C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc C¸c ph¬ng ph¸p d¹y häc TiÕng ViÖt TiÕng ViÖt đ c thùặ đ c thùặ Nguy n Th Thuýễ ị Nguy n Th Thuýễ ị CĐSP Hà Tây CĐSP Hà Tây 8/2008 8/2008 1.Phương
pháp phân tích ngôn ngữ Thực chất của
phương pháp này là từ việc quan sát, phân tích
các hiện tượng NN theo
các chủ đề để tìm ra dấu hiệu
đặc trưng của chúng và rút ra những kiến thức cần ghi nhớ. - PPPT NN được áp dụng để PT ngữ âm, từ vựng ngữ nghĩa, ngữ pháp, phong cách, văn bản . 1.Phương
pháp phân tích ngôn ngữ *
Các thao tác cơ bản : 4 thao tác - Phân tích - phát hiện : Trên cơ sở VD mẫu , GV cho HS quan sát, PT, so sánh đối chiếu để tìm ra nét
đặc trưng cơ bản của khái niệm và qui tắc mới ( thao tác này dùng ở bước hình thành tri thức mới cho HS) VD:
Dạy Câu
đặc biệt + Đưa VD có chứa câu
đặc biệt + Hướng dẫn HS phân tích
đặc điểm của
các câu đó và so sánh với câu đơn bình thường (cấu tạo và cách sử dụng) + Rút ra khái niệm về câu
đặc biệt. + Luyện tập nhận diện , phân tích một số câu
đặc biệt trong đoạn văn khác 1.Phương
pháp phân tích ngôn ngữ - Phân tích - chứng minh: Thao tác này nhằm mục đích củng cố và khắc sâu kiến thức vừa học, hình thành
các kĩ năng nhận diện hiện tượng NN vừa học(bi t p nhanh) . GV đưa một VD có chứa hiện tượng NN vừa hình thành ( BT nhanh). Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã
học để phát hiện và chứng minh chúng. Thao tác này có thể được lặp lại nhiều lần cho đến khi HS nắm chắc khái niệm mới. VD: + Đưa 1 đoạn văn mới có chứa câu
đặc biệt + Yêu cầu HS nhận diện câu
đặc biệt và trả lời câu hỏi tại sao đó lại là câu
đặc biệt. 1.Phương
pháp phân tích ngôn ngữ - Phân tích - phán đoán : Qua thao tác PT-CM HS đã hình thành được
các kĩ năng cơ bản và GV đã có thể kiểm tra mức độ nắm kiến thức của HS. Tuy nhiên, thao tác này chiếm quá nhiều thời gian,để thành thục hóa kĩ năng, ta cho HS chuyển sang phân tích - phán đoán. Phân tích phán đoán không yêu cầu HS tái hiện lại định nghĩa, khái niệm mà phải nhận diện ngay
các hiện tượng NN qua phán đoán của mình( bi t p nh n di n) . - Để đạt hiệu quả cao, thao tác PT-phán đoán chỉ được áp dụng khi phân tích - chứng minh đã thành thạo, HS đã có thể nhận diện
các hiện tượng NN ở mức tự động hóa. VD: + GV đưa đoạn văn khác có chứa câu
đặc biệt + Yêu cầu HS nhận diện nhanh câu
đặc biệt (không cần giải thích tại sao) 1.Phương
pháp phân tích ngôn ngữ - Phân tích - tổng hợp:
Đây là bước cuối cùng của quá trình phân tích NN. Đó là thao tác áp dụng
các qui tắc NN đã
học vào hoạt động giao tiếp. Bài tập thực hành giao tiếp có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành bại của thao tác phân tích tổng hợp.( Bi t p sỏng t o) Nếu bỏ qua thao tác này sẽ không đạt tới mục đích cuối cùng của việc
dạy học Tiếng Việt là HS phải vận dụng đư ợc kiến thức đã
học vào thực tế giao tiếp. VD: + Yêu cầu HS
viết đoạn văn có chứa câu
đặc biệt hoặc tạo tình huống để HS nói được câu
đặc biệt. + Nhận xét về giá trị của câu
đặc biệt trong ngữ cảnh. 2-
Phương pháp rèn luyện theo mẫu - Rèn luyện theo mẫu là
phương pháp hoạt động có ý thức, trong đó GV chọn và giới thiệu
các mẫu hoạt động lời nói, để HS hiểu và nắm vững cơ chế của chúng, rồi bắt chước mẫu đó một cách sáng tạo vào lời nói của mình. -
Phương pháp rèn luyện theo mẫu có thể ứng dụng khi
dạy từ ngữ, ngữ pháp, phong cách, ngữ dụng, tập làm văn. 2- Ph¬ng ph¸p rÌn luyÖn theo mÉu • * C¸c thao t¸c c¬ b¶n: 4 thao t¸c • - Cung cÊp mÉu lêi nãi. • - GV híng dÉn HS ph©n tÝch mÉu theo c¸c yªu cÇu cô thÓ • - HS m« pháng mÉu mét c¸ch s¸ng t¹o ®Ó t¹o ra lêi nãi cña m×nh. • - KiÓm tra, ®¸nh gi¸, rót kinh nghiÖm 2-
Phương pháp rèn luyện theo mẫu VD:
Dạy câu ghép + Cho HS tiếp xúc với câu mẫu qua VD. + PT cấu tạo ra ngữ
pháp và mối quan hệ nghĩa giữa 2 vế để rút ra khái niệm câu ghép. + Y/c HS dựa vào mô hình câu ghép để đặt một số câu cụ thể hoặc
viết đoạn có chứa câu ghép. + Nhận xét, đánh giá câu đã đặt. Chú ý - Để tránh sự mô phỏng máy móc, cần cho HS mô phỏng với một số yêu cầu bổ sung, đòi hỏi có sự thay đổi sáng tạo, khơi
dậy óc tưởng tượng ở HS. VD: -
Viết đoạn văn có chứa câu ghép -
Viết câu ghép theo những đề tài, những tình huống giao tiếp khác nhau [...]... thể - Đánh giá, nhận xét, rút kinh nghiệm về mẫu lời nói được tạo ra - Rút ra kiến thức cần ghi nhớ - ứng dụng thực hành trong tình huống giao tiếp khác 3-
Phương pháp thực hành giao tiếp VD:
Dạy Phương châm hội thoại -Hướng dẫn HS phân tích
các nhân tố giao tiếp trong cuộc thoại mẫu( có vi phạm
phương châm hội thoại) - Yêu cầu HS thể hiện lời nói của mình trong tình huống đó - Nhận xét, đánh giá... tích một cuộc thoại tương tự để khắc sâu kiến thức Chú ý Trong thực tế
dạy học,
các phương pháp không hoàn toàn tách biệt nhau Mỗi
phương pháp có
đặc thù và chỗ mạnh riêng, GV phải vận dụng linh hoạt, sáng tạo mới thu được kết quả mong muốn Cũng cần nhấn mạnh rằng, trong
dạy học không có
phương pháp nào chiếm vị trí độc tôn Có những bài ,những ND cụ thể có thể ưu tiên sử dụng một
phương pháp nào đó