Quản lý môi trườngĐề tài: Thực trạng áp dụng công cụ quản lí môi trường vào công tác quản lý môi trường ở làng nghề chế biến nông sản... Công tác quản lý môi trường • Ban hành và tổ chức
Trang 1Quản lý môi trường
Đề tài: Thực trạng áp dụng công cụ quản lí môi trường vào công tác quản
lý môi trường ở làng nghề chế biến
nông sản
Trang 26 Nguyễn Thị Minh Thư
7 Nguyễn Văn Thương
Trang 4• Sự phát triển của các làng nghề còn mang tính
tự phát, tuỳ tiện, quy mô nhỏ lẻ, trang thiết bị lạc hậu
• Sự ô nhiễm tại các làng nghề là tiếng chuông
Trang 5Ô nhiễm MT là tiếng chuông báo động
Công tác quản lý còn nhiều hạn chế
Quy mô sản xuất manh mún nhỏ lẻ
197 làng nghề chế biến Nông sản
Giải pháp nào???
Trang 6Phần II: Nội Dung
2.1 Cở sở lý luận
2.1.1 Công tác quản lý môi trường
• Ban hành và tổ chức việc thực hiện các văn bản pháp
quy về bảo vệ môi trường, ban hành hệ thống tiêu
chuẩn môi trường
• Xây dựng, chỉ đạo thực hiện chiến lược, chính sách
bảo vệ môi trường, kế hoạch phòng chống, khắc phục suy thoái môi trường, ô nhiễm môi trường, sự cố môi trường
• Xây dựng, quản lý các công trình bảo vệ môi trường,
các công trình có liên quan đến bảo vệ môi trường
Trang 7• Thẩm định các báo cáo đánh giá tác động môi trường của các dự án và các cơ sở sản xuất kinh doanh
• Cấp và thu hồi giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi
trường
• Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật
về bảo vệ môi trường, giải quyết các khiếu nại, tố cáo, tranh chấp về bảo vệ môi trường, xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
• Ðào tạo cán bộ về khoa học và quản lý môi trường
• Tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
• Thiết lập quan hệ quốc tế trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường.
Trang 82.1.2 Công cụ quản lý môi trường
Trang 92.2 Đặc điểm làng nghề chế biến
nông sản
Trang 11- Phần nhiều sử dụng lao động lúc nông nhàn, không yêu cầu trình đô cao
- Thường gắn với hoạt động chăn nuôi ở quy mô gia đình.
Trang 12- Hình thức sản xuất thủ công và gần như ít thay đổi về quy
trình sản xuất so với thời điểm khi hình thành nghề.
Trang 13- Phần lớn, các làng nghế biến lương thực, thực phẩm nước ta là các làng nghề thủ công truyền thống như nấu rượu, làm bánh đa nem, đậu
phụ, miến dong, bún, bánh đậu xanh, bánh gai,…
Trang 16- Nguyên liệu chính là gạo, ngô, khoai, sắn, đậu
Trang 172.3 Thực trạng
2.3.1 Hiện trạng môi trường nước
Phần lớn nước thải tại các làng nghề đều thải thẳng ra ngoài môi trường không qua bất kì
khâu xử lý nào Nước thải tồn đọng ở cống rãnh thường bị phân huỷ yếm khí gây ô nhiễm môi
trường đất và suy giảm chất lượng chất lượng nước ngầm(phần lớn đều có dấu hiệu ô nhiễm với hàm lượng COD, TS, NH+ trong nước giếng cao)
Trang 1814 lần
Trang 192.3.2 Hiện trạng môi trường không
hình như làng nghề Dương Liễu(Hà Tây):
34 nghìn tấn than/năm, Phú Đô(Hà Nội):
5250 tấn than/năm
Trang 20Loại hình
sản xuất
Các dạng chất thải
Khí thải Nước thải Chất thải rắn nhiễm khácCác dạng ô
Chế biến Bụi, CO,
SO , NOx,
BOD5, COD, SS, Xỉ than, Ô nhiễm
Các dạng chất thải ở làng nghề chế biến nông sản
Trang 212.3.3 Hiện trạng môi trường đất
• Các chất ô nhiễm thải vào môi trường làm thay đổi thành phần hóa lý của đất làm
cho năng suất vật nuôi, cây trồng giảm và gây ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
• Ví dụ: phần lớn bã dong đổ xuống cống
rãnh gây tắc nghẽn, khi phân hủy gây mùi
xú uế Khi trời mưa chất thải bị rửa trôi
gây ô nhiễm môi trường đất làm cho đất bị suy thoái.
Trang 222.4 Thực trạng công tác quản lý
môi trường
Trang 23- Công tác QLMT ở các làng nghề chế
biến nông sản đang gặp nhiều bất cập
như phân cấp về QLMT tại địa phương
chưa rõ ràng, lực lượng QLMT tại các cơ
sở chưa đầy đủ, thiếu các cơ chế tài chính
hỗ trợ và công cụ pháp lý cho việc xử lý
các vấn đề gây ô nhiễm.
- Hiện trạng quản lý của khu vực làng
nghề còn hết sức qua loa và thiếu đồng
bộ Người dân thiếu hiểu biết và vô trách nhiệm đối với môi trường khu vực mình
Trang 24Những việc đã làm được
• Công cụ pháp luật, chính sách: Một loạt các văn bản về phát triển bền vững và BVMT làng nghề đã được ban hành và thực hiện.
Trang 25- Công cụ kĩ thuật: Một số địa phương đã triển khai quy hoạch tập trung cho làng nghề với bảo
Trang 26- Công cụ kinh tế: Bước đầu triển khai một số
công cụ quản lý trong BVMT và làng nghề,tài chính ngày càng được mở rộng phạm vi áp
dụng, bao gồm các công cụ cơ bản sau:
+ Thuế
+ Phí bảo vệ môi trường
+ Quỹ môi trường
+ Quỹ đặt cọc và hoàn trả
Trang 27+ Nhân lực và tài chính cho BVMT làng nghề còn thiếu.
• Lực lượng cán bộ làm công tác môi trường các cấp còn qua mỏng về số lượng và hạn chế về trình độ.
• 95% cán bộ QLMT từ cấp huyện trở xuống đều không
có chuyên môn về môi trường.
• Đầu tư tài chính cho BVMT làng nghề chưa tương xứng, chủ yếu đầu tư cho xây dựng cơ sở hạ tầng mà chưa có đầu tư cho việc xử lý chất thải.
Trang 28• VD: nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày
09/8/2006.
• Cho đến nay, chưa có một văn bản nào quy định riêng đối với vấn đề BVMT đối với làng nghề chế biến nông sản.
Trang 29VD: UBND tỉnh Hà Tây( trước đây) đã ban hành một
số văn bản pháp quy về BVMT từ tháng 2 năm 2002 nhưng đến 2 năm sau nhân dân mới biết
Trang 30+ Công tác xã hội hóa BVMT làng nghề chưa
được triển khai cụ thể, chưa huy động được
nguồn lực xã hội cho BVMT làng nghề
• Tiềm năng của cộng đồng trong bảo vệ môi
trường cẫn chưa được phát huy đầy đủ
• Trình độ dân trí và tính cộng đồng của làng nghề ảnh hưởng đến công tác BVMT: quan niêm cổ
hủ, lợi ích kinh tế…
Trang 31- Công cụ kỹ thuật:
+ Tuy đã có quy hoạch nhưng các
khu/cụm làng nghề vẫn chưa có hệ thống
xử lý nước thải tập trung, chưa có hệ
thống quản lý môi trường chung.
+ Chưa có hoạt động quan trắc, đo đạc các thông số ô nhiễm chất thải.
Trang 322.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả của việc áp dụng các công cụ QLMT vào công tác QLMT
Trang 33• 2.3.1 Giải pháp cho các Nhà hoạch định chính sách