SĂN sóc BỆNH NHÂN SAU mổ Y4

45 714 2
SĂN sóc BỆNH NHÂN SAU mổ Y4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SĂN SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ ThS Nguyễn Thị Túy Phượng MỤC TIÊU    Nắm tầm quan trọng công việc săn sóc sau mổ người bệnh Dự đoán tai biến thường xảy đến cho người bệnh thời gian sau mổ Dự phòng xử trí tai biến thông thường xảy đến sau mổ ĐẠI CƯƠNG   Sự thành công pt→ chăm sóc hậu phẫu Là giai đoạn có nhiều rối loạn sinh lý quan: hô hấp, tuần hoàn, thần kinh TW, tiêu hoá, thận niệu,…do nguyên nhân sau :  Đáp ứng thể đả kích, xâm hại động tác phẫu thuật gây mê gây  Những bất thường, bệnh lý trước phẫu thuật  Bệnh lý, sang thương phẫu thuật ĐẠI CƯƠNG Tương tác thuốc dùng suốt thời gian gây mê thời gian hồi tỉnh gây Để hạn chế thiếu sót nên săn sóc theo thứ tự ưu tiên: toàn diện, hô hấp, tuần hoàn, thần kinh TW, tiêu hoá, tiết niệu, quan vận động đặc biệt quan vừa phẫu thuật xong Không để bệnh nhân chưa tỉnh thuốc mê nằm mà thầy thuốc chăm sóc    PHÒNG HỒI TỈNH      Phòng hồi tỉnh xuất 50 năm Ngày đề cập đơn vị chăm sóc sau gây mê( PACU) Vào cuối mổ, thuốc mê ngưng bệnh nhân chuyển đến PACU Bệnh nhân theo dõi thường qui PACU sau gây tê, mê đến đạt tiêu chuẩn rời khỏi PACU Giai đoạn thường xảy tai biến THIẾT KẾ       PACU nên đặt gần phòng mổ Ở vị trí mà bệnh nhân đẩy nhanh trở phòng mổ cần Có thể theo dõi tất BN lúc Nên có khu vực cách ly BN nhiễm Tỷ lệ giường PACU/phòng mổ : 1,5/1 Mỗi giường bệnh nên đủ ánh sáng không gian cho máy móc hồi sức TRANG THIẾT BỊ      SpO2, NIBP cho bn, ECG có bất thường Theo dõi EtCO2 hữu ích cho bn đặt ống Theo dõi nhiệt độ nghi ngờ bất thường Các dụng cụ theo dõi xâm lấn: IBP, CVP, đo áp lực nội sọ Có sẵn dụng cụ hồi sức riêng biệt với phòng mổ: bóng, mask, máy sốc điện,… NHÂN LỰC     Điều dưỡng người huấn luyện chuyên chăm sóc bn sau mổ PACU nên điều hành bs gây mê Phải có phối hợp bs gây mê, ptv chuyên khoa có liên quan Tỉ lệ 1điều dưỡng hồi tỉnh cho bn phù hợp BẬC THANG GIẢM ĐAU THEO WHO      Thuốc nhóm I: thuốc không thuộc nhóm thuốc phiện: aspirine, paracetamol Nhóm IIa: thuốc phiện td yếu kèm thuốc giảm đau ngoại biên: Codeine (Paracetamol+ Codeine) Nhóm IIb: Thuốc phiện td trung bình: temgésic, nubaine, topalgic, tramadol Nhóm IIIa: Thuốc phiện td mạnh dạng tiêm bắp, đặt lưỡi, hay dán da như: morphine, dolosal Nhóm IIIb: Thuốc phiện mạnh dạng tiêm truyền tĩnh mạch: morphine, fentanyl, sufentanil, remifentanil TỈNH MÊ CHẬM    Tỉnh mê chậm BN không tỉnh 30-60 phút sau ngưng thuốc mê Nguyên nhân phổ biến: tồn đọng thuốc mê, tiền mê thuốc giảm đau Tỉnh mê chậm liều tuyệt đối hay tương đối tương tác thuốc mê với rượu Cho hóa giải naloxone tích tụ thuốc phiện flumazenil tích tụ benzodiazepine Physostigmine 1-2mg hóa giải cho thuốc khác Sử dụng máy kích thích thần kinh để loại trừ nguyên nhân dãn BN thở yếu TỈNH MÊ CHẬM  Các nn phổ biến là: hạ thân nhiệt, rối loạn chuyển hóa, đột quỵ  Thân nhiệt

Ngày đăng: 07/05/2017, 19:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • SĂN SÓC BỆNH NHÂN SAU MỔ  

  • MỤC TIÊU

  • ĐẠI CƯƠNG

  • Slide 4

  • PHÒNG HỒI TỈNH

  • THIẾT KẾ

  • TRANG THIẾT BỊ

  • Slide 8

  • Slide 9

  • NHÂN LỰC

  • Slide 11

  • TIÊU CHUẨN CHĂM SÓC HẬU PHẪU THEO ASA

  • Slide 13

  • CHUYỂN BỆNH NHÂN RA KHỎI PHÒNG PHẪU THUẬT

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • SĂN SÓC THÔNG THƯỜNG CHO BỆNH NHÂN SAU MỔ

  • PHƯƠNG TIỆN THOẢI MÁI, ẤM ÁP

  • DẤU HiỆU SINH TỒN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan