1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Quản lý môi trường tự nhiên từ gốc nhìn văn hóa

21 135 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

Header Page of 126 TÓM TẮT Tên luận văn: “Văn hóa gia đình xã Chánh Hội, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long” Những đề mục luận văn nói lên khía cạnh quan trọng, lý thuyết tiếp cận nghiên cứu lý luận văn hóa, gia đình, văn hoá gia đình, gia đình văn hoá sở để khảo sát thực trạng văn hóa gia đình Gia đình tượng văn hoá người, giá trị văn hoá Trong trình vận động phát triển, gia đình văn hoá tích hợp giá trị văn hoá gia đình Công trình nghiên cứu này, cố gắng tìm nhữngvấn đề xây dựng gia đình văn hoá nước ta gắn với chủ trương đường lối đổi mới, phát triển đất nước Đảng ta khởi xướng lãnh đạo Trong nhiều năm qua, xây dựng gia đình văn hoá trở thành phong trào, ngày có tác động tích cực đến đời sống văn hoá vật chất tinh thần xã hội Chương 1: Luận văn đề cập đến số khái niệm công cụ đặc điểm văn hoá văn hóa gia đình, tiếp cận lý thuyết chuyên ngành văn hoá học, để làm tảng, sở lý luận nhận diện văn hóa gia đình xã Chánh Hội huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Luận văn khái quát môi trường địa lý, hình thành nên vùng đất Chánh Hội nơi hội tụ gia đình người Kinh đa số với phong tục tập quán, truyền thống văn hoá nơi mang nét đặc trưng người dân miền sông nước miệt vườn Cùng chung nước, Chánh Hội hưởng ứng tích cực phong trào xây dựng gia đình văn hoá thu thành bước đầu Có thể quan niệm rằng: gia đình văn hoá Chánh Hội gia đình phát triển vật chất lẫn tinh thần, nơi lưu truyền giá trị văn hoá từ nhiều đời phát triển giai đoạn vững bền, có quan hệ tốt với xóm làng, thực đầy đủ nghĩa vụ công dân, làm tốt chức gia đình, đáp ứng yêu cầu công đổi Chương 2: Khảo sát thực trạng văn hoá gia đình gia đình văn hoá Chánh Hội phản ánh vận động biến đổi quê hương Chánh Hội Cái mới, -iiiFooter Page of 126 Header Page of 126 tiến hình thành ngày phát huy tác dụng tích cực Bên cạnh đó, cũ, tiêu cực ảnh hưởng không nhỏ tới mặt đời sống xã hội Vấn đề đặt đòi hỏi cấp uỷ, quyền địa phương cần có phương hướng, giải pháp hữu hiệu để khắc phục tạo điều kiện để yếu tố văn hoá gia đình phát huy hết vai trò tích cực giáo dục đào tạo người môi trường xã hội tạo tiền đề vững cho nghiệp công nghiệp hoá đại hoá quê hương Có thể khẳng định, văn hoá gia đình truyền thống Chánh Hội mang nét riêng trở thành niềm tự hào người dân nơi Dù đâu đâu, hay làm văn hoá gia đình hành trang giúp họ tự tin vươn lên sống Văn hoá gia đình Chánh Hội hôm tiếp tục phát huy giá trị truyền thống đồng thời bước tiếp thu tư tưởng tiên tiến thời góp phần vào giàu mạnh quê hương Chương 3: Phải khẳng định rằng, yếu tố quê hương, dân tộc thời đại có tác động lớn tới vấn đề văn hoá gia đình gia đình văn hoá Chánh Hội Vì vậy, thời gian tới cần tăng cường sở vật chất kỹ thuật sở đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá địa phương để tạo điều kiện thuận lợi cho vấn đề xây dựng văn hoá gia đình gia đình văn hoá, bên cạnh cần có kế thừa phát huy giá trị truyền thống văn hoá dân tộc, tiếp thu giá trị văn hoá gia đình đại Đồng thời, phải sử dụng loạt biện pháp mang tính cấp thiết lâu dài để thực mục đích xây dựng gia đình - gia đình văn hoá -ivFooter Page of 126 Header Page of 126 ABSTRACT Thesis: “Family culture in Chanh Hoi ward, Mang Thit district, Vinh Long province” The entries in this thesis demonstrate the important aspects, theories to approach researching culture, family, family culture, which are the bases to assess the actual state of family culture Famiy is mankind’s cultural phenomenon, a cultural value In the progess and development of a family, it is an intergration of all family cultural values In this research, we aim to identify ways to construct the standard family concerning new policies under the initiation and leadership of the Party In the past few years, constructing the standard family has become a movement, increasingly afffecting the society’s material life and cutural life positively Chapter 1: The author introduces some relevant definitions and traits of family culture, as well as some culture researching definitions, to help identify standard families in Chanh Hoi ward, Mang Thit district, Vinh Long province The thesis also state general information of geographical features, the formation of Chanh Hoi ward which mainly consists of Kinh ethnic group family The region’s culture and traditions is of a typical hick town Along with the whole country, Chanh Hoi has actively participated in constructing standard families and has got some initiative results It can be understood that a standard family in Chanh Hoi is developed both financially and culturally, continuing to grow but still retaining long-lived traditions, on good terms with neighbors, fulfilling all civilian duties and family functions Chapter 2: Assessing the current state of family culture in Chanh Hoi ward which reflects the development of Chanh Hoi itself The new, the modern is forming and beginning to take effect Moreover, the old, the negative is still affecting all aspects of social life From these reasons, local authorities need to have solutions in order that cultural elements in family can help train people to build a steady -vFooter Page of 126 Header Page of 126 foundation for the development of the homeland as well as the nation Family culture in Chanh Hoi has become every person’s pride, assissting them in life wherever they go, whatever they Family culture in Chanh Hoi today continues to develop traditional values, but also adopting to ideas of the new era, contributing to the wellbeing of the nation Chapter 3: The elements of homeland, era and nation have strongly affected family culture in Chanh Hoi So in the near future there needs to be improvements in technology for the industrialisation and modernisation of the region, which will be the bases for the development of family culture The retainment and inheritance of traditional values and the acquisition of modern values need to be simultaneous At the same time there should be immediate and long-term solutions to constructing the standard family -viFooter Page of 126 Header Page of 126 MỤC LỤC Trang tựa Quyết định giao đề tài LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT .v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT .x DANH SÁCH CÁC BẢNG xi DANH SÁCH CÁC HÌNH xii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 5 Phương pháp nghiên cứu luận văn Đóng góp mặt khoa học luận văn .6 Kết cấu luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .7 1.1 Cơ sở lý luận .7 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Khái niệm gia đình 1.1.3 Khái niệm văn hóa gia đình 12 1.1.4 Khái niệm gia đình văn hóa 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Đặc điểm gia đình Việt Nam 18 -viiFooter Page of 126 Header Page of 126 1.2.2 Đặc điểm gia đình Việt Nam từ truyền thống đến đại 21 1.2.1.1 Đặc điểm gia đình truyền thống 21 1.2.2.1 Đặc điểm gia đình đại 23 1.2.3 Khái quát chung xã Chánh Hội 25 1.2.3.1 Lịch sử vùng đất người xã Chánh Hội .25 1.2.3.2 Địa lý hành .27 1.2.3.3 Địa - cảnh quan 28 1.2.3.4 Đặc điểm dân cư 30 1.2.3.5 Phong tục – tín ngưỡng 30 1.2.3.6 Vài nét kinh tế - xã hội địa phương .31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA GIA ĐÌNH Ở XÃ CHÁNH HỘI, HUYỆN MANG THÍT, TỈNH VĨNH LONG .34 2.1 Quan niệm hôn nhân – gia đình 34 2.2 Ứng xử thành viên gia đình 38 2.3 Vấn đề bạo lực gia đình 41 2.4 Vấn đề giáo dục gia đình 46 2.5 Tín ngưỡng gia đình nhu cầu hưởng thụ văn hóa tinh thần người dân 51 2.6 Công tác xây dựng gia đình văn hóa 55 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA GIA ĐÌNH CỦA NGƯỜI DÂN Ở CHÁNH HỘI .62 3.1 Đánh giá chung .62 3.1.1 Nguyên nhân thành tựu yếu tồn .63 3.1.2 Những học kinh nghiệm .65 3.2 Giải pháp xây dựng văn hóa gia đình xã Chánh Hội 66 3.3 Giải pháp xây dựng sách Đảng ủy Ủy ban nhân dân xã Chánh Hội văn hóa gia đình 70 3.4 Một số khuyến nghị 73 KẾT LUẬN 75 -viiiFooter Page of 126 Header Page of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 80 PHỤ LỤC 1: BẢNG ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VĂN HÓA Ở CHÁNH HỘI 80 PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH CÁC NHÂN VẬT PHỎNG VẤN SÂU 94 PHỤ LỤC 3: HÌNH ẢNH 109 -ixFooter Page of 126 Header Page of 126 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT PCBLGĐ: Phòng chống bạo lực gia đình NXB: Nhà xuất PGS: Phó giáo sư TS: Tiến sĩ HCM: Hồ Chí Minh -xFooter Page of 126 Header Page of 126 DANH SÁCH CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1 Yếu tố định tạo nên hạnh phúc vợ chồng 35 Bảng 2.2 Tiêu chuẩn lựa chọn bạn đời 36 Bảng 2.3 Ứng xử Con ông bà, cha mẹ 39 Bảng 2.4 Các hình thức bạo lực gia đình 42 Bảng 2.5 Cách thức giáo dục cha mẹ gia đình 49 Bảng 2.6 Phối hợp với nhà trường giáo dục 50 Bảng 2.7 Các thành viên gia đình thường xuyên ăn cơm với 54 -xiFooter Page of 126 Header Page 10 of 126 DANH SÁCH CÁC HÌNH Số hiệu hình Hình 1.1 Tên hình Bản đồ ranh giới hành xã Chánh hội -xiiFooter Page 10 of 126 Trang 28 Header Page 11 of 126 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội, tiến trình phát triển lịch sử xã hội, gia đình có vị trí vai trò đặc biệt Từ gia đình người sinh trưởng thành thể chất nhân cách Sức mạnh trường tồn quốc gia, dân tộc Việt Nam phụ thuộc nhiều vào tồn phát triển gia đình Ngày nay, vấn đề gia đình giới quan tâm Liên hiệp quốc lấy năm 1994 “năm quốc tế gia đình”, quốc gia giới nhận thức rõ rằng: củng cố vững gia đình nhân tố quan trọng để ổn định phát triển xã hội Ở Việt Nam, nhận thức vị trí gia đình phát triển tiến xã hội, hạnh phúc cá nhân Gia đình Việt Nam nơi hội tụ, gắn kết thành viên gia đình với Khi vui người ta san sẻ gia đình buồn tìm an ủi, chở che từ gia đình Bởi thế, người Việt Nam gia đình nơi thiêng liêng nhất, thực tổ ấm yêu thương, kính trọng tình thương yêu thành viên gia đình Nét đẹp văn hóa gia đình trở thành nét đẹp văn hóa dân tộc Việt Nam, góp phần làm phong phú sắc văn hóa cư dân Việt Từ văn hóa gia đình truyền thống đến đại có biến đổi lớn, đặc biệt nước ta giai đoạn phát triển kinh tế thị trường, bên cạnh yếu tố tích cực làm nảy sinh nhiều vấn đề tiêu cực mặt trái ảnh hưởng trực tiếp có nguy làm băng hoại giá trị văn hóa gia đình truyền thống Việt Nam Từ thực tế đó, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề xây dựng gia đình Nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII nhấn mạnh đến trách nhiệm gia đình: Giữ gìn phát huy đạo lý tốt đẹp gia đình Việt Nam, nêu cao vai trò gương mẫu bậc cha mẹ, coi trọng xây dựng gia đình văn hóa, xây dựng mối quan hệ khăng khít gia đình, nhà trường xã hội -1Footer Page 11 of 126 Header Page 12 of 126 Nghị Đại hội IX Đảng rõ: Nêu cao trách nhiệm gia đình việc xây dựng bồi dưỡng thành viên lối sống văn hóa, làm cho gia đình thực tổ ấm người tế bào lành mạnh xã hội Một điều đặc biệt muốn có gia đình văn hóa phải có văn hóa gia đình Hay nói cách khác, gia đình văn hóa biểu văn hóa gia đình trình độ cao cụ thể hóa tiêu chí cụ thể Khi thực chủ trương xây dựng gia đình văn hóa địa phương, đòi hỏi nghiên cứu tổng kết trình vận dụng chủ trương Đảng xây dựng gia đình văn hóa nhằm phổ biến cách làm với quy trình hiệu tối ưu, tìm điểm chưa phù hợp với đòi hỏi thực tiễn, từ đề xuất giải pháp hữu hiệu kiến nghị kịp thời việc làm cần thiết cấp, ngành địa phương Xã Chánh Hội 13 đơn vị hành huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long, tách từ Thị trấn Cái Nhum vào ngày 18 tháng 03 năm 1994 Xã có 09 ấp.Người dân sống nghề làm ruộng, vườn, có số sống nghề buôn bán đánh bắt cá, tôm Người dân nơi theo nhiều tôn giáo khác nhau, đa số theo tập quán thờ cúng ông bà, tổ tiên, đạo Phật, đạo Thiên chúa, đạo Cao Đài, đạo Hòa Hảo Dù theo tôn giáo nào, người dân Chánh Hội mang phong cách người nông dân Nam “trọng nghĩa khinh tài” sống có đạo lý, có tình có nghĩa, sẵn sàng hành động cho lẽ phải, chan hòa tình làng nghĩa xóm Tuy nhiên, nước ta trình mở cửa hội nhập kinh tế thị trường, văn hóa gia đình Chánh Hội nảy sinh nhiều vấn đề phức tạp tệ nạn xã hội, trẻ em hư hỏng, làm ăn bất chính, …Những biểu sa sút đạo đức, lối sống, đảo lộn trật tự kỷ cương gia đình…, vấn đề cần quan tâm đánh giá cách nghiêm túc Ngoài ra, thân công tác Phòng Văn hóa Thông tin huyện Mang Thít, Do công tác quản lý văn hóa - xã hội địa phương việc nắm bắt thực trạng đời sống văn hóa gia đình cần thiết Vì nghiên cứu văn hóa gia đình cung cấp luận khoa học, giúp nhà quản lý văn hóa -2Footer Page 12 of 126 Header Page 13 of 126 cấp địa phương có nhìn toàn diện xây dựng đời sống văn hóa, mang hiệu thiết thực cho cộng đồng.Vì chọn đề tài: “Văn hóa gia đình xã Chánh Hội, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long” làm luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo sau đại học, ngành Văn hóa học Lịch sử vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề gia đình từ lâu nhà khoa học nước quan tâm nghiên cứu Trước hết tác phẩm Ph Ăngghen: “Nguồn gốc gia đình, chế độ tư hữu nhà nước” C.Mac - Ph.Ăngghen, toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Có thể nói tác phẩm đặt móng cho việc nghiên cứu gia đình văn hóa gia đình môn văn hóa học Ở tác phẩm này, Ph Ăngghen đề cập đếp số vấn đề liên quan đến gia đình như: hình thức gia đình, tình yêu, hôn nhân…Sau Mac – Angghen có số tác phẩm quan trọng khác… Ở Việt Nam, trước hết phải kể đến công trình “Những nghiên cứu xã hội học gia đình Việt Nam” (1991), tập thể tác giả Viện Xã hội học thuộc trung tâm Khoa học Xã hội học Trường Đại học Gothenburg (Thụy Điển) nghiên cứu, Nxb Khoa học xã hội xuất Trong công trình này, tác giả Việt Nam Thụy Điển tiến hành khảo sát thực tiễn nhiều tỉnh, thành nước đặc điểm gia đình Việt Nam trước năm 1990; Cuốn “nhận diện gia đình Việt Nam nay” (1991) tác giả Lê Ngọc Văn; Công trình nghiên cứu Viện sĩ Nguyễn Duy Quý Giáo sư Đỗ Huy: “Xây dựng văn hóa nước ta nay” (1992) có đề cập đến số vấn đề văn hóa gia đình nước ta Năm 1994, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia cho xuất “Văn minh Phương Đông gia đình Việt Nam truyền thống”, quỹ Toyota Foundation tài trợ, có khảo sát nghiên cứu gia đình truyền thống Việt Nam qua số mốc lịch sử Công trình nghiên cứu: “Xây dựng gia đình văn hóa nghiệp đổi mới” (1997) tập thể tác giả Trần Hữu Tòng Trương Thìn chủ biên Trong công trình nghiên cứu, tác giả cố gắng tập trung làm rõ số vấn đề văn hóa gia đình xây dựng gia đình văn hóa, quan hệ văn hóa truyền thống -3Footer Page 13 of 126 Header Page 14 of 126 đại… sở quan điểm Đảng Nhà nước ta xây dựng nếp sống văn minh; Cuốn “Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa” (1998); Cuốn “Văn hóa gia đình phát triển xã hội” nhiều tác giả Trung tâm Nghiên cứu khoa học gia đình Phụ nữ, thuộc Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia tiến hành nghiên cứu nhiều đề tài vấn đề gia đình Sau nhiều năm nghiên cứu, Trung tâm xuất công trình “Một vài nét nghiên cứu gia đình Việt Nam” (1999), tập thể tác giả Trung tâm nghiên cứu Trong công trình này, tác giả đề cập tới số vấn đề lý luận nghiên cứu vai trò, vị trí gia đình xã hội, đặt vấn đề gợi ý chủ yếu.cuốn “Người phụ nữ văn hóa gia đình đô thị” Tiến sĩ Lê Quí Đức Thạc sỹ Vũ Thị Huệ (2003); “Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em” Phó giáo sư Tiến sĩ Lê Như Hoa; “Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới” Giáo sư Lê Thi Ngoài ra, phải kể đến “Văn hóa gia đình Việt Nam” Giáo sư Vũ Ngọc Khánh (2007);Trong tác phẩm này, tác giả đề cập tới vấn đề lý luận thực tiễn văn hóa gia đình, vấn đề gia đình Việt Nam từ truyền thống đến đại, ảnh hưởng văn hóa gia đình phát triển cá nhân nói riêng xã hội nói chung nghiên cứu khoa học gia đình, xây dựng gia đình văn hóa có bước phát triển Tóm lại, kết nghiên cứu nhóm đề tài, công trình khoa học nêu tư liệu tham khảo có giá trị Những công trình đề cập đến gia đình, văn hóa gia đình, gia đình văn hóa nói chung, song chưa đề cập đến vấn đề văn hóa gia đình xã Chánh Hội, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Có thể khẳng định, huyện Mang Thít chưa có công trình nghiên cứu vấn đề Vì vậy, mạnh dạn nghiên cứu với mong muốn bước đầu nhìn nhận toàn diện hệ thống vềvăn hóa gia đình xã Chánh Hội, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích Trên sở tiếp thu làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn gia đình, văn hóa gia đình, luận văn sâu khảo sát,đánh giá thực trạng xây dựng gia đình văn -4Footer Page 14 of 126 Header Page 15 of 126 hóa xã Chánh Hội Từ đó, luận văn đề xuất phương hướng giải pháp nhằm nâng cao văn hóa gia đình xã Chánh Hội thời kỳ Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ: Làm sáng tỏ vấn đề lý luận gia đình, văn hóa gia đình sở nghiên cứu trường hợp cụ thể Phân tích thực trạng, biến đổi số phương diện văn hóa gia đình xã Chánh Hội, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Khảo sát vận động xây dựng gia đình văn hóa ghi nhận mô hình, gương gia đình văn hóa điển hình xã Chánh Hội Đề xuất giải pháp nâng cao giá trị văn hóa gia đình Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề văn hóa gia đình xã Chánh Hội.Bởi xã Chánh Hội xã có truyền thống cách mạng huyện Mang Thít, phong xã anh hùng đồng thời tỉnh chọn làm xã điểm xây dựng Nông thôn năm 2015 Phạm vi nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu tình hình văn hóa gia đình xã Chánh Hội, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long khoảng 10 năm trở lại đây.Vì khoản thời gian có nhiều thay đổi văn hóa gia đìnhở xã Chánh Hội Có so sánh truyền thống Phương pháp nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh kết hợp với quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam gia đình xây dựng gia đình văn hóa Khảo sát tư liệu thực tế: điều tra xã hội học (với 100 phiếu điều tra, 05 biên vấn sâu) Thống kê, phân tích, tổng hợp tài liệu, số liệu có Phương pháp so sánh, lựa chọn, đối chiếu -5Footer Page 15 of 126 Header Page 16 of 126 Phương pháp nghiên cứu liên ngành: sử dụng để tiếp cận tận dụng tư liệu, thông tin nhiều lĩnh vực lĩnh vực địa lý học, sử học, văn hóa học, xã hội học…để làm sáng tỏ đối tượng nghiên cứu đề tài Đóng góp mặt khoa học luận văn Góp phần làm rõ mặt lý luận thực tiễn khảo sát thực trạng vấn đề gia đình, văn hóa gia đìnhở địa phương, cụ thể xã Chánh Hội Đề xuất giải pháp nhằm giữ gìn nét văn hóa gia đình truyền thốngxã Chánh Hội thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn gồm chương: Chương Cơ sở lý luận thực tiễn vấn đề nghiên cứu Chương Thực trạng văn hóa gia đình xã Chánh Hội, huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long Chương Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa gia đình người dân Chánh Hội -6Footer Page 16 of 126 Header Page 17 of 126 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm văn hóa Hiếm có chủ đề nhận nhiều quan tâm, nghiên cứu chủ đề văn hóa; theo thống kê không thức giới có 400 định nghĩa văn hóa Các định nghĩa nhiều có tương đồng, song có nhiều điểm khác, học giả xuất phát từ liệu riêng, góc độ nghiên cứu riêng, mục đích riêng để xây dựng hệ thống khái niệm phù hợp với vấn đề nghiên cứu Đã có nhiều tác giả hệ thống, phân tích khái niệm văn hóa, luận văn này, đề cập đến khái niệm đánh giá tiêu biểu có sức ảnh hưởng… Khái niệm văn hóa Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc: Văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ, xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội, Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng Văn hóa đem lại cho ngưởi khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho trở thành vật đặc biệt nhân bản, có lý trí, có óc phê phán dấn thân cách có đạo lý Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tìm tòi mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên công trình mẻ, công trình vượt trội thân -7Footer Page 17 of 126 Header Page 18 of 126 Trong tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thông dụng để học thức, lối sống Trong theo nghĩa rộng,thì văn hóa bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi, đại, tín ngưỡng, phong tục, lối sống Theo Đại từ điển tiếng Việt Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục đào tạo, Nguyễn Như Ý chủ biên, nhà xuất Văn hóa – Thông tin, xuất năm 1998, thì: "Văn hóa giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo lịch sử" Trong “Cơ sở văn hóa Việt Nam” tác giả Trần Ngọc Thêm, tác giả đưa khái niệm sau: “…Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội…” [42, tr.20] Theo tác giả Trần Quốc Vượng “Cơ sở văn hóa Việt Nam” cho rằng: “…Trong cách hiểu, cách định nghĩa văn hóa, ta tạm qui hai loại Văn hóa hiểu theo nghĩa rộng lối sống, lối ứng xử Văn hóa hiểu theo nghĩa hẹp văn học, học vấn, tùy trường hợp cụ thể mà có định nghĩa khác nhau…” Ông đưa khái niệm sau: “…Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo Văn hóa chìa khóa phát triển…”[47, tr.15] Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn hóa nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn [23, tr431] 1.1.2 Khái niệm gia đình Gia đình gốc người, nơi người sinh ra, bắt đầu sống Trong suốt đời, gia đình điểm tựa, cội nguồn tình cảm nôi yên bình, yếu tố vô cần thiết cho sống người cho -8Footer Page 18 of 126 Header Page 19 of 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đào Duy Anh (1997), Đất Nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn Hóa Thông Tin, Hà Nội [2] Ph.Ăngghen (1984), Nguồn gốc gia đình, sở hữu tư nhân nhà nước, Nxb Sự thật, Hà Nội [3] Ban chấp hành Đảng xã Chánh Hội (2002), Lịch sử xã Chánh Hội anh hùng [4] Trần Văn Bính(1999), Toàn cầu vấn đề gia đình, Tham luận hội thảo: Tác động trình toàn cầu hóa tới cấu gia đình, Hà Nội [5] Bùi Đình Châu(2002), Văn hóa gia đình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [6] Nguyễn Văn Dân (2003), Lí luận văn học so sánh, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [7] Thùy Dương (1995), Hạnh phúc gia đình, Nxb Đồng Nai, Đồng Nai [8] Dương Tự Đam(1999), Gia đình trẻ hình thành nhân cách niên, Nxb Thanh niên, Hà Nội [9] Vũ Cao Đàm (2002), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Khoa hoạc kỹ thuật, Hà Hội [10] Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thức VII, Nxb Sự thật, Hà Nội [11] Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Thông báo số 178/TB/TW ngày 29/3 Ban Bí thư Trung ương vấn đề xây dựng gia đình, Hà Nội [12] Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [13] Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [14] Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [15] Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội -77Footer Page 19 of 126 Header Page 20 of 126 [16] Đỗ Thái Đồng (1991), Gia đình truyền thống biến thái Nam Bộ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [17] Lê Quý Đức (2000), Tư tưởng nhân văn Hồ Chí Minh nghiệp xây dựng văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [18] Lê Quý Đức, Vũ Thị Huệ (2003), Người phụ nữ văn hóa gia đình đô thị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Lý Tùng Hiếu, Các vùng văn hóa Việt Nam, giáo trình đại học [20] Lê Như Hoa (2000), Văn hóa gia đình với việc hình thành nhân cách trẻ em, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [21] Lê Như Hoa (2002), Lối sống xã hội đại, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [22] Trịnh Trung Hòa (1996), Hạnh phúc bất hạnh, Nxb Thanh niên, Hà Nội [23] Hồ Chí Minh Toàn tập(1995), tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [24] Hồ Chí Minh Toàn tập(1995), tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [25] Hồ Chí Minh Toàn tập(1996), tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [26] Hồ Chí Minh Toàn tập(1996), tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [27] Hồ Chí Minh Toàn tập(1996), tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [28] Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2007), Văn hóa học, Nxb Giáo dục [29] Nguyễn Khánh (1995), Gia đình Việt Nam, trách nhiệm, nguồn lực đổi đất nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [30] Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hóa gia đình Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [31] Đặng Phương Kiệt (2006), Gia đình Việt Nam giá trị truyền thống vấn đề tâm – bệnh lý xã hội, Nxb Lao động [32] Nguyễn Văn Lê (2001), Văn hóa ứng xử giáo dục gia đình, Nxb Tp HCM [33] Trần Hồng Liên(2000), Đạo phật cộng đồng người Việt Nam Bộ - Việt Nam (từ kỷ XVII đến 1975), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [34] Luật hôn nhân gia đình (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [35] C.Mác – Ph.Ăngghen, (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội [36] C.Mác – Ph.Ăngghen, (1984), Tuyển tập, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội -78Footer Page 20 of 126 Header Page 21 of 126 [37] Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học (1997), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [38] Lê Minh, Lê Thu Trang, Trần Thị Thu Nam (2005), Văn hóa ứng xử gia đình, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội [39] Lê Minh (1994), Văn hoá gia đình Việt Nam phát triển xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội [40] Đặng Đức Siêu (2003), Giáo trình sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội [41] Huỳnh Quốc Thắng (2003), Lễ hội dân gian Nam Bộ, Nxb Hà Nội [42] Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục [43] Lê Thi (2003), Gia đình Việt Nam bối cảnh đất nước đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [44] Lê Thi (1997), Vai trò gia đình việc xây dựng nhân cách người Việt Nam, Nxb phụ nữ, Hà Nội [45] Ngô Đức Thịnh (2009), Bản sắc văn hóa vùng Việt Nam Nxb Giáo dục [46] Lê Ngọc Văn (1998), Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội [47] Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb.Hà Nội [48] Trần Quốc Vượng (1999), “Việt Nam nhà Địa – Văn hóa”, Tạp chí nghệ thuật, Nxb văn hóa dân tộc -79Footer Page 21 of 126 ... sống văn hóa, làm cho gia đình thực tổ ấm người tế bào lành mạnh xã hội Một điều đặc biệt muốn có gia đình văn hóa phải có văn hóa gia đình Hay nói cách khác, gia đình văn hóa biểu văn hóa gia... đời sống văn hóa gia đình cần thiết Vì nghiên cứu văn hóa gia đình cung cấp luận khoa học, giúp nhà quản lý văn hóa -2Footer Page 12 of 126 Header Page 13 of 126 cấp địa phương có nhìn toàn... người với môi trường tự nhiên xã hội…” [42, tr.20] Theo tác giả Trần Quốc Vượng “Cơ sở văn hóa Việt Nam” cho rằng: “…Trong cách hiểu, cách định nghĩa văn hóa, ta tạm qui hai loại Văn hóa hiểu theo

Ngày đăng: 04/05/2017, 21:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w