1. Trang chủ
  2. » Tất cả

THĂM KHÁM TIỀN MÊ CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ

39 1,4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 432,03 KB

Nội dung

THĂM KHÁM TIỀN - CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN TRƯỚC MỔ Mục tiêu: Biết tầm quan trọng công tác thăm khám bệnh nhân trước mổ Kể quan cần chuẩn bị người bệnh Nắm bước phải thực Đánh giá tình trạng người bệnh trước mổ, dự đoán tai biến I ĐẠI CƯƠNG: − Cần chuẩn bị bệnh nhân trước mổ tốt nhằm đề phòng, hạn chế đối phó kịp thời tai biến xảy trình mổ thời kỳ sau mổ − Phẫu thuật viên người gây hồi sức phải: • Thăm khám toàn diện thể người bệnh • Đánh giá tình trạng bệnh nhân => Lập kế hoạch chuẩn bị bệnh nhân phù hợp với mổ 1.1 Mục đích thăm khám tiền mê: ‫ ٭‬Biết tiền sử gia đình, thân ‫ ٭‬Chẩn đoán xác giai đoạn bệnh ‫ ٭‬Dự kiến diễn biến bệnh, yếu tố ảnh hưởng đến bệnh, tai biến, biến chứng mổ ‫ ٭‬Đề xuất xét nghiệm cần thiết ‫ ٭‬Điều trị nội khoa, điều chỉnh rối loạn có ‫ ٭‬Đề xuất phương pháp vô cảm thích hợp ‫ ٭‬Giải thích tình trạng bệnh cho bn, người nhà 1.2 Phân loại phẫu thuật: 1.2.1 Phẫu thuật cấp cứu:  BN cần phải giải phẫu thuật thời gian ngắn  Cần cố gắng tối đa để ổn định bệnh nhân đến mức chịu đựng gây – phẫu thuật • Truyền máu • Điều chỉnh rối loạn nước-điện giải, kiềm toan • Điều chỉnh lượng đường máu, thể keton nước tiêủ 1.2.2 Phẫu thuật chương trình:  Có thời gian để chuẩn bị bn trước mổ cách chu đáo  Đưa bn trạng thái tốt phương diện: • Tinh thần • Thể chất II Thăm khám trước mổ:  Phẫu thuật viên cần đánh giá tác dụng tốt hay xấu mổ bệnh nhân để định mổ hay không mổ  Người gây hồi sức phải đánh giá bệnh nhân để: • Quyết định tiến hành hay trì hoãn mổ để điều trị nội khoa, điều chỉnh rối loạn có • Đồng thời lựa chọn phương pháp vô cảm thích hợp với mổ tình trạng bệnh nhân  Thiết lập mối quan hệ bệnh nhân bác sỹ 2.1 Thăm khám lâm sàng: 2.1.1 Hỏi bệnh: * Bệnh sử * Tiền sử: − Dị ứng • Thời tiết, thức ăn • Thuốc: kháng sinh, giảm đau, tê, mê… − Bệnh hô hấp: • Hen suyễn • Lao phổi • Viêm phế quản mạn • Ho khạc nhiều đàm, sốt 2.1 Thăm khám lâm sàng: – Bệnh tim mạch: • Cao huyết áp • Thiếu máu tim • Bệnh van tim •Bệnh tim bẩm sinh – Bệnh nội tiết: • Tiểu đường • Bướu giáp 2.1 Thăm khám lâm sàng: − Tiền sử ngoại khoa:  Những lần mổ trước  Gây hay gây tê  Tai biến − Chảy máu kéo dài − Tình trạng dinh dưỡng − Hút thuốc lá, nghiện rượu − Những thuốc dùng 2.1 Thăm khám lâm sàng: 2.1.2 Khám bệnh: * Tổng trạng * Hô hấp * Tuần hoàn * Thần kinh trung ương * Tiêu hoá * Tiết niệu * Cơ-xương-khớp * Nội tiết * Cơ quan cần mổ Chăm sóc bệnh nhân tổng quát trước mổ * Thiếu máu mạn tính: thể có thích nghi − Cần truyền máu để mổ Hb < g/dl − Nếu chắn mổ không máu hay thiếu oxy tiến hành phẫu thuật Hb thấp, trừ người già hay người có bệnh lý tim mạch − Thiếu máu mạn tính phải bù trừ từ từ, đơn vị máu ngày − Tốt truyền hồng cầu lắng Chăm sóc bệnh nhân tổng quát trước mổ 4.2.2 Dịch truyền: − Khối lượng dịch cần truyền tuỳ thuộc vào mức độ dịch − Loại dịch truyền lựa chọn dựa vào nước loại gì, loại điện giải kèm theo − Những thiếu hụt cần phải bồi hoàn đến mức tối thiểu để gây phẫu thuật an toàn − Thời gian bồi hoàn tuỳ thuộc vào tính cấp bách phẫu thuật tình trạng cấp hay mạn tính Chăm sóc bệnh nhân tổng quát trước mổ 4.2.3 Dinh dưỡng: − Bệnh nhân suy dinh dưỡng mổ bất lợi: • Cử động khó khăn • Hô hấp không hữu hiệu • Động tác ho không dễ dàng − Tác động mổ, thuốc, hạn chế ăn uống sau mổ, stress làm tăng sử dụng lượng => trước mổ người bệnh cần chế độ dinh dưỡng cao Chăm sóc bệnh nhân tổng quát trước mổ 4.2.3 Dinh dưỡng: − Khi nuôi ăn cần phải biết lượng cần thiết trung bình ngày bao nhiêu, cộng với tiêu tốn bất thường (sốt, bỏng nặng…) − Có thể nuôi ăn đường miệng đường truyền Chăm sóc bệnh nhân tổng quát trước mổ 4.2.3 Dinh dưỡng: * Vấn đề nhịn ăn trước mổ: − Tất bệnh mổ chương trình phải nhịn ăn: • Mổ đường tiêu hoá: nhịn ăn 6-8g thức ăn đặc, 4-6g thức ăn loãng, 2g với nước lọc Đêm trước mổ cầu cho hết thụt tháo • Mổ đường tiêu hoá:  Trên ruột non: nhịn ăn + Kháng sinh  Trên ruột già: Chăm sóc bệnh nhân tổng quát trước mổ 4.2.3 Dinh dưỡng: Ngày thứ 1: Chế độ ăn bã + thuốc nhuận trường Ngày thứ 2: chế độ ăn bã + thuốc xổ + thụt tháo buổi tối Ngày thứ 3: Chế độ ăn lỏng + thuốc xổ + kháng sinh + Đặt sonde dày Chăm sóc bệnh nhân tổng quát trước mổ 4.2.4 Hô hấp:  Ngưng hút thuốc > tuần  Điều trị tối ưu bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hay bệnh suyễn  Kháng sinh điều trị trường hợp nhiễm trùng  Hướng dẫn cho bệnh nhân tập vật lý trị liệu Chăm sóc bệnh nhân tổng quát trước mổ 4.2.5 Tuần hoàn: Vấn đề dùng thuốc tim mạch trước mổ • Thuốc chẹn β chống ngưng kết tiểu cầu (nếu có thể) dùng đến sáng hôm mổ • Các thuốc ức chế hệ thống renine -angiotensin phải ngừng 24 trước mổ • Không có tài liệu rõ ràng lợi ích dự phòng thuốc chủ vận alpha-2, dẫn chất nitrate thuốc chẹn Ca++ Chăm sóc bệnh nhân tổng quát trước mổ 4.2.6 Tiêu hoá:  Sonde dày  Thuốc cho bệnh nhân có dày đầy: • Ranitidine Cimetidine: thời gian tiềm phục: 60-90 phút, ức chế tiết acide dày 6-8 g • Citrate de sodium: Nâng pH dày lên tức khắc • Thuốc chống nôn: Ondasetron Kháng sinh:  Kháng sinh dự phòng  Kháng sinh chu phẫu  Kháng sinh trị liệu Vấn đề ngưng thuốc trước mổ − Thuốc Corticoide: Tiếp tục dùng − Thuốc ức chế beta: Tiếp tục dùng − Thuốc ức chế men chuyển: Ngưng ngày trước mổ − Thuốc điều trị tiểu đường: Chuyển thuốc dạng uống sang Insuline tác dụng ngắn − Thuốc chống kết dính tiểu cầu: • Tiếp tục dùng mổ động mạch cảnh, mạch máu ngoại vi, nông • Ngưng: phẫu thuật thần kinh, hội chứng xuất huyết Vấn đề ngưng thuốc trước mổ Nếu cần chuyển sang dùng Heparin − Các Statine: Tiếp tục dùng hay không cần cân nhắc • Phòng mãng xơ vữa • Tiêu vân độc cho gan − Kháng vitamine K: ngưng trước mổ để phòng chảy máu Thuốc tiền mê:  Mục đích thuốc tiền mê: an thần, giảm lo lắng, gây quên, giảm đau  Các thuốc thường dùng: • An thần: Hydroxyzine, Benzodiazepine • Giảm đau: Fentanyl, sufentanyl, Remifentanyl Các vấn đề khác: • Vệ sinh • Giấy tờ: Bảng tổng kết trước mổ Giấy cam đoan KẾT LUẬN Công tác chuẩn bị bệnh nhân trước mổ có ý nghĩa vô quan trọng: • Đưa người bệnh tình trạng tốt • Sinh bệnh lý gần bình thường • Người bệnh vượt qua nguy hiểm gây phẫu thuật, đồng thời phục hồi tốt sau mổ ... trạng bệnh nhân => Lập kế hoạch chuẩn bị bệnh nhân phù hợp với mổ 1.1 Mục đích thăm khám tiền mê: ‫ ٭‬Biết tiền sử gia đình, thân ‫ ٭‬Chẩn đốn xác giai đoạn bệnh ‫ ٭‬Dự kiến diễn biến bệnh, ... có thời gian để chuẩn bị cách tốt cho mổ 4 Chăm sóc bệnh nhân tổng qt trước mổ 4.1 Chuẩn bị tinh thần: Thiết lập mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân – Giải thích rõ cho bệnh nhân mổ − Phương pháp... Cần chuẩn bị bệnh nhân trước mổ tốt nhằm đề phòng, hạn chế đối phó kịp thời tai biến xảy q trình mổ thời kỳ sau mổ − Phẫu thuật viên người gây mê hồi sức phải: • Thăm khám tồn diện thể người bệnh

Ngày đăng: 07/05/2017, 19:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN