cố thêm khái niệm Ví dụ, tập yêu cầu "tìm chủ ngữ đề ngữ câu: "Ghép nuôi chim, anh thích vốn biết từ nhỏ" Đây loại tập nhận diện thành phần câu Có thể tiến hành sau: - Giáo viên gợi ý để học sinh nhớ lại nhắc lại khái niệm chủ ngữ đề ngữ câu - Vận dụng vào câu trích, tìm chủ ngữ "anh", đề ngữ là: "ghép nuôi chim" - Phân tích: "anh" từ người, chủ thể hành động "thích' "biết" Nội dung ý nghĩa hai động từ làm vị ngữ Có thể đầu không nêu khái niệm, mà yêu cầu phân tích ngữ liệu qui phạm trù khái niệm Đó loại tập phân tích Thực hành tập chuyển đổi loại tập cho trước ngữ liệu có sẵn, yêu cầu chuyển đổi ngữ liệu phương diện đó: thành phần cấu tạo, trật tự xếp, kiểu cấu tạo Loại tập vừa có tác dụng củng cố khái niệm qui tắc ngữ pháp, vừa góp phần rèn luyện lực tạo lập sản phẩm Thực loại tập này, cần ý đến bước: - Nắm vững yêu cầu đề hiểu rõ ngữ liệu cho (cần tiến hành phân tích ngữ liệu yêu cầu) - Thực yêu cầu chuyển đổi đề điều kiện giới hạn có - Kiểm tra lại sản phẩm theo yêu cầu luyện tập theo chuẩn mực ngôn ngữ, đồng thời so sánh ngữ liệu cho với sản phẩm để thấy giống nhau, khác giá trị chúng Dạy học ngữ pháp THPT tiến hành loại tập chuyển đổi câu mở rộng câu, rút gọn câu, ghép câu, tách câu Thực hành tập tạo lập loại tập yêu cầu học sinh tự tạo nên sản phẩm nói viết theo yêu cầu như: 62 a- Tạo lập theo mẫu b- Tạo lập tiếp sản phẩm theo yêu cầu định c- Tạo lập sản phẩm dựa vào yêu cầu định Thực hành tập sửa chữa Gợi ý thảo luận: Vấn đề phân loại câu theo mục đích nói theo cấu tạo ngữ pháp Cách giúp học sinh nắm vững tiêu chí phân loại qua dạy có nội dung liên quan? Vấn đề ngữ nghĩa câu Soạn giảng dạy ngữ pháp Phân biệt câu phát ngôn Vấn đề câu văn 63 Bài bảy: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY PHONG CÁCH HỌC I Vị trí mục tiêu phần phong cách học chương trình phổ thông trung học Vị trí Nói, viết cho có hiệu câu hỏi luôn đặt nhà nghiên cứu Qua trình quan sát, tìm tòi, phát với kinh nghiệm sử dụng ngôn ngữ, nhà khoa học thấy qui luật sử dụng ngôn ngữ hình thành nên lí thuyết phân ngành ngôn ngữ học: Phong cách học Trong chương trình dạy học sách giáo khoa phổ thông, học sinh làm quen với khái niệm nhgư phong cách học phong cách – tu từ học Ơ đây, phong cách học hiểu môn khoa học nghiên cứu nguyên tắc lựa chọn sử dụng phương tiện ngôn ngữ để truyền đạt nội dung tư tưởng, tình cảm định nhằm đạt hiệu giao tiếp điều kiện giao tiếp cụ thể Còn phong cách - tu từ học hiểu khái niệm bao gồm phong cách học tutừ học SGK trung học sở cung cấp cho học sinh hiểu biết định tu từ học vài nét phác thảo phong cách học SGK phổ thông trung học tiếp tục sâu vào nội dung kiến thức Mục tiêu: “Cung cấp cho học sinh tri thức phong cách học hệ thống hoá, nâng cao so với cấp dưới, bảo đảm cho em có sở lí thuyết cần thiết để rèn luyện kĩ lĩnh hội văn bản, kĩ sản sinh văn kĩ nói, viết thích hợp với điều kiện giao tiếp II Một vài nét chương trình nội dung phần phong cách học sách giáo khoa Tiếng Việt phổ thông trung học Chương trình 64 Nội dung phần phong cách học sách giáo khoa Tiếng Việt phổ thông trung học * Lớp 11: Bài 4: Những hiểu biết phong cách học (2 tiết) Bài 5: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (1 tiết) Bài 6: Phong cách ngôn ngữ gọt giũa (1 tiết) Bài 7: Phong cách ngôn ngữ khoa học phong cách ngôn ngữ luận (3 tiết) Bài 8: Phong cách ngôn ngữ báo - công luận phong cách ngôn ngữ hành (3 tiết) Bài 9: Phong cách ngôn ngữ văn chương (2 tiết) III Những sở việc dạy học phong cách học Những tri thức phong cách học Phong cách khái niệm trung tâm phong cách học Nhưng từ phong cách dung phong cách học mà dùng rộng rãi đời sống Hiểu theo nghĩa chung nói tới phong cách nói tới riêng biệt, độc đáo, lặp lặp lại Cách hiểu chung với từ phong cách dùng phong cách học với ý nghĩa khái quát từ Như vậy, phong cách hiểu “một xác định riêng biệt hành động mối quan hệ biện chứng hình thức nội dung.” Để lên lớp phần phong cách học, giáo viên nên: - Nắm khái niệm chung phong cách học tu từ học Đó khái niệm phong cách học, phong cách chức năng, phương tiện diễn cảm, biện pháp tu từ Đây khái niệm trung tâm phong cách học mà sâu vào ngóc ngách phong cách học ta gặp - Nắm khái niệm có liên quan trực tiếp tới phần nội dung giảng dạy nhà trường phổ thông Có thể coi việc nắm khái niệm then chốt có liên quan trực tiếp tới nội dung giảng sách giáo khoa phong cách khoa học, phong cách hành chính-công vụ, phong cách luận, 65 sắc thái biểu cảm, sắc thái phong cách Những khái niệm liên quan trực tiếp tới nội dung giảng trở trở lại nhiều lần sách giáo khoa - Bên cạch việc nắm khái niệm, giáo viên phải nắm mối quan hệ khái niệm Điều có nghĩa khái niệm phải đặt hệ thống có hệ thống định khái niệm bộc lộ hết giá trị, bộc lộ hết mối quan hệ với khái niệm khác Tách khỏi hệ thống, khái niệm không cho ta thấy hết quan hệ, giá trị chúng - Việc giảng dạy phong cách học đòi hỏi giáo viên phải biết đến vấn đề chuẩn mực việc sử dụng ngôn ngữ Thiếu hiểu biết chuẩn mực ngôn ngữ giáo viên có chỗ dựa để hướng dẫn, để đánh giá đúng, sai việc luyện tập phong cách học thể nói, viết học sinh Những hiểu biết phát triển ngôn ngữ trẻ em Có thể coi sở tâm lí học việc giảng dạy phong cách học Dựa vào kết điều tra thực nghiệm, nhà tâm lí học chia phát triển lời nói trẻ em thành thời kì: tuổi sơ sinh, tuổi nhà trẻ, tuổi mẫu giáo IV Phương pháp dạy học phong cách học Phương pháp dạy lí thuyết Để hình thành cho học sinh khái niệm phong cách học, mối liên hệ khái niệm sử dụng chúng thực tế giao tiếp ngôn ngữ, giáo viên cần phải sử dụng phương pháp phân tích ngôn ngữ Sự thể phương pháp phân tích ngôn ngữ lĩnh vực khác ngôn ngữ có thể khác Trong lĩnh vực phong cách học, phân tích ngôn ngữ thực chất việc phân tích ngôn ngữ khía cạnh phong cách học tu từ học Đó việc phân tích khác biệt phong cách chức hoạt động giao tiếp đơn vị ngôn ngữ, màu sắc tu từ, sắc thái ngữ nghĩa tinh tế chúng hành chức Sau số cách phân tích tiêu biểu sử dụng giảng dạy phong cách học a- So sánh đối lập 66 Ta biết đâu đối lập, lựa chọn không xuất màu sắc phong cách Bởi vậy, hướng phân tích giảng dạy phong cách học hướng phân tích trình lựa chọn âm thanh, từ ngữ, câu văn, đoạn văn hiệu lựa chọn b- Thử nghiệm phong cách học Đây phương pháp hai nhà ngôn ngữ học Nga A.M Pêskovxki L.V Shecba nêu lên Phương pháp dựa vào khả thay cho yếu tố đồng nghĩa để lựa chọ yếu tố phù hợp với điều kiện giao tiếp Phương pháp thử nghiệm phong cách học phương pháp so sánh đối lập không loại trừ mà bổ sung cho nhau, giúp cho việc phân tích phong cách đầy đủ hơn, chặt chẽ Phương pháp so sánh đối lập có xu hướng nghiêng việc phân tích, giảng giải để tiếp nhận văn bản; phương pháp thử nghiệm phong cách học phần nghiêng phân tích, xây dựng văn c- Thuyết minh phong cách học Thuyết minh phong cách học phương pháp phân tích ngôn ngữ dùng giải thích, thuyết minh đặc điểm tu từ, nét phong cách phát ngôn, đoạn văn, phần riêng lẻ văn để cuối tổng hợp lại xác định phong cách cức chung, phong cách chức chủ đạo thể văn xem xét d- Xác định sắc thái tu từ phương tiện ngôn ngữ ngữ cảnh Việc xác định sắc thái tu từ phương tiện ngôn ngữ phát từ ngữ, kiểu câu ghi nhận phương tiện ngôn ngữ trung hoà có sắc thái tu từ, mà xác định màu sắc tu từ cụ thể chúng ngữ cảnh cụ thể Phương pháp dạy thực hành a- Hướng dẫn thực hành Để hướng dẫn tốt phần thực hành phong cách học, bên cạnh việc bảo đảm tính chất chung việc thực hành ngôn ngữ (sử dụng có hiệu phương tiện 67 ngôn ngữ hoạt động giao tiếp) giáo viên cần ý tới nét riêng phần kiến thức cho học sinh luyện tập: - Tất đặc trưng mặt phong cách thể cách rõ rệt nhất, cụ thể tong tình giao tiếp xác định Các nhân tố như: nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, hình thức giao tiếp, đối tượng giao tiếp để lại dấu ấn văn Bởi vậy, để luyện tập tốt, tập thực hành phong cách học cần xác định rõ nhân tố Các nhân tố định rõ bao nhiêu, việc luyện tập phong cách học đạt kết nhiêu Không thể nói tới việc luyện tập phong cách tách rời với tình giao tiếp cụ thể - Việc luyện tập phong cách học đòi hỏi học sinh phải có kiến thức đầy đủ ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp mà đòi hỏi học sinh phải có số vốn sống, vốn hiểu biết nhạy cảm ngôn ngữ định - Để tiến hành việc luyện tập có kết quả, việc giáo viên dẫn mẫu phân tích mẫu quan trọng Đây trực quan ngôn ngữ giảng dạy phong cách học - Những tập thực hành nên tiến hành đan xen với lí thuyết Các nội dung lí thuyết có tác dụng định hướng thực hành, làm sở lí luận cho thực hành Việc thực hành cần liên hệ, bổ sung làm sáng tỏ lí thuyết, củng cố lí thuyết Từng khía cạnh lí thuyết cần học sinh luyện tập vận dụng, hệ thống vấn đề lí thuyết cần thực hành cách tổng hợp Nên tránh việc rèn luyện thiên minh hoạ lí thuyết, làm sáng tỏ khía cạnh lí thuyết mà nên có nhiều loại tập thực hành vận dụng lí thuyết vào việc giải vấn đề thực tế sử dụng ngôn ngữ loại tập mang tính chất luyện tổng hợp, củng cố làm sáng rõ cho nhiều vấn đề lí thuyết Chẳng hạn, bên cạnh việc rèn luyện khả phân tích, sử dụng biện pháp tu từ cách riêng lẻ, giáo viên cần có loại tập rèn luyện chung, quy nhóm biện pháp tu từ để rèn luyện cho học sinh Có thể cho học sinh 68 luyện tập lúc biện pháp tu từ so sánh, nhân hoá, ẩn dụ chúng có sở liên tưởng tương đồng b- Đánh giá việc luyện tập thực hành học sinh Nên ý điểm sau đánh giá việc luyện tập phong cách học học sinh: - Cần dựa vào chuẩn mực ngôn ngữ Chuẩn ý niệm xã hội tồn cộng đồng người sử dụng ngôn ngữ Chính vậy, chuẩn mực dễ bị khúc xạ qua lăng kính chủ quan người sử dụng Do đó, xảy trường hợp cách sử dụng học sinh giáo viên coi được, chí sáng tạo, giáo viên khác cho sai Để hạn chế tình hình đó, giáo viên cần phải có phân tích sâu sắc, có cảm nhận ngôn ngữ tinh tế đặc biệt phải thử nghiệm, thăm dò ý kiến chung người, xem xét xu hướng sử dụng xã hội để có lí giải thoả đáng, đưa hướng giải cụ thể việc đánh giá cách nói, cách viết học sinh Gợi ý thảo luận: Thử viết văn sai phong cách, sau đó, phân tích hiệu thông tin ý nghĩa biểu thái Sự vận dụng linh hoạt đặc điểm phong cách ngôn ngữ văn thể nào? Cho ví dụ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ SGK, chương trình Tiếng Việt, Làm văn THCS, THPT Phan Thiều, Nguyễn Quốc Tuý, Nguyễn Thanh Tùng (1985) Phương pháp dạy học từ ngữ trường Phổ thông Nxb Giáo dục Nhiều tác giả Phương pháp dạy học tiếng mẹ đẻ (1989, tài liệu dịch) Nxb Giáo dục Lê Hữu Tỉnh (1991) Giáo trình phương pháp giảng dạy tiếng Việt ĐHSP HN2 AILA (1992, review) Language teaching in the twenty first century Manila Nguyễn Hải Đạm, Lê Xuân Soạn, Hoàng Mai Thao (1995) Phương pháp dạy học tiếng Việt (Viết theo kế hoạch hội đồng hợp tác liên trường CĐSP) Nguyễn Hải Đạm, Lê Xuân Soạn, Hoàng Mai Thao (1995) Phương pháp dạy học tiếng Việt (Viết theo kế hoạch hội đồng hợp tác liên trường CĐSP) Lê A, Nguyễn Quang ninh, Bùi Minh Toán (1996) Phương pháp dạy học tiếng Việt Nxb Giáo dục M B Zimunia and Solomon Mutsswairo (April 1998) Mother Tongue (interviews) The Journal of African Travel-writing, Number 10 Arthur Huges (2000) Testing for Language Teacher London: Academic Press 11 Ricardo Schytz (2000, review) Language teaching methodology 12 Nguyễn Quang Ninh (2000, báo cáo hội nghị) Một số vấn đề lí luận việc dạy tiếng 13 Jan Vorster (2001) Divide and rule: On the rationalization of vocabulary teaching Department of Psychology, University of Natal, Durban 70 ... trưng tiếng Việt chi phối phương pháp dạy học tiếng Chương II Phương pháp dạy học tiếng Việt khoa học (2 tiết) II.1 Đối tượng Phương pháp dạy học tiếng Việt II.2 Nhiệm vụ Phương pháp dạy học tiếng. .. pháp dạy học tiếng Việt III.3 Các hình thức dạy học tiếng Việt B Phần Hai: Phương pháp dạy học hợp phần tiếng Việt Phổ thông trung học Chương IV Phương pháp dạy vấn đề lí thuyết chung tiếng Việt. .. tiễn, có phương pháp nghiên cứu đặc thù II Đối tượng nghiên cứu Phương pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh ngữ - Phương pháp dạy học tiếng Việt cho học sinh ngữ lấy trình dạy học tiếng Việt trường

Ngày đăng: 09/05/2017, 10:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan