1. Trang chủ
  2. » Toán

Quản lý môi trường tự nhiên từ gốc nhìn văn hóa (trường hợp làng nghề than củi xã Phú Tân, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang)

20 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 661,27 KB

Nội dung

Nói về văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên thì có nhiều đề tài của nhiều nhà khoa học nổi tiếng đã nghiên cứu, qua đó, đã lột tả được thực trạng ô nhiễm môi trường tự nhiên ở các là[r]

(1)

-iii- TÓM TẮT

Xã Phú Tân, huyện Châu Thành biết đến nơi có nhiều loại trái đặc sản tỉnh bưởi năm roi, bưởi da xanh, cam sành xem ngành kinh tế mũi nhọn xã, góp phần nâng cao đời sống người dân Bên cạnh đó, nơi cịn biết đến với làng nghề truyền thống than củi Làng nghề than củi xã Phú Tân hình thành phát triển đến khoảng 40 năm Tồn xã có gần 300 hộ làm nghề, với 700 lò than Từ lò than này, không tạo công ăn, việc làm cho người dân đây, mà nhiều người dân xã lân cận, từ cải thiện đời sống, giảm tỷ lệ hộ nghèo Không vậy, từ làng nghề than củi cịn góp phần đảm bảo an ninh trật tự, giữ gìn nghề truyền thống tỉnh

Bên cạnh lợi ích mà làng nghề mang lại, gây ảnh hưởng lớn đời sống người dân đây, đặc biệt ô nhiễm mơi trường Ơ nhiễm mơi trường làng nghề than củi xã Phú Tân ảnh hưởng đến sức khỏe, đến sinh vật suất trồng người dân

Bên cạnh đó, sản xuất manh mún, không áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, ngồi cịn chủ quan việc xếp, bố trí, hầm than, nên xảy khơng trường hợp hỏa hoạn, ảnh hưởng đến tài sản người dân

Để làng nghề than củi trì phát triển, đặc biệt giảm tác hại người dân, UBND tỉnh có nhiều biện pháp để ứng dụng vào sản xuất, đến chưa đạt yêu cầu đề

(2)

-iv-

ABSTRACT

Phu Tan commune of Chau Thanh district is known as a place for many specialty fruits of the province such as Nam Roi and Green grapefruits, King orange, this is considered as a key economic sector of the commune, contributing to improvement of the lives of people here Furthermore, this area is also known as a traditional charcoal village The charcoal villages of Phu Tan commune has formed and developed for about 40 years In the whole of the commune there are nearly 300 households performing this job, with over 700 charcoal furnaces These charcoal furnaces not only create employment for the local people, but also for many people from neighboring communes, thereby improving their lives, reducing the poverty rates In addition, the charcoal village also contribute to security and preserve the traditional crafts of the province

Beside the benefits, this craft brings many disadvantage on the lives of local citizens, especially about the environmental pollution Environmental pollution in the charcoal village of Phu Tan commune affects human health, creatures and plant productivity of farmers

Besides, due to the fragmentary manufacture, non-application of sci technical development, subjective in arrangement and firing, many fires occurred, destroying the properties of people

To preserve and develop the charcoal village, especially to reduce harm for people, the province people’s committee has taken many methods into manufacture processes, but so far has not reached the requirements

(3)

-v-

MỤC LỤC Trang tựa

Quyết định giao đề tài

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

TÓM TẮT iii

ABSTRACT iv

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT ix

DANH SÁCH CÁC BẢNG x

MỞ ĐẦU 1

1 Lý chọn đề tài

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn

7 Bố cục luận văn

CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 4

1.1 Một số khái niệm

1.1.1 Văn hóa

1.1.2 Làng nghề

1.1.2.1 Khái niệm làng nghề

1.1.2.2 Tiêu chí làng nghề

1.1.2.3 Đặc điểm chung làng nghề

1.1.3 Môi trường ô nhiễm môi trường tự nhiên 10

1.1.3.1 Môi trường 10

1.1.3.2 Môi trường tự nhiên 11

(4)

-vi-

1.4.1.1 Quản lý môi trường tự nhiên 11

1.4.1.2 Mục tiêu quản lý môi trường tự nhiên 16

1.1.4.3 Các tiêu chí chung quản lý môi trường tự nhiên 19

1.2 Làng nghề than củi xã Phú Tân 20

1.2.1 Vị trí địa lý xã Phú Tân 20

1.2.2 Lịch sử hình thành làng nghề than củi làng nghề Hậu Giang 22

1.2.2.1 Lịch sử hình thành 22

1.2.2.2 Khái quát làng nghề truyền thống Hậu Giang 23

1.3 Hiệu 23

1.3.1 Giải việc làm 23

1.3.2 Ổn định đời sống 26

1.3.3 Giữ vững an ninh trật tự 27

CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Ở LÀNG NGHỀ THAN CỦI XÃ PHÚ TÂN 29

2.1 Đặc điểm làng nghề 29

2.1.1 Hiện trạng sản xuất than củi 29

2.1.1.1 Xây lò kỹ thuật hầm than 29

2.1.1.2 Nguyên liệu 32

2.1.2 Đặc điểm mơi trường 34

2.2 Ơ nhiễm mơi trường tự nhiên 35

2.2.1 Thực trạng ô nhiễm môi trường làng nghề than củi xã Phú Tân 35

2.2.2 Ơ nhiễm mơi trường nước 36

2.2.3 Ơ nhiễm mơi trường đất 38

2.1.4 Ơ nhiễm mơi trường khơng khí 39

2.3 Hệ nhiễm môi trưởng 42

2.3.1 Đối với người 42

2.3.1.1 Ảnh hưởng đến kinh tế - xã hội 42

2.3.1.2 Ảnh hưởng đến sức khỏe 44

(5)

-vii-

2.3.1.4 Tiềm ẩn cháy nổ 46

2.3.2 Đối với sinh vật 46

2.3.3 Đối với phát triển làng nghề 47

2.4 Những sách ưu đãi quản lý nghề than củi xã Phú Tân 47

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI LÀNG NGHỀ THAN CỦI XÃ PHÚ TÂN 50

3.1 Dự báo xu phát triển làng nghề tác động ô nhiễm môi trường 50

3.1.1 Những thuận lợi khó khăn 50

3.1.1.1.Những thuận lợi 50

3.1.1.2 Những khó khăn 51

3.1.2 Định hướng phát triển làng nghề than củi xã Phú Tân 52

3.2 Các giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề than củi xã Phú Tân 54

3.2.1 Nhóm giải pháp quản lý Nhà nước 54

3.2.1.1 Xây dựng phát triển kết cấu hạ tầng 54

3.2.1.2 Khai thông mối liên kết kinh tế làng nghề tỉnh 56

3.2.1.3 Tạo lập gắn kết ngành du lịch, văn hoá với làng nghề 58

3.2.1.4 Hoàn thiện nội dung tổ chức thực quan quản lý Nhà nước đốí với làng nghề 59

3.3.2 Nhóm giải pháp phía làng nghề 61

3.3.2.1 Đổi nhận thức người dân 61

3.3.2.2 Liên kết việc cung ứng tiêu thụ sản phẩm 62

3.3 Kiến nghị 62

3.3.1 Tổ chức quy hoạch phát triển làng nghề 62

3.3.2 Phân công, giao nhiệm vụ cụ thể 63

3.3.3 Tăng cường máy hoạt động khuyến công 66

3.3.4 Điều tra, khảo sát 66

3.3.5 Đảm bảo đủ nguồn vốn 67

3.3.6 Phát triển thị trường sản phẩm làng nghề 68

(6)

-viii-

3.3.8 Đào tạo nguồn nhân lực 71

3.3.9 Nâng cao nhận thức người dân 74

3.3.10 Phát triển đa dạng hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh làng nghề 75

3.3.11 Cải thiện môi trường làng nghề 75

3.3.12 Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn 77

3.3.13 Hỗ trợ ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất 78

3.3.14 Bổ sung, hồn thiện chế, sách phát triển làng nghề 79

KẾT LUẬN 82

PHỤ LỤC 86

PHỤ LỤC 1: BẢNG PHỎNG VẤN NGƯỜI DÂN TẠI LÀNG NGHỀ THAN CỦI XÃ PHÚ TÂN 86

(7)

-ix-

DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Tr: Trang

UBND: Ủy ban nhân dân

LN: Làng nghề

HTX: Hợp tác xã

(8)

-x-

DANH SÁCH CÁC BẢNG

Số hiệu bảng Tên bảng Trang

Bảng 1.1 Giải việc làm cho người dân 25

(9)

-1- MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

Làng nghề nét văn hóa đặc sắc nước ta Hiện nay, Đảng Nhà nước trọng, quan tâm phát triển làng nghề, nhằm tạo điều kiện phát triển kinh tế, văn hóa-xã hội, giải việc làm cho người dân nơng thơn, góp phần giữ gìn làng nghề không bị mai

Được quan tâm Đảng Nhà nước, nhiều làng nghề nước ta đầu tư, khôi phục phát triển Sản phẩm làng nghề đem lại thu nhập nhiều gia đình khu vực làng nghề, từ góp phần cải thiện đời sống, thúc đẩy kinh tế địa phương ngày phát triển, mặt nông thôn ngày thay đổi, xã Phú Tân, huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang nằm số Nhiều năm qua, xã Phú Tân đến nơi phát triển kinh tế vườn huyện Châu Thành, mà tỉnh Hậu Giang, như: bưởi hồ lơ, cam sành…mà cịn biết với làng nghề than củi Đây làng nghề tiếng từ nhiều năm qua Việc sản xuất, kinh doanh sản phẩm làng nghề than củi góp phần tăng thu nhập cho người dân, đóng góp đáng kể vào phát triển chung xã, đồng thời tạo công ăn việc làm cho người dân số xã lân cận, tạo động lực cho ngành kinh doanh dịch vụ phát triển

(10)

-2-

2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu đề tài phân tích thực trạng nhiễm mơi trường văn hóa quản lý môi trường tự nhiên làng nghề than củi xã Phú Tân, huyện Châu Thành Trên sở đó, rút thuận lợi, khó khăn cơng tác văn hóa quản lý mơi trường tự nhiên đây, từ đưa giải pháp, kiến nghị để hoạt động quản lý môi trường tự nhiên làng nghề đạt hiệu

Song song đó, nhằm định hướng, hướng dẫn cách thức ứng xử, bảo vệ môi trường tự nhiên người dân đây, đặc biệt người làm nghề than củi

3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Nói văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên có nhiều đề tài nhiều nhà khoa học tiếng nghiên cứu, qua đó, lột tả thực trạng ô nhiễm môi trường tự nhiên làng nghề, đồng thời giải pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường Tuy nhiên, nói quản lý mơi trường tự nhiên từ góc nhìn văn hóa làng nghề, có tài liệu liên quan đến vấn đề này, đặc biệt, làng nghề than củi xã Phú Tân, huyện Châu Thành khơng có

Về làng nghề than củi xã Phú Tân, có báo cáo UBND xã số báo cáo phịng Tài ngun Mơi trường, huyện Châu Thành số lượng lò than, hộ dân làm nghề này… khơng có tài liệu nói quản lý mơi trường tự nhiên từ góc nhìn văn hóa làng nghề

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài

Đối tượng nghiên cứu vấn đề liên quan đến hoạt động văn hóa quản lý mơi trường tự nhiên làng nghề than củi

Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài nghiên cứu vấn đề phạm vi văn hóa quản lý mơi trường tự nhiên làng nghề than củi xã Phú Tân, huyện Châu Thành

5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

(11)

-3-

đình địa phương để thu thập thông tin chi tiết khác thơng qua sử dụng bảng hỏi Ngồi ra, thơng tin thu thập qua sách, báo, đài… Trên sở phân tích, đánh giá tác hại việc ô nhiễm môi trường làng nghề than củi, định cách quản lý mơi trường tự nhiên từ góc nhìn văn hóa

Bên cạnh đó, người nghiên cứu vận dụng kiến thức văn hóa học, văn hóa làng nghề để phân tích, định hướng giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tự nhiên làng nghề than củi xã Phú Tân Ngoài ra, người nghiên cứu tham khảo ý kiến nhận định người am hiểu làng nghề, thu thập thông tin bản, khách quan

6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn

Khi nghiên cứu đề tài này, người nghiên cứu thực trạng làng nghề than củi như: tăng thu nhập cho người dân làng nghề, tạo công ăn việc làm nông thôn, ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt người dân như: sức khỏe, đời sống kinh tế… Trên sở đó, đề xuất giải pháp việc quản lý mơi trường tự nhiên từ góc nhìn văn hóa để khắp phục tình trạng nhiễm mơi trường Bên cạnh đó, cần có hướng quy hoạch, hỗ trợ hợp lý để thúc đẩy làng nghề phát triển, đồng thời gắn với công tác quản bá du lịch làng nghề, góp phần thúc đẩy kinh tế địa phương ngày phát triển đa dạng, phong phú

Qua đề tài này, học viên tích lũy thêm nhiều kiến thức, học kinh nghiệm có liên quan đến việc đánh giá tác động môi trường, xác định mức độ ô nhiễm môi trường, quy hoạch bảo vệ môi trường, kiến thức làng nghề phương pháp nghiên cứu khoa học…

7 Bố cục luận văn

Luận văn gồm phần:

Chương I: Một số vấn đề lý luận thực tiển Chương 2: Vấn đề ô nhiễm môi trường tự nhiên

(12)

-4- CHƯƠNG 1

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Văn hóa

Từ "văn hóa" có nhiều nghĩa Trong tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa); theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn (văn hóa Đơng Sơn) Trong theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm tất từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, lối sống, lao động Tuy nhiên, cách hiểu rộng giới có hàng trăm định nghĩa khác văn hóa Để định nghĩa khái niệm, trước hết cần xác định đặc trưng Đó nét riêng biệt tiêu biểu, cần đủ để phân biệt khái niệm (sự vật) với khái niệm (sự vật) khác Phân tích cách tiếp cận văn hóa thường dùng (coi văn hóa tập hợp, hệ thống, giá trị, hoạt động, ký hiệu, thuộc tính nhân cách, thuộc tính xã hội ), xác định đặc trưng mà tổng hợp lại, ta nêu số định nghĩa văn hố sau: Trong “Văn hóa học” tác giả Đỗ Minh Hợp Nguyễn Kim Lai cho rằng: “Văn hóa trình độ quan hệ hình thành tập thể, tức chuẩn tắc khuôn mẫu ứng xử truyền thống mang lại cho tính thiêng liêng, bắt buộc đại diện sắc tộc nhóm xã hội khác Văn hóa thể hình thức chuyển tải kinh nghiệm xã hội thông qua việc hệ nắm bắt giới văn hóa vật thể, thói quen thủ thuật quan hệ với tự nhiên mặt cơng nghệ mà cịn nắm bắt giá trị văn hóa khn mẫu ứng xử…” [9, tr.28]

(13)

-5-

môi trường tự nhiên môi trường xã hội, nhằm thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần mình” [13, tr.18]

Chủ tịch Hồ Chí Minh đưa định nghĩa văn hóa sau: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tơn giáo, văn hóa, nghệ thuật, công sinh cho sinh hoạt hàng ngày ăn, mặc, phương thức sử dụng Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn

Còn tác giả Phan Ngọc xem văn hoá mối quan hệ giới biểu tượng óc cá nhân hay tộc người với giới thực nhiều bị cá nhân hay tộc người mô hình hố theo mơ hình tồn biểu tượng Điều biểu rõ chứng tỏ mối quan hệ này, văn hố hình thức dễ thấy nhất, biểu thành kiểu lựa chọn riêng cá nhân hay tộc người, khác kiểu lựa chọn cá nhân hay tộc người khác

Trước hàng trăm định nghĩa văn hóa để tiếp cận tìm hiểu vấn đề này, chúng tơi xin chọn định nghĩa văn hóa Trần Ngọc Thêm Nhà nghiên cứu Trần Ngọc Thêm dựa sở đặc trưng văn hóa Tác giả cho rằng: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy trình hoạt động thực tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” [12, tr.10] Ở định nghĩa có bốn yếu tố ta cần lưu ý là, tính hệ thống, tính giá trị, yếu tố người yếu tố tích lũy qua q trình thực tiễn

(14)

-6-

cơ với nhau, có tác động qua lại ảnh hưởng đến nhau, hỗ trợ để phát triển Trong định nghĩa này, yếu tố người nhấn mạnh Tác giả Đặng Đức Siêu nói: “Văn hóa thành sáng tạo lao động nhân loại” Con người chủ thể văn hóa, sáng tạo văn hóa, đồng thời đối tượng tiếp nhận, cải biên đánh giá văn hóa Ngược lại văn hóa phục vụ cho phát triển tồn diện người, phục vụ sống hạnh phúc người như: ăn mặc, vui chơi, giải trí… Nếu khơng có người, khơng có lao động chắn khơng có văn hóa khơng có phát triển ngày hơm Nếu nói văn hóa hệ thống giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo chưa đủ, mà điều cần thiết giá trị phải tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn Từ yếu tố trên, chúng tơi chọn định nghĩa văn hóa Trần Ngọc Thêm để làm sở cho đề tài nghiên cứu mình:

“Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy trình hoạt động thực tiễn tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội” [12, tr.10]

Định nghĩa nêu lên đặc trưng tiếp cận với phương pháp hệ thống cấu trúc, ngắn gọn, súc tích, dễ hiểu, khơng có khả bao qt cao mà cịn cho phép ta nhận diện tượng văn hóa phân biệt với tượng khác khơng phải văn hóa Cơng cụ giúp phân biệt văn hóa với khái niệm, tượng có liên quan cách rõ ràng đặc trưng quan trọng tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh, tính lịch sử thể định nghĩa

1.1.2 Làng nghề

1.1.2.1 Khái niệm làng nghề

(15)

-7-

vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm nghề, làm thuê (nghề phụ) Nhưng nhu cầu trao đổi hàng hóa, nghề mang tính chất chun mơn sâu hơn, cải tiến kỹ thuật thường giới hạn quy mô nhỏ (làng), tách hẳn nông nghiệp để chuyển hẳn sang nghề thủ công Như vậy, làng nghề xuất

Theo tác giả Trần Quốc Vượng “Làng nghề làng cịn trồng trọt theo lối tiểu nơng chăn ni có số nghề phụ khác đan lát, gốm sứ, làm tương song trội nghề cổ truyền, tinh xảo với tầng lớp thợ thủ công chuyên nghiệp hay bán chuyên nghiệp, có phường (cơ cấu tổ chức), có ơng trùm, ông số thợ phó nhỏ, chun tâm, có quy trình cơng nghệ định, “nhất nghệ tinh, thân vinh”, sống chủ yếu nghề sản xuất mặt hàng thủ cơng, mặt hàng có tính mỹ nghệ, tinh xảo trở thành sản phẩm hàng có quan hệ tiếp thị với thị trường vùng rộng xung quanh với thị trường đô thị tiến tới mở rộng nước xuất nước ngoài” Định nghĩa hàm ý làng nghề truyền thống, làng nghề tiếng từ vài chục năm

Có thể hiểu làng nghề: nhiều cụm dân cư cấp thơn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn có hoạt động ngành nghề tách hay đan xen với nông nghiệp để sản xuất kinh doanh đem lại nguồn thu nhập chiếm phần chủ yếu năm, có tính mỹ nghệ trở thành hàng hóa thị trường

1.1.2.2 Tiêu chí làng nghề

Căn thơng tư số 116/2006/TT-BNN, ngày 18 tháng 12 năm 2006 hướng dẫn thực số nội dung nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống gồm:

Đối với nghề truyền thống gồm tiêu chí: nghề sản xuất địa phương tính đến thời điểm đề nghị công nhận; nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hóa dân tộc; nghề gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề

(16)

-8-

định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị cơng nhận; Chấp hành tốt sách, pháp luật Nhà nước

Đối với làng nghề truyền thống gồm tiêu chí: phải đạt tiêu chí làng nghề có nghề truyền thống theo quy định Thông tư này; Đối với làng chưa đạt tiêu chuẩn a, b tiêu chí cơng nhận làng nghề điểm 2, mục I, Phần II có nghề truyền thống công nhận theo quy định Thơng tư cơng nhận làng nghề truyền thống

Ngoài ra, làng nghề truyền thống cịn có tiêu chí như: Giá trị sản xuất thu nhập từ phi nông nghiệp làng nghề đạt 50% so với tổng giá trị sản xuất thu nhập chung làng nghề năm; doanh thu hàng năm từ ngành nghề đạt 300 triệu đồng Số hộ số lao động tham gia thường xuyên không thường xuyên, trực tiếp gián tiếp nghề phi nơng nghiệp làng đạt 30% so với tổng số hộ lao động làng nghề có 300 lao động Sản phẩm phi nơng nghiệp làng sản xuất mang tính đặc thù làng người làng tham gia

1.1.2.3 Đặc điểm chung làng nghề

Đặc điểm bật làng nghề tồn nơng thơn, gắn bó với nơng nghiệp Các làng nghề xuất làng- xã nông thôn sau ngành nghề thủ cơng nghiệp tách dần không rời khỏi nông thôn, sản xuất nông nghiệp sản xuất- kinh doanh thủ công nghiệp làng nghề đan xen lẫn Người thợ thủ công trước hết đồng thời người nông dân

Hai là, công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm làng nghề, đặc biệt làng nghề truyền thống thường thô sơ, lạc hậu, sử dụng kỹ thuật thủ công chủ yếu Công cụ lao động làng nghề đa số công cụ thủ cơng, cơng nghệ sản xuất mang tính đơn Nhiều loại sản phẩm có cơng nghệ- kỹ thuật hồn tồn phải dựa vào đơi bàn tay khéo léo người thợ có khí hố điện khí hố bước sản xuất, song có số khơng nhiều nghề có khả giới hố số công đoạn sản xuất sản phẩm

(17)

-9-

nguyên liệu sẵn có chỗ, địa bàn địa phương Cũng có số nguyên liệu phải nhập từ vùng khác từ nước số loại thêu, thuốc nhuộm song không nhiều

Bốn là, phần đông lao động làng nghề lao động thủ công, nhờ vào kỹ thuật khéo léo, tinh xảo đôi bàn tay, vào đầu óc thẩm mỹ sáng tạo người thợ, nghệ nhân Trước kia, trình độ khoa học cơng nghệ chưa phát triển hầu hết cơng đoạn quy trình sản xuất thủ công, giản đơn Ngày nay, với phát triển khoa học- công nghệ, việc ứng dụng khoa học- công nghệ vào nhiều công đoạn sản xuất làng nghề giảm bớt lượng lao động thủ công, giản đơn Tuy nhiên, số loại sản phẩm cịn có số cơng đoạn quy trình sản xuất phải trì kỹ thuật lao động thủ công tinh xảo Việc dạy nghề trước chủ yếu theo phương thức truyền nghề gia đình từ đời sang đời khác khn lại làng Sau hồ bình lập lại, nhiều sở quốc doanh hợp tác xã làm nghề thủ công truyền thống đời, làm cho phương thức truyền nghề dậy nghề có nhiều thay đổi, mang tính đa dạng phong phú

Năm là, sản phẩm làng nghề, đặc biệt làng nghề mang tính đơn chiếc, có tính mỹ thuật cao, mang đậm sắc văn hoá dân tộc Các sản phẩm làng nghề truyền thống vừa có giá trị sử dụng, vừa có giá trị thẩm mỹ cao, nhiều loại sản phẩm vừa phục vụ nhu cầu tiêu dùng, vừa vật trang trí nhà, đền chùa, công sở nhà nước sản phẩm kết giao phương pháp thủ công tinh xảo với sáng tạo nghệ thuật

(18)

-83-

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

[1] Hồng Chí Bảo (2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

[2] Phan Kế Bình (2012), Việt Nam phong tục giữ gìn sắc văn hóa Việt, NXB Hồng Đức

[3] Nguyễn Cơng Bình, Lê Xn Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa cư dân Đồng bằng Sông Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội

[4] Đặng Kim Chi (2008), Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn cho việc xây dựng sách biện pháp giải vấn đề ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội

[5] Trần Thị Kim Cúc (2014), Văn hóa Việt Nam số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia

[6] Hồng Sơn Cường (2004), Văn hóa góc nhìn, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, Hà Nội

[7] Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề dân tộc học Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội

[8] Nguyễn Đăng Duy (2011), Văn hóa tâm linh, NXB Văn hóa Thơng tin

[9] Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, NXB Khoa học Xã hội

[10] Phạm Đức Dương (2013), Từ văn hóa đến văn hố học, NXB Văn hóa Thơng tin [11].Phạm Đức Dương, Phạm Thanh Tịnh, Trần Thị Ngân (2014), Biểu tượng văn

hóa làng q Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin

[12].Hữu Đạt (2000), Văn hóa ngơn ngữ giao tiếpcủa người Việt, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội

(19)

-84-

[14].Nguyễn Hồng Hà (2005), Mơi trường văn hóa với việc xây dựng lối sống người Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin

[15].Diệp Đình Hoa (chủ biên) (1990-1994), Tìm hiểu làng xã Việt Nam, NXB Khoa học Xã hội

[16].Nguyễn Sinh Huy, Trần Trọng Thủy (2006), Nhập môn khoa học giao tiếp, NXB Giáo dục

[17].Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (2012), Vài nét văn hóa làng, NXB văn hóa dân tộc

[18].Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Kim Lai (2007), Văn hóa học, NXB Giáo dục

[19].Ngô Văn Lệ (chủ biên) (2013), Đặc trưng tín ngưỡng tơn giáo sinh hoạt văn hóa cộng đồng cư dân Nam Bộ, đề tài Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam [20].Sơn Nam (1985), Đồng sông Cửu Long – nét sinh hoạt xưa, NXB Thành

Phố Hồ Chí Minh

[21].Phan Ngọc (2010), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học

[22].Nhiều tác giả (2008), Nam Bộ, Đất Người tập IV, Liên hiệp Hội Khoa học Kỹ thuật

[23].Lê Văn Quán (2007), Nguồn văn hóa truyền thống Việt Nam NXB Lao động, Hà Nội

[24].Huỳnh Cơng Tín (2013), Đặc trưng văn hóa Nam qua phương ngữ, NXB Chính trị Quốc gia

[25].Trần Ngọc Thêm (2013), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam bộ, NXB Văn hóa Văn nghệ

[26].Trần Ngọc Thêm (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục

[27].Đào Thị Ái Thi (2007), “Bàn văn hóa giao tiếp Hồ Chí Minh”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, 1(5)

[28].Ngô Đức Thịnh (2014), Giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống biến đổi, NXB Chính trị Quốc gia

[29] Nguyễn Thị Bích Thủy (2014), “Giá trị văn hóa làng nghề Hà Nội”, Tạp chí

(20)

-85-

[30].Nguyễn Thị Bích Thủy (2014), “Làng nghề Hà Nội q trình hình thành phát triển”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

[31].Nguyễn Thị Bích Thủy (2014), “Biến đổi văn hóa làng nghề Triều Khúc, huyện Thanh Trì, Hà Nội”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật

[32].Nguyễn Thị Bích Thủy (2014), “ Văn hóa làng nghề truyền thống Thiết Úng, xã Vân Hà, huyện Đông Anh, Hà Nội”, Tạp chí Di sản Văn hóa

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w