1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Thực tập tổng hợp agribank buôn hồ

40 305 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 355,5 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế thị trường, ngân hàng tổ chức quan trọng kinh tế Nó có vai trò quan trọng việc ổn định phát triển kinh tế đất nước Nền kinh tế quốc gia phát triển với tốc độ cao ổn định có sách tài tiền tệ đắn Ở nước ta, sau 20 năm chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường hệ thống ngân hàng phát triển mạnh mẽ đóng góp to lớn vào nghiệp phát triển đất nước Ngân hàng nơi tích tụ, động viên, khơi dậy động viên nguồn lực cho phát triển kinh tế đóng vai trò quan trọng việc cung cấp vốn cho hoạt động kinh tế quốc dân, góp phần quan trọng vào thành tựu tăng trưởng chung kinh tế Ngân hàng thực sách kinh tế, đặc biệt sách tiền tệ Quá trình hội nhập kinh tế diễn mạnh mẽ, muốn tồn phát triển bền vững, đòi hỏi ngân hàng thương mại nước ta phải nâng cao lực cạnh tranh để hội nhập ngày sâu rộng hiểu Để không xa rời thực tế, bên cạnh cung cấp kiến thức lý thuyết từ ghế nhà trường với đợt thực tập tổng hợp vừa qua chúng em có hội tìm hiểu thực tế tiếp cận với ngành theo học Củng cố nâng cao kiến thức học qua đúc kết kinh nghiệm giúp phần cho thân thức làm việc Đắk Lắk tỉnh có kinh tế khu vưc Tây Nguyên Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, phát triển kinh tế chủ đạo tỉnh dựa vào sản xuất, xuất nông lâm sản đem lại nguồn thu lớn cho dân cư địa bàn Cùng với phát triển chung kinh tế, Agribank chi nhánh Buôn HồTỉnh Đắk Lắk trở thành địa đáng tin cậy tổ chức, đơn vị sản xuất, nhu cầu vốn cho nhân dân thị xã Vì lý em chọn thực tập tổng hợp Agribank chi nhánh Buôn Hồ- Tỉnh Đắk Lắk Mục đích báo cáo: tìm hiểu, làm quen vấn đề thực tế tổ chức kinh tế hoạt động tài tiền tệ ngân hàng Đồng thời vận dụng kiến thức học để tiến hành phân tích, đánh giá số hoạt độngchủ yếu tổ chức Đối tượng nghiên cứu: trình hình thành hoạt động sở thực tập Phạm vi nghiên cứu: tình hình hoạt động sở thực tập từ năm 2010 đến năm 2012 Phương pháp nghiên cứu: báo cáo thực tập tổng hợp áp dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử làm sở kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê… Kết cấu báo cáo thực tập tổng hợp: Phần 1: Giới thiệu khái quát sở thực tập Phần 2: Phân tích tình hình hoạt động sở thực tập Phần 3: Đánh giá chung tình hình hoạt động sở thực tập Được giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn, thầy cô giáo khoa cán nhân viên ngân hàng em hoàn thành thực tập tổng hợp em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô cho em lời khuyên định hướng để hoàn thành nhiệm vụ Em xin thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Tài ngân hàng Quản trị kinh doanh nhiệt tình truyền đạt kiến thức cho chúng em thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn cán nhân viên ngân hàng`Agribank chi nhánh Buôn Hồ tạo điều kiện cho em hoàn thành đợt thưc tập tổng hợp hoàn tất báo cáo Trong trình thực tập viết nhiều thiếu sót mặt kinh nghiệm thực tiễn nên báo cáo không tránh khỏi sai sót em mong góp ý chỉnh sửa thầy cô để viết em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Quy nhơn, ngày 28 tháng năm 2013 Sinh viên thực tập Nguyễn Thị Thanh Tịnh PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÀI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NHNO & PTNT BUÔN HỒ 1.1 Quá trình hình thành phát triển NHNo&PTNT Buôn Hồ Tên giao dịch: Chi Nhánh Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Buôn Hồ Tên viết tắt: NHNo & PTNT Buôn Hồ Địa chỉ: 158 Hùng Vương – Phường An Bình – Thị xã Buôn Hồ - Tỉnh Đắk Lắk Số điện thoại: 05003.872378 Fax: 05003.871331 Logo: Slogan: “ Mang phồn thịnh đến khách hàng” Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Buôn Hồ tiền thân Ngân Hàng Nhà nước Huyện Krông Búk Tháng 07/1988 chuyển sang chế ngân hàng cấp với tên gọi Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Huyện Krông Búk trực thuộc Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Tỉnh Đắk Lắk Trải qua bao thăng trầm với toàn hệ thống Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam Ngày 01/04/2009 NHNo & PTNT Buôn Hồ tách đổi tên từ NHNo & PTNT Huyện Krông Búk Cùng với phát triển kinh tế NHNo & PTNT Thị xã Buôn Hồ có nhiều cố gắng hoạt động bước phát triển đạt thành công to lớn đặc biệt năm gần đây, liên tục cờ đầu tỉnh hoạt động ngân hàng Ngày 01/10/2009 ngân hàng nâng cấp thành chi nhánh cấp trực thuộc NHNo & PTNT Việt Nam Năm 2010, nguồn vốn huy động đạt 487,591 tỷ đồng, dư nợ đạt 2.022,916 tỷ đồng chi nhánh mở rộng đầu tư trung, dài hạn để xây dựng sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật Cuối năm 2011, tổng nguồn vốn huy động đạt 728,491 tỷ đồng, so với năm 2010 tăng 240,9 tỷ đồng; tổng dư nợ đạt 2.268,393 tỷ đồng, so với năm 2010 tăng 245,477 tỷ đồng Tính đến cuối năm 2012, tổng nguồn vốn huy động đạt 971,55 tỷ, tăng so với năm 2011 243,059 tỷ, tổng dư nợ đạt 2.506, 68 tỷ tăng 238,287 tỷ so với năm 2011 Bên cạnh việc mở rộng mạng lưới hoạt động, chi nhánh trọng công tác đào tạo phát triển nguồn lực, coi nhân tố quan trọng để phát triển bền vững, tiền đề tạo nên sức mạnh có đội ngũ trẻ có đủ kiến thức, nhạy bén, động cho hội nhập cho tương lai 1.2 Chức năng, nhiệm vụ NHNo & PTNT Buôn Hồ 1.2.1 Các lĩnh vực, nhiệm vụ NHNo & PTNT Buôn Hồ thực theo giấy phép kinh doanh Trực tiếp thực nghiệp vụ theo lệnh Tổng Giám đốc NHNo & PTNT Buôn Hồ Việt Nam Tổ chức huy động vốn: xác định phương châm vay vay Tổ chức vay: cho vay ngắn hạn thành phần kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ theo định hướng sản xuất hàng hóa lĩnh vực nông – lâm - công nghiệp dịch vụ đảm bảo có hiệu bảo toàn vốn Cho vay trung dài hạn nguồn vốn huy động cho dự án tiểu vùng khả thi Mở rộng cho vay có đảm bảo tín chấp, trung gian qua tổ chức kinh tế, đoàn thể để tăng quy mô tín dụng Tổ chức toán không dùng tiền mặt, phục vụ khách hàng Tổ chức hoạch toán kinh tế, tự chủ tài đảm bảo kinh doanh có lãi tăng trưởng ổn định, vững mạnh 1.2.2 Giới thiệu hàng hóa, dịch vụ chủ yếu NHNo & PTNT Buôn Hồ Thực kinh doanh ngoại tệ, tín dụng, toán quốc tế nước; huy động vốn, khai thác nhận tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi toán tổ chức cá nhân thuộc thành phần kinh tế nước ngoại tệ, Việt Nam đồng Tiếp nhận nguồn tài trợ, vốn ủy thác tổ chức cá nhân nước theo định ngân hàng cấp Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn Việt Nam đồng Thưc nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng, bão lãnh, tái bão lãnh, chiết khấu chứng từ, mua bán ngoại tệ, chiết khấu giấy tờ có giá, làm dịch vụ gây quỹ như: thẻ toán… Thực kiểm tra, kiểm soát nội việc chấp hành thể lệ, chế độ nghiệp vụ theo quy định theo yêu cầu đột xuất ngân hàng cấp 1.3 Bộ máy tổ chức NHNo & PTNT Buôn Hồ 1.3.1 Mô hình tổ chức cấu máy quản lý  Mô hình mạng lưới: chi nhánh có trụ sở 158 Hùng Vương, P An Bình, Tx Buôn Hồ, Đắk Lắk với phòng nghiệp vụ, bao gồm: phòng Hành nhân sự, phòng Kiểm tra kiểm soát nội bộ, phòng Kế hoạch kinh doanh, phòng Điện toán, phòng Kế toán ngân quỹ phòng giao dịch chi nhánh trực thuộc  Mô hình tổ chức: Chi nhánh NHNo & PTNT Buôn Hồ thực đổi mô hình hoạt động đạo trực tiếp NHNo & PTNT tỉnh Đắk Lắk xếp lại mạng lưới hoạt động, đào tạo đội ngũ cán công nhân viên, bước chấn chỉnh thay đổi mô hình tổ chức cho phù hợp với hoạt động thực tế đơn vị SƠ ĐỒ 1.1 MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA NHNO & PTNT BUÔN HỒ GIÁM ĐỐC ( Nguyễn Thị Lan Chi) Phó Giám Đốc (Nguyễn xuân Thịnh) Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh (TP Nguyễn Văn Vinh) Phòng Hành Chính Nhân Sự (TP Phan Đình Dũng) Phó Giám Đốc ( Huỳnh Hữu Thọ) Phòng Điện Toán (TP Đào Ngọc Châu) Phòng Kế Toán Ngân Qũy (TP Phạm Thị Rằm) Phòng Kiểm Tra Kiểm Soát Nội Bộ (TP Nguyễn Văn Vinh) Phòng Giao Dịch ( trực thuộc) Chi Nhánh Loại 1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ phận quản lý  Ban giám đốc: gồm giám đốc phó giám đốc  Giám đốc: Nguyễn Thị Lan Chi Có nhiệm vụ định thực hiện, đề chiến lược phát triển hoạt động kinh doanh xét duyệt điều hành quản lý toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng phù hợp với nhiệm vụ, quyền hạn giao phải chịu trách nhiệm hiệu hiệu hoạt động kinh doanh đơn vị  Phó giám đốc: Nguyễn Xuân Thịnh – Huỳnh Hữu Thọ Có trách nhiệm hoàn thành công tác Giám đốc giao, có nhiệm vụ kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ hoạch toán, kế toán phòng ban, kiểm toán nội ngân hàng  Phòng kế hoạch kinh doanh  Trưởng phòng: Nguyễn Văn Vinh  Phó phòng: Nguyễn Thế Tâm Có nhiệm vụ đề chiến lược thu hút khách hàng huy động vốn cho vay, xây dựng kế hoạch kinh doanh cho thời kỳ; giai đoạn tháng, quý, năm…đồng thời giao kế hoạch cho chi nhánh trực thuộc Tổ chức hoạt động nghiệp vụ huy động, cho vay, quản lý nợ theo địa bàn phân công Tổ chức kiểm tra theo chuyên đề tín dụng, chuyên đề kế hoạch kinh doanh, chuyên đề rủi ro… thực nhiệm vụ khác Giám đốc chi nhánh giao Cho vay tài trợ xuất khẩu, toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ… Phát triển sản phẩm dịch vụ ngân hàng, maketing, quảng bá thương hiệu ngân hàng  Phòng tổ chức hành nhân  Trưởng phòng: Phan Đình Dũng  Phó phòng: Lê Thị Hải – Nguyễn Hữu Thọ Thực nhiệm vụ quản lý nhân sự, chi trả lương cho người lao động, đào tạo xếp bố trí việc làm cho nhân viên; lập kế hoạch đầu tư, mua sắm trang thiết bị, công tác văn thư hành chính, quản trị công tác hậu cần  Phòng điện toán ( phòng IT)  Trưởng phòng: Đào Ngọc Châu Thực quản lý, giám sát, sửa chửa toàn hệ thống máy tính ngân hàng; cập nhật thiết lập ứng dụng công nghệ, phần mềm quản lý, điều hành phục vụ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thiết lập hệ thống toán kế toán khách hàng ( IPCAS) Ngân hàng Thế giới tài trợ  Phòng kế toán ngân quỹ  Trưởng phòng: Phạm Thị Rằm  Phó phòng: Bùi Hữu Mạnh Cường Hoạt động kinh doanh, tài chính; quản lý loại vốn, tài sản ngân hàng, báo cáo hoạt động kinh tế - tài Tính toán ghi chép tất nghiệp vụ phát sinh liên quan đến trình toán khách hàng sổ kế toán, đồng thời chịu trách nhiệm lập báo cáo toán, cung cấp cho nội ngân hàng cấp có thẩm quyền theo quy định Bộ phận ngân quỹ: nhiệm vụ phụ trách tổng hợp chung kế toán ngân quỹ, quản lý tiền mặt, thu chi tiền mặt quỹ ngân hàng Bộ phận kết hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với phận kế toán nhằm phục vụ khách hàng xác, nhanh chóng  Phòng kiểm tra kiểm soát nội  Trưởng phòng: Nguyễn Văn Vinh Tham mưu giúp việc cho ban giám đốc điều hành thông suốt, pháp luật hoạt động đơn vị ban kiểm soát ngân hàng, giám sát từ xa, thực việc kiểm tra định kỳ đột xuất nghiệp vụ, tổ chức đơn vị để kịp thời báo cáo đề xuất bổ sung, sửa đổi thiếu sót, tồn hoạt động ngân hàng Tổng 487,591 100 728,491 100 971,55 100 240,9 49,4 243,059 33,36 366,215 75,11 585,908 80,43 787,718 81,09 219,693 64,45 201,81 34,44 102,451 21,01 125,474 17,22 167,382 17,23 23,023 22,47 41,908 33,4 18,925 3,88 17,109 2,35 16,45 1,68 -1,816 -9,6 -0,659 -3,85 nguồn vồn huy động Tiền gửi dân cư Tiền gửi TCKT Tiền gửi KBNN TCTD (Nguồn tổng hợp từ phòng kinh doanh) BIỂU ĐỒ 2.2.TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ ĐVT: Tỷ đồng Nhận xét: Tình hình huy động vốn theo thành phần kinh tế chi nhánh Agribank Buôn Hồ tăng lên qua năm, cụ thể: năm 2010 487,591 tỷ; năm 2011 728,491 tỷ đạt 971,55 vào năm 2012 Trong tiền gửi từ dân cư năm tăng chiếm tỷ trọng cao Tuy nhiên tiền gửi từ kho bạc nhà nước tổ chức tín dụng ngày giảm mức độ giảm không đáng kể Năm 2010: Tiền gửi dân cư đạt 366,215 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 75,11% tổng nguồn vốn huy động Tiền gửi tổ chức kinh tế đạt 102,451 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 21,01% tổng nguồn vốn huy động Tiền gửi kho bạc tổ chức tín dụng đạt 18,925 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 3,88% tổng nguồn vốn huy động Năm 2011: Tiền gửi dân cư đạt 585,908 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 80,43% tổng nguồn vốn huy động So với năm 2010 tăng 219,693 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 64,45% Tiền gửi tổ chức kinh tế đạt 125,474 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 17,22% tổng nguồn vốn huy động Tăng 23,023 tỷ đồng so với năm 2010, tốc độ tăng 22,47% Tiền gửi kho bạc tổ chức tín dụng đạt 17,109 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 2,35% tổng nguồn vốn huy động, giảm 1,861 tỷ đồng so với năm 2010 tương ứng giảm 9,6% Năm 2012: Tiền gửi dân cư đạt 787,718 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 81,09% tổng nguồn vốn huy động So với năm 2011 tăng 201,81 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng 34,44% Nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cư tỷ trọng tiền gửi dân cư tổng nguồn vốn huy động tăng trưởng ổn định liên tục năm 2010, 2011 2012 Tiền gửi tổ chức kinh tế đạt 167,382 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 17,23% tổng nguồn vốn huy động Tăng 41,908 tỷ đồng so với năm 2011, tốc độ tăng 33,4% Chủ yếu tăng vào cuối năm 2012 doanh nghiệp địa bàn chuyển tiền toán vào cuối năm Tiền gửi kho bạc tổ chức tín dụng đạt 16,45 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 1,68% tổng nguồn vốn huy động, giảm 0,659 tỷ đồng so với năm 2011 tương ứng giảm 3,85% 2.2 Hoạt động sử dụng vốn Hoạt động tín dụng  Quy trình thẩm định tín dụng: SƠ ĐỒ 2.1.QUY TRÌNH THẨM ĐỊNH TÍN DỤNG Khách hàng: Cung cấp tài liệu thông tin Nhân viên tín dụng: - Tiếp xúc, hướng dẫn - Phỏng vấn khách hàng Lập hồ sơ: - Giấy đề nghị vay - Hồ sơ pháp lý - Phương án/Dự án Thu thập thông tin qua vấn, viếng thăm, trao đổi Tổ chức phân tích thẩm định: - Pháp lý - Bảo đảm nợ vay Kết ghi nhận: - Biên bản, báo cáo - Tờ trình - Giấy tờ bảo đảm nợ Cập nhật thông tin thị trường, sách, khung pháp lý Quyết định tín dụng: - Hội đồng phán - Cá nhân phán Chấp thuận Giải ngân: - Chuyển tiền vào tài khoản khách hàng - Trả cho nhà cung cấp Tổ chức giám sát: - Nhân viên kế toán - Nhân viên tín dụng - Thanh tra, kiểm soát viên Thu nợ gốc lãi Thanh lý hợp đồng tín dụng bắt buộc Xử lý: Tòa án Cơ quan thẩm quyền Đầy đủ hạn Từ chối Giấy báo lý Hợp đồng tín dụng: - Đàm phán - Ký kết hợp đồng tín dụng - Ký kết hợp đồng phụ khác Giám sát tín dụng Vi phạm hợp đồng Không đủ, Không hạn Biện pháp: Cảnh báo, Tăng cường kiểm soát, Ngừng giải ngân Tái xét tín dụng Thanh lý HĐTD Không đủ, Không hạn  Kết hoạt động tín dụng Cùng với tăng trưởng kinh tế, nhu cầu vốn thành phần kinh tế, cá nhân ngày tăng Hòa nhịp với tăng trưởng thị xã, NHNo & PTNT Buôn Hồ chủ trương mở rộng quy mô cho vay, tham gia hỗ trợ cải thiện đời sống nhân dân, mở rộng quy mô sản xuất doanh nghiệp vừa nhỏ, đầu tư dự án, cho vay tiêu dùng, phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thu hồi vốn gốc lãi hạn, đảm bảo an toàn vốn tín dụng Một coa tăng trưởng thành phần kinh tế kéo theo tăng trưởng tín dụng Ngược lại tín dụng ngân hàng có tác động tích cực việc tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, cá nhân trì phát triển sản xuất kinh doanh góp phần tăng trưởng kinh tế địa phương Từ việc tăng trưởng nguồn vốn NHNo & PTNT Buôn Hồ không tìm kiếm thị trường đầu tư cúng ban ngành đoàn thể, thông qua việc đa dạng hóa đối tượng cho vay Kết tình hình tín dụng Chi nhánh phát triển theo hướng mở rộng quy mô, tăng cường đầu tư tín dụng qua năm Chất lượng hoạt động tín dụng ban lãnh đạo quan tâm hàng đầu, coi yếu tố định đến kết kinh doanh chi nhánh BẢNG 2.6 KẾT QUẢ CHO VAY TÍN DỤNG ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Doanh số cho vay Doanh số thu nợ Dư nợ cho vay Nợ hạn Năm 2010 1.088,461 834,678 2.021,916 112,414 Năm 2011 1.372,692 1.140,287 2.268,393 178,255 Năm 2012 1.784,49 1.482,373 2.948,91 231,732 Nợ xấu 42,782 69,818 90,763 (Nguồn tổng hợp từ phòng kinh doanh) Nhận xét: Qua bảng số liệu cho thấy doanh số cho vay chi nhánh tăng năm 2010 – 2012: năm 2010 1.088,461 tỷ đồng; năm 2011 nâng lên 1.372,692 tỷ, tăng tuyệt đối 284,232 tỷ đồng tương ứng với 26,11% so với năm 2010 Và đạt 1.784,49 vào năm 2012 tăng 411,798 tỷ so với năm 2011 ứng với 30% Doanh số thu nợ chi nhánh không ngừng tăng lên với doanh thu, cho thấy khả thu hồi nợ ngân hàng tương đối tốt Doanh số thu nợ năm 2011 1.140,287 tỷ tăng 36,6% so với năm 2010 Năm 2012 đạt 1.482,373 tỷ tăng so với năm 2011 29,9% Trong năm 2011, chi nhánh thu hút 21.417 khách hàng đến vay vốn tín dụng nên tổng dư nợ tăng từ 2.021,916 tỷ năm 2010 lên 2.268,393 tỷ năm 2011, tăng 12,19% Năm 2012 tăng so với năm 2011 29,89% ứng với 680,517 tỷ đồng Từ đó, ta thấy mức độ tín nhiệm chi nhánh địa phương tăng lên Tình trạng nợ hạn chi nhánh tăng liên tục năm Nợ qua hạn năm 2010 112,414 tỷ đồng, tăng lên vào năm 2011 178,255 tỷ đồng cao hon năm 2012 với nợ qua hạn 231,732 tỷ đồng Tình trạng nợ xấu chi nhánh tăng qua năm 42,782 tỷ đông vào năm 2010, lên đến 69,818 tỷ đồng vào năm 2011 không hạn chế tình trạng mà nợ xấu năm 2012 90,763 tỷ đồng Tình trạng nợ hạn nợ xấu điều thách tức gây khó khăn lớn ngân hàng nay, vừa đạt tiêu tín dụng vừa phải rút ngắn chênh lệch nợ hạn, nợ xấu Vì ngân hàng cần có biện pháp xử lý  Hoạt động tín dụng theo thời hạn BẢNG 2.7 TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THEO THỜI HẠN ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng dư nợ theo kỳ hạn Dư nợ ngắn hạn Dư nợ trung, dài hạn Năm 2010 2.021,916 1.572,256 449,66 Năm 2011 2.268,393 1.855,124 413,269 Năm 2012 2.546,038 2.189,046 356,992 (Nguồn tổng hợp từ phòng kinh doanh) BẢNG 2.8 CƠ CẤU TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THEO THỜI HẠN ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Số tiền Tỷ Năm 2011 Số tiền trọng Tổng Tỷ Năm 2012 Số tiền trọng Tỷ So sánh 2011/2010 2012/2011 trọng Chênh Tỷ lệ Chênh Tỷ lệ 2.021,916 100 2.268,393 100 2.546,038 100 lệch 246,477 % 12,19 lệch 277,645 % 12,24 1.572,256 77,76 1.855,124 81,78 2.189,046 85,98 282,868 17,99 333,922 18 dư nợ theo kỳ hạn Dư nợ ngắn hạn Dư 449,66 22,24 413,269 18,22 356,992 14,02 -36,391 -8,09 -56,277 -13,62 nợ trung ,dài hạn BIỂU ĐỒ 2.3.TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THEO THỜI HẠN ĐVT: Tỷ đồng Nhận xét: Tổng dư nợ theo thời hạn chi nhánh tăng liên tục năm Năm 2010: Dư nợ ngắn hạn đạt 1.572,256 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 77,76% tổng dư nợ Dư nợ trung dài hạn đạt 449,66 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 22,34% tổng dư nợ Năm 2011: Dư nợ ngắn hạn đạt 1.855,124 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 81,78% tổng dư nợ Tăng 17.99% so với năm 2010 với số tuyệt đối 282,868 tỷ đồng Dư nợ trung dài hạn đạt 413,269 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 18,22% tổng dư nợ Giảm 8,09% so với năm 2010 với số tuyệt đối 36,391 tỷ đồng Năm 2012: Dư nợ ngắn hạn đạt 2.189,046 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 85,98% tổng dư nợ Tăng 18% so với năm 2011 với số tuyệt đối 333,922 tỷ đồng Dư nợ trung dài hạn đạt 356,922 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 14,02% tổng dư nợ Giảm 13,62% so với năm 2011 với số tuyệt đối 56,277 tỷ đồng Trong đó: Cơ cấu trung dài hạn tổng dư nợ chi nhánh chưa hợp lý chiếm tỷ trọng thấp nguyên nhân làm ảnh hưởng đến tính tăng trưởng ổn định, bền vững dư nợ làm giảm khả tài lãi suất đầu bình quân thấp  Hoạt động tín dụng theo thành phần kinh tế BẢNG 2.9 TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ ĐVT: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tổng dư nợ theo thành phần kinh tế Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp quốc doanh Hộ sản xuất, cá nhân (Nguồn tổng hợp từ phòng kinh doanh) Năm 2010 2.021,916 71,769 217,419 1.732,728 Năm 2011 2.268,393 54,419 245,341 1.968,633 Năm 2012 2.546,038 41,263 276,849 2.227,926 BẢNG 2.10 CƠ CẤU TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ ĐVT: Tỷ đồng Chỉ Năm 2010 Số tiền tiêu Tỷ Năm 2011 Số tiền trọng Tổng dư Tỷ Năm 2012 Số tiền trọng Tỷ So sánh 2011/2010 2012/2011 trọng Chênh Tỷ Chênh Tỷ lệ lệch lệ lệch % 2.021,916 100 2.268,393 100 2.546,038 100 246,477 % 12,19 277,645 12,24 71,769 3,55 54,419 2,4 41,263 1,62 -17,35 - -13,156 - nợ theo thành phần kinh tế Doanh nghiệp 24,17 24,18 nhà nước Doanh 217,419 10,75 245,341 10,82 276,849 10,87 27,922 12,84 31,508 12,84 1.732,728 85,7 1.968,633 86,78 2.227,926 87,51 235,905 13,61 259,293 13,17 nghiệp quốc doanh Hộ sản xuất, cá nhân (Nguồn tổng hợp từ phòng kinh doanh) BIỂU ĐỒ 2.4 TÌNH HÌNH TÍN DỤNG THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ ĐVT: Tỷ đồng Nhận xét: Tổng dư nợ theo thành phần kinh tế năm 2010 – 2012 chi nhánh tăng Trong dư nợ từ hộ sản xuất, cá nhân cao qua năm là: 1.732,728; 1.968,633; 2.227,926 tỷ đồng Dư nợ từ doanh nghiệp nhà nước là: 71,769; 54,419; 41,263 tỷ đồng Năm 2010: Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước 71,769 tỷ đồng, chiếm 3,55% tổng dư nợ Nguyên nhân dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng thấp tổng dư nợ doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, chuyển đổi hình thức sở hữu, dư nợ doanh nghiệp nhà nước trước chuyển sang công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Ngoài số doanh nghiệp nhà nước không đủ điều kiện để vay vốn Dư nợ cho vay doanh nghiệp quốc doanh đạt 217,419 tỷ đồng Đối tượng cho vay chủ yếu doanh nghiệp thi công xây dựng công trình giao thông, chế biến nông sản, lâm sản thương mai dịch vụ tỷ trọng chiếm 10,75% tổng dư nợ Dư nợ hộ sản xuất, cá nhân 1.732,728 tỷ đồng, chiếm 85.7% tổng dư nợ Dư nợ cao chủ yếu cho vay phục vụ phát triển nông nghệp, nông thôn; người dân chủ yếu làm nông; trồng cà phê, cao su, hồ tiêu Năm 2011: Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước 54,419 tỷ đồng, chiếm 2,4% tổng dư nợ Giảm 24,17% so với năm 2010 với số tuyệt đối 17,35 tỷ đồng Dư nợ cho vay doanh nghiệp quốc doanh đạt 245,341 tỷ đồng, chiếm 10.82% tổng dư nợ Tăng 12,84% so với năm 2010 với số tuyệt đối 27,922 tỷ đồng Dư nợ hộ sản xuất, cá nhân 1.968,633 tỷ đồng, chiếm 86,78% tổng dư nợ Tăng 13,61% so với năm 2010 235,905 tỷ đồng Năm 2012: Dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước 41,263 tỷ đồng, chiếm 1,62% tổng dư nợ Giảm 24,18% so với năm 2010 với số tuyệt đối 13,156 tỷ đồng Dư nợ cho vay doanh nghiệp quốc doanh đạt 276,849 tỷ đồng, chiếm 10.87% tổng dư nợ Tăng 12,84% so với năm 2010 với số tuyệt đối 31,508 tỷ đồng Dư nợ hộ sản xuất, cá nhân 2.227,926 tỷ đồng, chiếm 87,51% tổng dư nợ Tăng 13,17% so với năm 2010 259,293 tỷ đồng Dư nợ cho vay chi nhánh chủ yếu đầu tư vào lĩnh vực phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân, phù hợp với định hướng mục tiêu ngân hàng nông nghiệp Việt Nam Tính đến 31/12/2012, dư nợ cho vay nông nghiệp nông thôn toàn chi nhánh đạt 2.227,926 tỷ đồng; tỷ lệ dư nợ cho vay lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn chi nhánh đạt 87,51% tổng dư nợ, dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất 318,112 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 12,49% tổng dư nợ; phù hợp với định hướng, mục tiêu ngành đề 2.3 Hoạt động dịch vụ thu phí Chi nhánh tổ chức triển khai tập huấn văn đạo thực sản phẩm dịch vụ hàng nông nghiệp Việt Nam toàn chi nhánh như: Đại lý bán vé máy bay cho VN Airline, dịch vụ thu hộ tiền vé máy bay (Vnpay), dịch vụ chuyển tiền từ Đài Loan Việt Nam; nhận chuyển tiền (AgriTax) Phân giao tiêu thu dịch vụ đến chi nhánh,PGD trực thuộc Ngoài sản phẩm dịch vụ truyền thống ngân hàng nông nghiệp Việt Nam, năm 2011, chi nhánh sáng kiến tổ chức dịch vụ tư vấn cho khách hàng, kết mang lại nguồn thu dịch vụ lớn, đến 31/12/2011 doanh thu dịch vụ tư vấn cho khách hàng chi nhánh đạt 1,851 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 19,8% tổng dịch vụ 8,367 tỷ đồng năm 2012 doanh thu từ dịch vụ 8,057 tỷ đồng chiếm 35% tổng dịch vụ năm 2012 Đặc biệt 10/10/2012 Agribank Buôn Hồ ký thỏa thuân hợp tác với bênh viện đa khoa thị xã Buôn Hồ Hai bên thống nội dung hợp tác: Mở tài khoản tiền gửi, toán nước, toán quốc tế, mở thẻ trả lương; dich vụ Mobile Banking; cho vay hình thức thấu chi; cho vay phục vụ đời sống nhân viên… 2.4 Hoạt động Marketing ngân hàng Là ngân hàng chi nhánh cúng chi nhánh toàn hệ thống ngân hàng nói chung, Agribank Buôn Hồ chưa có phân biệt rõ hoạt động marketing hoạt động thường lồng ghép vào công việc huy động tiết kiệm, giới thiệu sản phẩm mới… phần quy mô nhỏ cúng hạn chế chi nhánh chưa có phòng marketing riêng thực chuyên nghiệp, nhiên điều kiện để marketing tồn tất cán nhân viên vừa giúp tiết kiệm khoản chi phí lớn hàng năm Công tác quảng cáo, marketing sản phẩm dịch vụ hoàn thiện; hình thức quảng cáo ngày đa dạng linh hoạt Bước đầu có thống nội dung, hình thức quảng cáo toán chi nhánh Ngoài việc tiến hành chương trình khuyến nhằm thu hút lượng tiền gửi khách hàng, ngân hàng tiến hành nghiên cứu thị trường đưa sản phẩm mới, thành lập tổ dịch vụ nhằm đưa tên tuổi ngân hàng đến với khách hàng nhiều Chẳng hạn như: tài trợ cho ngành y tế, giáo dục, xây dựng nhà tình nghĩa, tham gia tài trợ cho số kiện văn hóa thể thao, kinh tế- xã hội địa phương Agribank tạo môi trường giao dịch văn minh, lịch sự, thân thiện với khách hàng; quảng bá thương hiệu, thực quy định trang phục, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp; hướng đến hoàn thiện sản phẩm, mang lại lợi ích tốt đến khách hàng để tạo hài lòng uy tín cho khách hàng PHẦN ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNO & PTNT BUÔN HỒ ... làm sở kết hợp với phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê… Kết cấu báo cáo thực tập tổng hợp: Phần 1: Giới thiệu khái quát sở thực tập Phần 2: Phân tích tình hình hoạt động sở thực tập Phần 3:... nhân viên ngân hàng `Agribank chi nhánh Buôn Hồ tạo điều kiện cho em hoàn thành đợt thưc tập tổng hợp hoàn tất báo cáo Trong trình thực tập viết nhiều thiếu sót mặt kinh nghiệm thực tiễn nên báo... nhiệm vụ NHNo & PTNT Buôn Hồ 1.2.1 Các lĩnh vực, nhiệm vụ NHNo & PTNT Buôn Hồ thực theo giấy phép kinh doanh Trực tiếp thực nghiệp vụ theo lệnh Tổng Giám đốc NHNo & PTNT Buôn Hồ Việt Nam Tổ chức

Ngày đăng: 05/05/2017, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w