Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
NGUYỄN DANH THƯỞNG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI -*** - NGUYỄN DANH THƯỞNG QUẢN TRỊ KINH DOANH ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO LÀNG NGHỀ THUỘC LƯU VỰC SÔNG NHUỆ, SÔNG ĐÁY THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH 2009-2011 HÀ NỘI –NĂM 2012 Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội MỞ ĐẦU Thành phố Hà Nội sau hợp có diện tích 3.344,7 km2, dân số 6,31 triệu người, có 88,3% diện tích 63,5% dân số sống khu vực nông thôn Hà Nội có vị trí điều kiện thiên nhiên đặc biệt, có văn hóa lâu đời, có nhiều làng nghề sản xuất thủ công truyền thống, người biết tới Hà Nội xưa với gốm sứ Bát Tràng, mộc mỹ nghệ Vân Hà, đúc đồng Ngũ Xã, dát quỳ vàng bạc Kiêu Kỵ…thì sau Hà Nội mở rộng địa giới hành người biết đến vùng đất mệnh danh “đất trăm nghề”, nơi hình thành nhiều nghề, nhiều làng nghề thủ công truyền thống, mỹ nghệ truyền thống sản xuất nhiều sản phẩm đẹp, mang tính kỹ sảo, nghệ thuật, mỹ thuật cao như: Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc; Dệt kim La Phù; Khảm trai Chuôn Ngọ; Tre đan Ninh Sở: Mây đan Phú Vinh; Nón làng Chuông; Sơn mài Duyên Thái; Thêu Quất Động; Tiện Nhị Khê; Mộc Chàng Sơn; Điêu khắc Dư Dụ; Sơn tạc tượng Sơn Đồng; đến tồn ngày phát triển, nhiều người nước biết đến Quá trình hình thành phát triển làng nghề truyền thống gắn liền với trình phát triển tiểu thủ công nghiệp nông thôn Việt nam nói chung Hà Nội nói riêng Trong năm qua, nghề làng nghề Hà Nội có bước phát triển đạt thành tựu định Trong trình phát triển, với đặc điểm như: quy mô sản xuất nhỏ lẻ, trình độ tay nghề chưa cao, trình độ văn hóa thấp nên tiếp thu kiến thức khoa học hạn chế, công cụ lao động giản đơn, suất thấp, chất lượng sản phẩm không cao, nguồn vốn đầu tư vốn tự có hộ gia đình Tổ chức sản xuất theo quy mô hộ gia đình chính, hợp tác, liên kết, khả cạnh trạnh thấp Song nghề làng nghề truyền thống có vai trò tích cực việc tăng tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ, thu hẹp tỷ trọng nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm tăng thu nhập cho lao động nông nghiệp không đất nông nghiệp, thu hút vốn nhàn rỗi, tận dụng thời gian lực lượng lao động, hạn chế di dân tự do, bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc, góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế – xã hội địa phương Học viên: Nguyễn Danh Thưởng Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội Cùng với phát triển quy mô, vấn đề môi trường làng nghề mối lo ngại cho toàn xã hội Ở nhiều nơi, tình trạng ô nhiễm môi trường tới mức nghiêm trọng: môi trường vật lý, môi trường sinh thái- cảnh quan bị suy thoái nặng nề Các khu vực dân cư, làng xã vừa nơi sống, vừa nơi sản xuất với nhà xưởng tạm bợ, nguyên vật liệu loại chất thải đổ bừa bãi, nhà mới, cũ nhà xưởng chen tạo nên quang cảnh hỗn loạn ô nhiễm; nhiều diện tích mặt nước, sông, kênh mương, đất canh tác, đất dự phòng bị loại chất thải lấn dần làm ô nhiễm Tình trạng phát thải bừa bãi với khối lượng lớn thường xuyên gây ô nhiễm môi trường ảnh hưởng không nhỏ đến sức khoẻ cộng đồng nhiều làng nghề, nhà phải thường xuyên đóng cửa để giảm tác động bụi, tiếng ồn, hoá chất khí độc (làng sắt thép, đồ gỗ, sơn, giấy, nhựa ); công trình công cộng trường học, trạm xá, nhà trẻ nằm khu vực ô nhiễm nặng Rõ ràng, vấn đề môi trường làng nghề yêu cầu cấp bách cần có biện pháp quản lý xử lý thích hợp Đây nguồn gây ô nhiễm môi trường trầm trọng cho hệ thống sông Nhuệ - sông Đáy Nhằm góp phần giảm thiểu tác động gây ô nhiễm môi trường đến lưu vực sông Nhuệ - sông Đáy địa phận Hà Nội, hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình TS-Nguyễn Việt Hòa, em xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài với nội dung: “Đề xuất giải pháp quản lý môi trường cho làng nghề thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy thành phố Hà Nội” Mục tiêu đề tài: - Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề môi trường làng nghề thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy địa bàn Hà Nội - Đề xuất giải pháp quản lý môi trường cho làng nghề thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy địa bàn Hà Nội, giải pháp triển khai áp dụng đồng giải pháp hiệu kinh tế thiết thực việc giải môi trường làng nghề thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy địa bàn Hà Nội, góp phần phát triển bền vững ngành nghề tiểu thủ công nghiệp địa bàn thành phố Học viên: Nguyễn Danh Thưởng Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội Nội dung đề tài: - Tổ chức thu thập thông tin làng nghề môi trường làng nghề thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy địa bàn Hà Nội - Đánh giá thực trạng phát triển làng nghề môi trường làng nghề thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy địa bàn Hà Nội lĩnh vực: số lượng, quy mô làng nghề, trình độ thiết bị, công nghệ, trạng môi trường không khí, môi trường nước, chất thải rắn Thực trạng tồn quản lý môi trường làng nghề Xu phát triển làng nghề xu môi trường làng nghề thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy địa bàn Hà Nội - Đề xuất giải pháp quản lý môi trường cho làng nghề thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy địa bàn Hà Nội Phạm vi: Luận văn nghiên cứu, mô tả thực trạng môi trường làng nghề thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy địa bàn Hà Nội nguyên nhân gây nên ô nhiễm môi trường lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy Thông qua đưa giải pháp quản lý để khắc phục, cải thiện môi trường làng nghề thuộc lưu vực sông Nhuệ, Sông Đáy địa bàn Hà Nội Các số liệu minh họa luận văn có thời gian từ năm 2006 đến năm 2010 mang tính xác thực có trích dẫn nguồn số liệu Phương pháp nghiên cứu: Luận văn triển khai nghiên cứu với phương pháp tra cứu, tổng hợp tài liệu, số liệu kế thừa sử dụng kết nghiên cứu khác Sở Công thương thành phố Hà Nội Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục luận văn trình bày gồm chương: Chương 1: Làng nghề môi trường làng nghề Chương 2: Thực trạng môi trường quản lý môi trường làng nghề thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy thành phố Hà Nội Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý môi trường làng nghề thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy thành phố Hà Nội Học viên: Nguyễn Danh Thưởng Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội CHƯƠNG LÀNG NGHỀ VÀ MÔI TRƯỜNG LÀNG NGHỀ Lịch sử phát triển, khái niệm vai trò làng nghề Việt Nam 1.1 Lịch sử phát triển làng nghề Việt Nam Cùng với phát triển văn minh nông nghiệp từ hàng ngàn năm trước đây, nhiều nghề thủ công đời vùng nông thôn Việt Nam Những nghề thủ công người dân tranh thủ làm lúc nông nhàn Theo thời gian, nhiều nghề phụ ban đầu thể vai trò to lớn nó, mang lại lợi ích thiết thực như: đồ dùng mây, tre, lụa phục vụ sinh hoạt; đồ sắt, đồ đồng phục vụ sản xuất Từ chỗ vài nhà làng làm, nhiều gia đình khác học làm theo, nghề từ mà lan rộng phát triển làng, hay nhiều làng gần Các nghề thủ công phát triển theo làng gắn bó với người nông dân, trở thành nghề phụ thiếu bên cạnh nghề nông Ngành nghề nông thôn giữ vai trò quan trọng trình phát triển nông nghiệp nông thôn Việt Nam, không làm tăng thu nhập cho nông dân mà tạo nên sản phẩm độc đáo mang đậm dấu ấn sắc văn hóa đặc trưng cho vùng, miền lưu giữ từ đời sang đời khác Dù nhiều làng nghề bị mai theo thời gian, Việt Nam có gần 2.000 làng nghề thuộc nhóm nghề như: sơn mài, gốm sứ, thêu ren, mây tre đan, cói, dệt, giấy, tranh dân gian, gỗ, đá nhiều làng nghề có lịch sử phát triển hàng trăm năm như: làng nghề dệt lụa Vạn Phúc (Hà Nội) có 1700 năm lịch sử, làng đúc đồng Đại Bái (Bắc Ninh) có 900 năm phát triển, làng nghề gốm Bát Tràng (Hà Nội) trải qua gần 600 năm tồn Các làng nghề thường tập trung chủ yếu vùng châu thổ sông lớn châu thổ sông Hồng, Hà Nội, Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, 1.1.2 Các khái niệm làng nghề * Làng nghề: Là nhiều cụm dân cư ấp, thôn, ấp, làng, buôn, phun sóc, điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn có hoạt động ngành nghề nông thôn, sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Học viên: Nguyễn Danh Thưởng Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội Tiêu chí để công nhận làng nghề dựa theo Quy hoạch phát triển nghề làng nghề Hà Nội đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 sau: - Có tối thiểu 30% tổng số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn - Hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định tối thiểu năm tính đến thời điểm đề nghị công nhận - Chấp hành tốt sách pháp luật nhà nước * Làng nghề truyền thống: Là làng nghề có nghề truyền thống hình thành từ lâu đời Làng nghề truyền thống phải đạt tiêu chí làng nghề có nghề truyền thống theo quy định thông tư số 116/2006/TT-BNN Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn ngày 18 tháng 12 năm 2006 Đối với làng chưa đạt tối thiểu 30% tổng số hộ năm sản xuất kinh doanh làng nghề ổn định có nghề truyền thống công nhận theo quy định thông tư 116/2006/ TT - BNN công nhận làng nghề truyền thống Tiêu chuẩn làng nghề truyền thống Hà Nội dựa theo Quyết định số 85/2009 QĐ-UBND ngày 2/7/2009 UBND Thành phố Hà Nội sau: - Về thời gian: Là làng có nghề hình thành 50 năm tính đến ngày làng đề nghị xét danh hiệu làng nghề truyền thống - Về kinh tế: Có giá trị sản xuất từ ngành nghề nông thôn làng chiếm tỷ trọng từ 50% trở lên so với tổng giá trị sản xuất làng - Về sử dụng lao động: Có tổi thiểu 30% số hộ địa bàn tham gia hoạt động ngành nghề nông thôn - Bảo đảm vệ sinh môi trường an toàn lao động theo quy định hành - Chấp hành tốt đường lối chủ trương Đảng, sách pháp luật nhà nước, quy định Thành phố địa phương - Sản phẩm làm phải mang sắc văn hoá dân tộc, phải gắn với tên tuổi làng Học viên: Nguyễn Danh Thưởng Viện Kinh tế & Quản lý Formatted: Vietnamese Deleted: sau:(Theo Deleted: ) Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội - Đối với làng nghề chưa đáp ứng tiêu chuẩn môi trường theo quy định điểm xem xét công nhận danh hiệu làng nghề truyền thống có đề án, dự án nghiên cứu đánh giá tác động môi trường đề biện pháp xử lý khắc phục ô nhiễm môi trường * Làng nghề mới: Là làng nghề hình thành với phát triển kinh tế, chủ yếu lan toả làng nghề truyền thống, có điều kiện định để hình thành phát triển * Nghề truyền thống: Là nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền Nghề công nhận nghề truyền thống phải đạt tiêu chí sau: - Nghề xuất địa phương từ 50 năm tính đến thời điểm công nhận - Nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hoá dân tộc - Nghề gắn với tên tuổi hay nhiều nghệ nhân tên tuổi làng nghề * Làng có nghề: Là làng hình thành với phát triển kinh tế chủ yếu lan toả làng nghề truyền thống, có điều kiện thuận lợi để phát triển Trong làng có số hộ, số lao động sản xuất công nghiệp tiểu thủ công nghiệp từ 10% trở lên 1.1.3 Vai trò làng nghề phát triển kinh tế - xã hội a Chủ trương phát triển làng nghề Thời gian qua, xác định vai trò quan trọng làng nghề, ngành nghề nông thôn, Đảng Nhà nước ta tập trung đạo ban hành nhiều sách Nghị định số 66/2006/NĐ-CP ngày 7/7/2006 Chính phủ sách phát triển ngành nghề nông thôn, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nông thôn, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, giải việc làm chỗ, nâng cao chất lượng sống thu nhập người dân, tăng cường hoạt động xuất Học viên: Nguyễn Danh Thưởng Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội Ngoài ra, Nghị định số 01/2008/NĐ -CP ngày 03/01/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ Bộ NN&PTNT, Chính phủ giao NN&PTNT thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực ngành nghề nông thôn Trên sở đó, Bộ NN&PTNT xây dựng, ban hành số văn nhằm đạo thúc đẩy phát triển làng nghề Có thể kể tới Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 hướng dẫn thực số nội dung Nghị định 66/2006/NĐ-CP; Chỉ thị số 28/2007/CT-BNN ngày 18/4/2007 ngày 18/4/2007 việc đẩy mạnh thực quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn phòng chống ô nhiễm môi trường làng nghề Một nhiệm vụ trọng tâm giai đoạn 2006-2015 Bộ NN&PTNT thực “Mỗi làng nghề”, với mục tiêu khôi phục phát triển làng nghề nông thôn để tạo việc làm, tạo thu nhập từ phi nông nghiệp với hoạt động như: hỗ trợ phát triển làng nghề nông thôn, khuyến khích hộ gia đình, tư nhân, HTX, doanh nghiệp vừa nhỏ đầu tư phát triển ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đa dạng; Đào tạo nghề hỗ trợ chuyển lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp; Xây dựng chế quản lý chất thải làng nghề b Làng nghề với phát triển sở hạ tầng kỹ thuật nông thôn Điều kiện sở hạ tầng kỹ thuật yếu tố quan trọng hỗ trợ phát triển làng nghề Khả tiếp cận thông tin, điện, nước sạch, giao thông yếu tố khác sở vật chất cần thiết tăng trưởng phát triển làng nghề Phát triển sở hạ tầng kỹ thuật tốt góp phần thực mục tiêu nâng cao chất lượng sống người dân, tạo việc làm, giảm nghèo nông thôn thông qua việc phát triển ngành nghề làng nghề Ngược lại, phát triển kinh tế làng nghề góp phần đổi mặt nông thôn, cải thiện phát triển sở hạ tầng kỹ thuật Cơ sở hạ tầng kỹ thuật nơi tập trung nhiều làng nghề khu vực Đồng sông Hồng, Bắc Trung Bộ Đông Nam Bộ, nhìn chung phát triển tốt làng nghề phần lớn hình thành, phát triển nơi tiếp cận thuận lợi mạng lưới đường quốc lộ, tỉnh lộ, Học viên: Nguyễn Danh Thưởng Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội hỗ trợ sách từ quyền tỉnh/thành phố nhằm đẩy mạnh phát triển làng nghề c Làng nghề xoá đói giảm nghèo Sự phát triển làng nghề năm gần góp phần đáng kể chuyển dịch cấu kinh tế địa phương, cải thiện nâng cao đời sống người dân làng nghề Tại làng nghề, đại phận dân cư làm nghề thủ công tham gia sản xuất nông nghiệp mức độ định Tại nhiều làng nghề, cấu kinh tế địa phương, tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ đạt từ 60-80% ngành nông nghiệp đạt 20-40% Trong năm gần đây, số hộ sở ngành nghề nông thôn ngày tăng lên với tốc độ tăng bình quân từ 8,8-8,9%/năm, kim ngạch xuất từ làng nghề không ngừng gia tăng Chính thấy làng nghề đóng vai trò quan trọng việc xoá đói giảm nghèo, trực tiếp giải việc làm cho người lao động lúc nông nhàn, góp phần tăng thu nhập, nâng cao chất lượng sống cho người lao động Trên thực tế, quy mô làng nghề nhìn chung thường nhỏ, chưa thực chế thu hút lao động có tay nghề cao, làng nghề sản xuất theo thời vụ thường sản xuất vào lúc nông nhàn Tuy nhiên, vùng sản xuất lớn, lao động làng nghề làm việc quanh năm, với quy mô phát triển ngày lớn Hiện nay, làng nghề, trung bình sở sản xuất tư nhân chuyên làm nghề tạo việc làm cho khoảng 27 lao động thường xuyên 8-10 lao động thời vụ; hộ cá thể tạo nghề cho 4-6 lao động thường xuyên 2-5 lao động thời vụ Đặc biệt làng nghề dệt, thêu ren, mây tre đan sở thu hút 200-250 lao động Mức thu nhập người lao động ngành nghề cao cấp cao gấp từ đến lần so với thu nhập người lao động nông Điều khiến số hộ gia đình chuyển từ sản xuất nông sang sản xuất công nghiệp chuyên làm nghề ngày tăng Học viên: Nguyễn Danh Thưởng Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội d Làng nghề truyền thống hoạt động phát triển du lịch Lợi ích việc phát triển làng nghề không kinh tế, giải việc làm cho lao động địa phương mà góp phần bảo tồn giá trị văn hoá lâu dài Điểm chung nhiều làng nghề thường nằm trục giao thông đường hay đường sông Đây điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng điểm/tuyến du lịch lữ hành Ngoài lợi cảnh quan thiên nhiên, vị trí địa lý, nét văn hoá đặc sắc, làng nghề có sức hút đặc biệt làng lại gắn với vùng văn hoá hay hệ thống di tích lịch sử Bên cạnh khách quan tận mắt theo dõi trình sản xuất sản phẩm, chí tham gia thực hành vào khâu sản xuất đó, điều tạo nên sức hấp dẫn du lịch làng nghề Nhận thức tiềm phát triển du lịch làng nghề góp phần gia tăng tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp/dịch vụ địa phương, đồng thời tăng thêm hội cho sở sản xuất thông qua hoạt động giới thiệu bán sản phẩm truyền thống, nâng cao đời sống người dân thông qua dịch vụ phụ trợ 1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề Theo nhiều nghiên cứu, xuất hiện, tồn phát triển làng nghề suốt chiều dài lịch sử chịu nhiều ảnh hưởng nhiều nhân tố kinh tế - xã hội Dưới số yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến phát triển làng nghề: Một là, biến động nhu cầu thị trường Sự tồn phát triển làng nghề phụ thuộc lớn vào khả đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng, phong phú thường xuyến biến đổi thị trường Sự thay đổi thị trường tạo định hướng phát triển cho làng nghề Sản phẩm làng nghề muốn tồn phát triển phải phù hợp với nhu cầu xã hội có khả tiêu thụ lớn Hai là, sách Nhà nước Hệ thống sách vĩ mô Nhà nước có ảnh hưởng lớn tới phát triển hay suy vong làng nghề Thời kỳ trước đổi mới, tập trung vào phát triển kinh tế quốc doanh, dó làng nghề theo nghĩa đơn vị kinh tế độc lập chuyển thành hợp tác xã (HTX) không phát triển Khi sách mở cửa hội nhập diễn ra, sản phẩm làng nghề có hội phát triển hàng thủ công mỹ nghệ Tuy Học viên: Nguyễn Danh Thưởng Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội hậu Chỉ cần áp dụng số biện pháp tiết kiệm nước, tiết kiệm than… cho hiệu nhìn thấy, điều giúp người dân dễ tiếp thu 3.2.5 Quy hoạch, phát triển cụm công nghiệp làng nghề - Không nên mở tràn lan khu, cụm công nghiệp làng nghề tập trung mà quy hoạch chi tiết; đầu tư hoàn thiện hệ thống hạ tầng Cần nghiên cứu kỹ điều kiện liên quan đến số lượng sở sản xuất, quy mô sở, đặc trưng loại hình sản xuất, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch không gian trước định phương án quy hoạch nhằm đảm bảo tính hiệu phù hợp bảo vệ môi trường - Để giảm thiểu ô nhiễm làng nghề, di chuyển việc sản xuất khỏi làng đảm bảo thuận lợi việc đầu tư hệ thống xử lý môi trường 3.3 Các giải pháp cụ thể cho nhóm làng nghề sản xuất, chế biến nông sản thực phẩm Các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm có môi trường không khí bị ô nhiễm khí đốt phân hủy yếm khí chất hữu có nước thải, chất rắn CO2, H2S, NH3, CH4 các chất khí ô nhiễm khác Idol,Scatol, Mercaptan gây mùi thối khó chịu vượt gấp nhiều lần mức cho phép Sau luận văn chọn 01 làng nghề chế biến nông sản thực phẩm điển hình làng nghề xã Hữu Hòa 3.3.1 Đặc điểm làng nghề xã Hữu Hòa – Thanh Trì Xã Hữu Hòa nằm phía tây nam huyện Thanh Trì: - Phía bắc xã giáp với xã Kiến Hưng - quận Hà Đông - Phía nam giáp xã Cự Khê - huyện Thanh Oai - Phía đông giáp sông Nhuệ xã Tả Thanh Oai - Phía Tây giáp xã Phú Lâm - Hà Đông Địa hình xã Hữu Hòa chạy dọc bám theo sông Nhuệ, với chiều dài chạy dọc từ đầu xã đến cuối xã dài khoảng km Nghề sản xuất miến dong, bánh đa Hữu Hòa phát triển theo hộ gia đình Hiện xã có 46 hộ sản xuất miến dong 17 hộ sản xuất bánh đa Học viên: Nguyễn Danh Thưởng 79 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội loại Chỉ vào dịp sát tết nguyên đán, số hộ sản xuất miến dong bánh đa tăng lên đến 100 - 150 hộ sản xuất hàng ngày để đáp ứng nhu cầu thị trường Song hộ tổ chức sản xuất theo kiểu bán chuyên nghiệp, sản phẩm khó tiêu thụ ngừng sản xuất Sản lượng sản xuất miến dong toàn xã khoảng 3.500 tấn/ năm, bánh đa loại khoảng 460 tấn/ năm Trung bình để sản xuất miến phải cần tới - m3 nước Toàn nước thải từ công đoạn ngâm, tẩy trắng bột không xử lý mà thải hệ thống cống rãnh làng xóm Cùng với sản xuất, chế biến miến dong bánh đa, người dân Hữu Hòa tận dụng phụ phẩm để chăn nuôi lợn khu sinh hoạt gây ô nhiễm không khí, nguồn nước Toàn lượng nước thải sau sản xuất miến dong với nguồn nước thải từ sinh hoạt nhân dân, nước thải chăn nuôi không xử lý thải trực tiếp hệ thống cống rãnh, mương máng Rồi sau tất đổ thẳng sông Nhuệ góp phần gây ô nhiễm nghiêm trọng môi trường nước sông Đoạn sông Nhuệ chảy qua xã Hữu Hòa có chiều rộng tương đối lớn, nước sông đen kịt, ngày nắng nóng hay trở trời lại bốc mùi khó chịu 3.3.2 Giải pháp cụ thể cho làng nghề Hữu hòa Để bước cải thiện chất lượng môi trường làng nghề cần phải tiến hành đồng thời giải pháp kỹ thuật quản lý Sau luận văn đưa số giải pháp mang tính khả thi, phù hợp với trình độ kỹ thuật nguồn kinh phí có hạn sở sản xuất Tuỳ vào điều kiện cụ thể mà sở áp dụng tổng hợp hay phần giải pháp nhằm giảm dần mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề chế biến nông sản thực phẩm 3.3.2.1 Các giải pháp sản xuất TT Các giải pháp SXSH Sử dụng than có chất lượng cao Nhóm giải pháp Thay đổi nhiên liệu đầu vào Nâng cấp cải tạo Cải tiến thiết bị thiết bị tráng bánh Học viên: Nguyễn Danh Thưởng 80 Chi phí đầu tư Giá thành cao 50 - 100đ/kg 300 ngàn đồng/chiếc Lợi ích - Giảm lượng xỉ than, khí thải - Nâng cao nhiệt độ lò, tiết kiệm than - Giảm cường độ lao động, giảm tổn hại sức khoẻ Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học TT Các giải pháp SXSH Sử dụng nồi đốt kín, có bảo ôn nhiệt, có ống thải khí Sử dụng phòng sấy sản phẩm Đại học Bách khoa Hà Nội Chi phí đầu tư Nhóm giải pháp Cải tiến thiết bị 500 – 600 ngàn đ/chiếc Thay đổi công nghệ Lợi ích - Giảm ô nhiễm - Giảm lượng khí thải, giảm tổn hao sức khoẻ - Tiết kiệm nhiên liệu than - Giảm thời gian sấy - Chất lượng sản phẩm đồng Chủ động dịp mưa bão 3.3.2.2 Các giải pháp xử lý nước thải Nước thải làng nghề bao gồm nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt nước thải chăn nuôi Để xử lý có hiệu đưa hướng phân luồng dòng thải thành hai loại nước thải sản xuất nước thải chăn nuôi a Xử lý nước thải chăn nuôi Chăn nuôi làng nghề chế biến nông sản thực phẩm phát triển, kèm với lượng chất thải từ chăn nuôi lớn Nếu lượng thải thải trực tiếp môi trường gây ô nhiễm môi trường nguồn lan truyền bệnh cho người tả, lỵ Để xử lý, tận dụng nguồn chất thải lựa chọn, tính toán hệ thống xử lý theo kiểu hầm Biogas Xử lý Biogas có nhiều cách sử dụng túi sinh khí Biogas chất dẻo, hầm có nắp trôi hầm có nắp cố định b Xử lý nước thải sản xuất Để xử lý nước thải làng nghề chế biến nông sản thực phẩm có hai mô hình xử lý: Một mô hình áp dụng cho quy mô nhỏ (hộ gia đình) lắp đặt theo dạng modul với lưu lượng trung bình Q = 5-10 m3/ngày mô hình xử lý tập trung với lưu lượng trung bình 100 m3/ngày Việc lựa chọn công nghệ xử lý nước thải cho làng nghề chế biến nông sản thực phẩm tuân theo số nguyên tắc sau: - Công nghệ xử lý phải đảm bảo chất lượng nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn xả vào nguồn Nước sau xử lý dùng cho trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản Học viên: Nguyễn Danh Thưởng 81 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học - Đại học Bách khoa Hà Nội Công nghệ xử lý phải đơn giản, dễ vận hành, có tính ổn định cao, vốn đầu tư chi phí quản lý thấp - Công nghệ xử lý phải có khả tái sử dụng nguồn chất thải lượng, phân bón… - Công nghệ xử lý nước thải cho làng nghề chế biến nông sản thực phẩm phù hợp phương pháp xử lý sinh học Mục đích phương pháp tách hợp chất hữu nhờ hoạt động vi sinh vật hiếu khí yếm khí Ưu điểm phương pháp rẻ tiền có khả tận dụng sản phẩm phụ bùn làm phân bón khí đốt - Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải áp dụng cho quy mô hộ gia đình (cụm gia đình) Hệ thống xử lý bể Aeroten quy mô nhỏ cấp khí bơm Ejector thể hình 3.1 Nước thải Hố ga Mương thải Bể Aeroten liên hợp sục Hình 3.1 Hệ thống xử lý bể Aeroten quy mô nhỏ Nước thải sản xuất tập trung vào hố ga, phần lớn tạp chất dễ lắng tách Sau nước thải bơm vào bể Aeroten liên hợp gồm ngăn hiếu khí ngăn lắng kiểu Lamen (lắng với nghiêng) Tại ngăn hiếu khí không khí đưa vào liên tục theo đầu Ejector để cung cấp oxy cho sinh vật hiếu khí hoạt động Nước sau qua ngăn lắng tách bùn cặn xả vào mương thoát chung Một phần nước bùn bơm tuần hoàn đưa ngăn hiếu khí, phần bùn định kỳ bơm vào bể tiêu huỷ phần bùn tiếp tục xử lý dùng làm phân bón ruộng Ưu điểm hệ thống kết cấu đơn giản, lắp đặt theo dạng module linh động Đồng thời với bơm chìm vừa có tác dụng tuần hoàn cấp khí qua đầu Ejector mà không cần đầu tư máy thổi khí, đồng thời vừa sử dụng để bơm bùn vào bể tiêu huỷ bùn Học viên: Nguyễn Danh Thưởng 82 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội Các thông cố kỹ thuật hệ thống xử lý : : V= 3m3 (2m x 1,5m x 1m) Hố ga : Q= 2m3/h, H=2,5 – atm Máy bơm Bể Aeroten liên hợp : V= 15m3 (3m x 2m x 2,5m) Bơm chìm : Q= 5m3/h (2m x 1,5m x 1m) Bể tiêu huỷ bùn :V= 3m3 (2m x 1,5m x 1m) Kinh phí hệ thống xử lý nước thải suất Q = –10m3/ngày dự tính khoảng 40 triệu đồng - Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải tập trung Nước thải cống chung Bể lắng, điều hòa Bể UASB Bể AEROTEN Bể lắng thứ cấp Bể tiêu hủy bùn Nước sau xử lý Thải vào nguồn tiếp nhận Hình 3.2 Sơ đồ quy trình trạm xử lý nước thải tập trung Học viên: Nguyễn Danh Thưởng 83 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội Nước thải theo hệ thống cống rãnh tập trung vào bể lắng - điều hoà, phần lớn tạp chất dễ lắng tách ra, đồng thời bể có tác dụng điều hoà lưu lượng làm cho lưu lượng nước thải ổn định Sau nước thải bơm vào bể xử lý yếm khí thiết bị UASB, khoảng 30% BOD phân huỷ theo chế trình phân huỷ yếm khí Nước thải với khoảng 70% BOD lại tiếp tục xử lý bể Aeroten theo kiểu hiếu khí Tại ngăn hiếu khí sục khí liên tục để cung cấp oxy cho vi sinh vật hiếu khí hoạt động Nhờ vi sinh vật hoạt động, phần lớn chất hữu lại nước thải phân huỷ Cuối nước thải thẳng vào bể đứng, tách bùn cặn Nước thải sau lắng xả vào mương thoát nước chung để tưới tiêu Bùn thải phần tuần hoàn vào bể hiếu khí, phần lại đưa vào bể tiêu huỷ bùn tiếp tục xử lý dùng làm phân bón ruộng Một số thông số kỹ thuật hệ thống xử lý: Bể lắng - điều hoà V= 10 m3 (3m x 2,5m x 1,8m) Máy bơm Q= 3m3/h, H= 2,5-3atm Bể UASB V= 30 m3 (5m x 3m x 2m) Bể Aeroten V= 50 m3 (5m x 4m x 2,5m) Máy thổi khí Q= 5m3/h, H= atm Bể lắng bùn hoạt tính V= 25 m3 (4m x 3m x 2,2m) Bơm bùn Q= 2m3/h, H= atm Bể tiêu huỷ bùn V= 15m3 (3m x 2,5m x 2m) Dự toán kinh phí thực hệ thống xử lý nước thải suất Q = 100m3/ ngày vào khoảng 220 triệu đồng (Thiết bị mức trung bình bán tự động) 3.4 Các giải pháp cụ thể cho nhóm làng nghề kim khí Nguyên nhân gây ô nhiễm cho làng nghề sản xuất kim khí bụi kim loại, mạt kim loại, bavia, phoi sắt sản phẩm bị hỏng, nước chứa bể dùng để tẩy rửa, bể mạ, cặn bùn thải trình vệ sinh bể tẩy rửa, bể mạ định kỳ Loại chất thải thải theo dòng nước thải xuống ao hồ hệ thống kênh mương làng khoảng từ 2-5 kg/tháng/sơ sở sản xuất Học viên: Nguyễn Danh Thưởng 84 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội Ngoài loại chất thải phát sinh từ trình sản xuất giẻ lau, bụi chứa gỉ kim loại, mạt kim loại thu gom từ nhà xưởng đổ vườn, ao xung quanh Sau luận văn chọn 01 làng nghề đại diện cho nhóm làng nghề sản xuất kim khí làng nghề xã Thanh Thùy 3.4.1 Đặc điểm làng nghề xã Thanh Thùy – Thanh Oai Xã Thanh Thùy nằm phía tây nam huyện Thanh Oai: - Phía bắc xã giáp với xã Mỹ Hưng, huyện Thanh Oai - Phía nam giáp xã Thanh Văn, huyện Thanh Oai - Phía đông giáp sông Nhuệ xã Hiền Giang, huyện Thường tín - Phía Tây giáp xã Tam Hưng, huyện Thanh Oai Xã Thanh Thùy có thôn: thôn Dụ Tiền, thôn Từ Am, thôn Rùa Hạ, thôn Rùa Thượng, thôn Gia Vĩnh, thôn Dư Dụ Trong có thôn Dư Dụ làm nghề tạc tượng, thôn lại làm nghề khí, mạ với số lượng khoảng gần 900 hộ sản xuất kim khí, mạ Trong điển hình hai thôn Rùa Thượng Rùa Hạ Trung bình tháng, Thanh Thùy tiêu thụ 300 đến 400 sắt, thép từ làng nghề thu mua sắt thép nước Trong trình sản xuất làng nghề sử dụng lượng lớn điện, nước nhiên liệu vào sản xuất Tuỳ theo loại sản phẩm, yêu cầu loại hình công nghệ mà định mức sử dụng loại vật tư, nguyên - nhiên vật liệu, lượng hoá chất khác Hoá chất: dung dịch mạ kẽm: ZnO, Zn(CN) 2, NaCN, Na2S, chất hoạt động bề mặt, chất tạo bóng, dung dịch H2SO4, HCl, NaOH, làng nghề phát triển tự phát nên hầu hết khu sản xuất chung với khu sinh hoạt đa số hộ dân Vì thế, chất thải số hộ làm mạ làng không qua xử lý thải thẳng cống, chảy ruộng lúa, đổ sông Nhuệ Hậu lúa xanh tốt nhiên lùn lại, không hạt chết Điều đáng lo ngại nguồn nước sinh hoạt bị ô nhiễm trầm trọng Kết thử asen 130 mẫu nước giếng khoan qua lọc địa bàn xã Thanh Thuỳ năm 2006 - 2007 cho thấy 82 mẫu nhiễm asen vượt mức cho phép Học viên: Nguyễn Danh Thưởng 85 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội 3.4.2 Giải pháp cụ thể cho làng nghề Thanh Thùy Để bước cải thiện chất lượng môi trường làng nghề cần phải tiến hành đồng thời giải pháp kỹ thuật quản lý Sau luận văn đưa số giải pháp mang tính khả thi, phù hợp với trình độ kỹ thuật nguồn kinh phí có hạn sở sản xuất Tuỳ vào điều kiện cụ thể mà sở áp dụng tổng hợp hay phần giải pháp nhằm giảm dần mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề 3.4.2.1 Các giải pháp sản xuất Các giải pháp giảm thiểu chất thải dựa số phân tích nguyên nhân phát sinh chất thải xây dựng nguyên tắc giảm chất ô nhiễm trình sản xuất Do làng nghề kim khí sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau, loại hình có đặc tính sản xuất khác Vì giải pháp đề xuất sở loại hình sản xuất - Giảm nước thải khâu rửa: Trong công nghệ mạ điện, nước thải độc hại chủ yếu sinh trình rửa chúng chứa nhiều hoá chất kim loại nặng Giảm lượng nước rửa phương pháp rửa hợp lý tiết kiệm nước tiêu thụ, giảm lượng hoá chất kim loại nặng vào nước thải giảm lượng nước cần xử lý Có hai phương pháp rửa rửa nhúng rửa phun Tại làng nghề chủ yếu sử dụng phương pháp rửa nhúng tĩnh.Vì việc cải tiến phương pháp rửa để giảm lượng nước thải cần thiết có tính khả thi cao tiến hành phương pháp sau: - Nhúng tĩnh nhiều bậc: Thay trình rửa bậc bể rửa thành hai hay nhiều bậc với nhiều bể rửa nối tiếp - Nhúng tĩnh nhiều bậc có tận dụng nước rửa: sau thời gian sử dụng, nước rửa bể trước thải nước rửa bể sau tận dụng thành nước rửa bể đầu chứa hoá chất mà thải Chỉ cần bổ xung lượng nước lượng nước thải bể đầu - Cũng với nguyên tắc bố trí rửa nhiều bậc, nước rửa chảy liên tục Học viên: Nguyễn Danh Thưởng 86 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội qua bể ngược chiều với đường chi tiết rửa Phương pháp hiệu để tiết kiệm nước mà đạt yêu cầu chi tiết mạ Kỹ thuật rửa ngược chiều theo bậc với nước chảy tràn liên tục cần bố trí thành hay ngăn, nước cấp vào ngăn đầu tự chảy tràn xuống ngăn tiếp theo, vật rửa ngược chiều với dòng nước Cách rửa tiết kiệm nhiều nước (khoảng 30 % lượng nước sử dụng) - Giảm lượng dung dịch bám dính sản phẩm Giảm lượng dung dich bám dính sản phẩm mục tiêu giảm lượng nước rửa, giảm nồng độ hoá chất, chất ô nhiễm vào nuớc thải Để giảm lượng dung dịch bám dính từ bể mạ sang bể rửa áp dụng sở mạ điện, là: - Dùng biện pháp dung lắc học chi tiết trước sang bể rửa - Kéo dài thời gian để nhằm thu hồi dung dịch mạ cách lắp giá treo - Bố trí bể mạ bể rửa gần nhau, nhằm hạn chế đường chi tiết mạ giảm lượng dung dịch mạ rơi vãi - Thay nguyên liệu quy trình sản xuất Thay mạ kẽm xianua sang mạ kẽm amôn: Xianua hợp chất cực độc gây ô nhiễm môi trường không khí môi trường nước, ảnh hưởng mạnh đến sức khoẻ người Do cần phải tuyên truyền, khuyến khích hộ chuyển sang sử dụng công nghệ mã kẽm amôn - Giảm nồng độ hoá chất khâu tẩy rỉ: Khâu tẩy rỉ phát sinh nước thải có độ pH thấp, sử dụng dung dịch axit tẩy rửa Thông thường làng nghề nồng độ axit dùng để tẩy không pha chế theo công thức định mức mà chừng, làm theo thói quen, nhiên nồng độ thường dao động từ – 10% Để giảm nồng độ axit xuống thấp 4- 5% HCl mà hiệu tẩy cao nồng độ 8-10% cần làm ấm dung dịch tẩy lên 25 –30 C Học viên: Nguyễn Danh Thưởng 87 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội - Phân luồng dòng thải Việc phân luồng dòng thải cần thiết Mỗi loại dòng thải có đặc trưng riêng Vì phải phân luồng để có biện pháp xử lý thích hợp, giảm chi phí xử lý, tận dụng dòng thải vào mục đích khác 3.4.2.2 Phương pháp xử lý nước thải Trong điều kiện chung phát triển kinh tế làng nghề thấp, trình độ người dân trình công nghệ nhiều hạn chế, đặc biệt bối cảnh sở hạ tầng hầu hết làng nghề yếu Việc đề sơ đồ công nghệ xử lý nước thải có hiệu mang tính khả thi cao cần phải đặt yêu cầu để đảm bảo thành công việc áp dụng vào thực tế sản xuất a Phương pháp keo tụ xử lý nước thải mạ điện Đặc điểm nước thải mạ điện làng nghề kim khí lượng nước thải không lớn, nguồn thải không tập trung chế độ thải gián đoạn Nước thải có thành phần ô nhiễm chủ yếu kim loại Zn, Fe có độ pH thấp Để đạt hiệu tốt việc xử lý, phải tiến hành tách dòng thải sở mạ điện để đưa xử lý riêng, tránh gây ô nhiễm cho nguồn nước thải khác Để tách Zn2+ sử dụng sữa vôi Ca(OH) hay xút (NaOH) để trung hoà phản ứng tạo kết tủa ZnSO4 + Ca(OH)2 Zn(OH)2 + CaSO4 Ca(OH)2 Nước Nước thải Cặn bã Hình 3.3 Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải mạ kẽm Song chắn rác Bơm nước thải Học viên: Nguyễn Danh Thưởng 88 Bể trung hoà kết hợp bể lắng Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội Công nghệ thích hợp cho việc xử lý nước thải gián đoạn hộ gia đình Quá trình trung hoà thực bể trung hoà kiểu làm việc gián đoạn theo chu kỳ Về cấu tạo bể làm thép CT3 có tráng epoxy thép không rỉ để chống lại ăn mòn hoá chất có nước thải Có thể kết hợp trình trung hoà lắng bể nhằm đạt hiệu mặt kinh tế Nước thải sau qua song chắn rác khuấy trộn với hoá chất vòng 20 phút nhằm tạo điều kiện cho phản ứng xảy triệt để Thời gian lắng bể 30 phút, sau nước thải cặn lắng xả để chuẩn bị cho mẻ xử lý Hóa chất dùng để trung hoà CaO hoạt tính từ nguyên liệu vôi có bán thị trường (chứa 50% CaO hoạt tính) Sự trung hoà nước thải diễn đồng thời với lắng xuống kết tủa ion kimloại Nước thải sau lắng có pH ổn định hàm lượng kim loại cho phép thải nguồn tiếp nhận Sơ đồ ước tính giá thành xây dựng hệ thống xử lý nước thải nêu cho sở mạ kẽm xả nước gián tiếp với lưu lượng lần xả từ - m3 vào khoảng - 10 triệu đồng b Phương pháp xây bể lọc chìm hộ gia đình Phương pháp cho nước thải qua lớp lọc cố định mang tính kiềm (thường đá vôi) có nhiều ưu điểm giá thành rẻ kỹ thuật thi công, vận hành đơn giản Sơ đồ công nghệ đưa hình 3.4 Nước thải mạ Bể lọc ngầm dạng bể ngang Hố ga Cặn lắng Nước thải cống chung Hình 3.4 Quy trình công nghệ xử lý nước thải mạ hộ gia đình Học viên: Nguyễn Danh Thưởng 89 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội Nguyên lý phương pháp: Cho nước thải mạ qua bể chìm có chứa vật liệu lọc mang tính kiềm (thường đá vôi) có tác dụng trung hòa nước thải mạ, kết tủa phần ion kim loại nước thải, giảm tải cho hệ thống xử lý nước thải chung Ưu điểm: Chi phí xây dựng thấp, vận hành đơn giản Nhược điểm: hiệu suất không cao Tính toán sơ cho thấy, giá thành đầu tư cho hộ gia đình với lượng nước thải trung bình 4m3/ngày khoảng 6-7 triệu đồng c Phương pháp xử lý cho cụm hộ gia đình hay làng nghề Nước thải từ hộ sản xuất sau xử lý lọc sơ tách phần kim loại nặng nước thải mạ đưa cống thải chung Mô hình xử lý nước thải mạ cho cụm sản xuất làng nghề kim khí thể hình 3.5 Trên hệ thống cống chung có bố trí đơn nguyên đá vôi (hoặc vật liệu mang tính kiềm) bố trí cách lọc khoảng 20m kết hợp hố ga phía trước để tiếp tục tăng pH nước thải lắng cặn kết tủa kim loại nặng Chiều dài mương dẫn nước thải chung dài tốt sau nước thải đưa vào hệ thống xử lý nước thải chung chưa đạt tiêu chuẩn thải Tính toán sơ cho thấy, với mô hình xử lý tập trung với lưu lượng trung bình 100 m3/ngày cần lượng kinh phí khoảng 90 triệu đồng Học viên: Nguyễn Danh Thưởng 90 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội Hộ sản xuất Hộ sản xuất Nước thải SX Nước thải SX Hố ga GĐ: lọc sơ Hố ga GĐ: lọc sơ Hộ sản xuất Nước thải SX Hố ga GĐ: lọc sơ Cống rãnh chung có chứa vật liệu lọc mang tính kiềm Hố ga chung Xử lý nước thải phương pháp keo tụ bùn thải Nước sau xử lý thu gom, tái chế Nguồn tiếp nhận Hình 3.5 Mô hình xử lý nước thải cụm làng nghề Học viên: Nguyễn Danh Thưởng 91 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội KẾT LUẬN Luận văn cho thấy rõ vai trò tiềm kinh tế từ phát triển làng nghề nông thôn, với thay đổi tích cực để thích nghi giai đoạn hội nhập đất nước với kinh tế giới, làng nghề phải đối mặt với nhiều thách thức, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề, có vấn đề ô nhiễm môi trường yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển bền vững làng nghề Luận văn cung cấp tương đối đầy đủ thông tin môi trường làng nghề thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy địa bàn Hà Nội đánh giá thực trạng phát triển làng nghề môi trường làng nghề lĩnh vực như: số lượng, quy mô làng nghề, trình độ thiết bị, công nghệ, trạng môi trường không khí, môi trường nước, chất thải rắn Thực trạng tồn quản lý môi trường làng nghề xu phát triển làng nghề xu môi trường làng nghề thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy địa bàn Hà Nội Qua thông tin phân tích môi trường nhóm ngành nghề thuộc làng nghề lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy địa bàn Hà Nội cho thấy mức độ ô nhiễm môi trường làng nghề vượt mức cho phép nhiều lần, song chưa có giải pháp quản lý hiệu hạn chế sách, quy chế thực giải pháp cụ thể Luận văn đưa giải pháp quản lý cụ thể, thiết thực với làng nghề thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy địa bàn Hà Nội nói riêng làng nghề Hà Nội nói chung, đặc biệt đưa hai biện pháp xử lý môi trường cho hai nhóm ngành nghề gây ô nhiễm nhiều nhóm làng nghề chế biến nông sản thực phẩm nhóm ngành nghề kim khí Nếu giải pháp luận văn áp dụng thực thi, đồng mang lại hiệu cao việc quản lý môi trường làng nghề thuộc lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy địa bàn Hà Nội với mức đầu tư kinh tế thiết thực nhất, góp phần xử lý môi trường cho sông Nhuệ, sông Đáy từ gốc Học viên: Nguyễn Danh Thưởng 92 Viện Kinh tế & Quản lý Luận văn Thạc sỹ khoa học Đại học Bách khoa Hà Nội Mặc dù có nhiều cố gắng hạn chế thời gian, khả phân tích, tiếp cận thực tế nên luận văn tránh thiếu sót Kính mong nhận góp ý chân thành thầy giáo, cô giáo, đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu hoàn thiện Học viên: Nguyễn Danh Thưởng 93 Viện Kinh tế & Quản lý