Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 34 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
34
Dung lượng
549,22 KB
Nội dung
GVHD: ThS.Nguyễn Thị Ngọc Hoa
Thực trạngquảnlývàsửdụnghóađơn Page 1
Tiểu luận
Thực trạngquảnlývàsử
dụng hóađơn
GVHD: ThS.Nguyễn Thị Ngọc Hoa
Thực trạngquảnlývàsửdụnghóađơn Page 2
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Sự xuất hiện của Nhà nước đòi hỏi cơ sở vật chất để đảm bảo điều kiện cho nó
tồn tạivàthực hiện các chức năng của mình. Nhà nước dùng quyền lực chính trị để
ban hành những quy định pháp luật cần thiết làm công cụ phân phối một phần của cải
xã hội và hình thành quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước. Sự xuất hiện sản phẩm thặng
dư trong xã hội là cơ sở chủ yếu tạo khả năng và nguồn thu để thuế khóa tồn tạivà
phát triển. Như vậy, thuế là phạm trù có tính lịch sửvà là một tất yếu khách quan xuất
phát từ nhu cầu đáp ứng việc thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước. Thuế
được Nhà nước sửdụng như một công cụ kinh tế quan trọng nhằm huy động nguồn
thu cho ngân sách Nhà nước, góp phần điều chỉnh nền kinh tế và điều tiết thu nhập
trong xã hội. Mặc dù, hệ thống pháp luật thuế đã được Nhà nước quan tâm sửa đổi
thường xuyên cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội trong từng thời kỳ, nhưng hàng
năm tình trạng thất thu thuế vẫn xảy ra và trở thành mối quan tâm không chỉ của Nhà
nước mà còn đối với các doanh nghiệp và dân cư. Một trong những nguyên nhân dẫn
đến tình trạng thất thu thuế là người dân chưa được tuyên truyền một cách đầy đủ, có
hệ thống về vai trò của thuế cũng như những quy định của pháp luật thuế nên sự tự
giác trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước còn thấp, tình trạng trốn
thuế xảy ra thường xuyên, thậm chí có nhiều người còn quan niệm trốn thuế là đương
nhiên. Tình trạng trên đây xảy ra một phần cũng do những quy định của pháp luật về
quản lý thuế ở Việt Nam chưa hoàn thiện, các quy định còn nhiều bất cập, tính hiệu
quả chưa cao. Thậm chí pháp luật thuế còn chưa quan tâm đúng mức đến tính thực thi
cũng như chưa đưa vào các văn bản pháp luật thuế những quy định về quảnlý thuế
mang tính hiệu quả, vì vậy, chưa đảm bảo sự công bằng trong nghĩa vụ đóng góp của
người dân. Một trong những hình thức thất thu thuế của nhà nước phổ biến nhất hiện
nay tại các doanh nghiệp cũng như các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ đó là tình trạng thất thu ở
GVHD: ThS.Nguyễn Thị Ngọc Hoa
Thực trạngquảnlývàsửdụnghóađơn Page 3
khâu bán hàng không xuất hóa đơn, hoặc tình trạng làm giả hóa đơn, hiện tượng gian
lận hóa đơn, thất thoát hóa đơn, sửdụnghóađơn để trốn tránh nghĩa vụ nộp thuế, lừa
đảo, chiếm đoạt tiền hoàn thuế của Nhà nước đang diễn ra phổ biến trong phạm vi cả
nước … Để thuế thựcsự là nguồn thu chủ yếu của ngân sách Nhà nước, là công cụ
kích thích nền kinh tế phát triển, đảm bảo công bằng xã hội, bài luận này xin đề cập
đến tầm quan trọng của thuế giá trị gia tăng, loại thuế chủ yếu chiếm 80% nguồn thu
từ thuế của nhà nước và những suy ngẫm về thựctrạngquảnlýhóađơn giá trị gia tăng
ở nước ta hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
Bài luận được hoàn thiện với mục tiêu chính như sau:
Thứ nhất, lý luận chung về thuế giá trị gia tăng vàhóađơn chứng từ.
Thứ hai, thựctrạngvà giải pháp công tác quảnlýhóađơn giá trị gia tăng hiện
nay.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu là luật thuế và công tác quảnlý thuế giá trị gia tăng ở
nước ta.
Phạm vi nghiên cứu là việc quảnlýhóađơn chứng từ của nhà nước.
GVHD: ThS.Nguyễn Thị Ngọc Hoa
Thực trạngquảnlývàsửdụnghóađơn Page 4
PHẦN NỘI DUNG
Chương 1:
CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1 Thuế giá trị gia tăng (VAT)
1.1.1 Khái niệm:
Theo luật thuế GTGT (được Quốc Hội khóa IX, kỳ họp lần thứ 11 thông qua
ngày 10/05/1997 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/1999), thuế GTGT là loại thuế
gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá
trình từ khâu sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng.
Đây là loại thuế doanh thu đánh vào mỗi giai đoạn sản xuất, lưu thông sản
phẩm, hàng hóa, từ khi còn là nguyên liệu thô sơ cho đến sản phẩm hoàn thành cho
đến tiêu dùng. Chính vì vậy chúng ta còn gọi là thuế doanh thu có khấu trừ số thuế đã
nộp ở giai đoạn trước. Thuế GTGT được cộng vào giá bán hàng hóa, dịch vụ, và người
tiêu dùng phải chịu số thuế đó khi mua hàng hóa, dịch vụ.
1.1.2. Căn cứ tính thuế và phương pháp tính thuế.
Căn cứ tính thuế GTGT là giá tính thuế và thuế suất.
Đối với giá tính thuế, tùy vào từng loại hành hóa, dịch vụ cụ thể mà giá tính
thuế được quy định ở các giá trị khác nhau.
Đối với thuế suất, Luật thuế GTGT của Việt Nam hiện nay quy định 3 mức
thuế suất là: 0 %, 5 % và 10 % áp dụng cho các nhóm hàng hóa, dịch vụ. Trong đó
mức thuế suất 0% áp dụng đối với hàng hóa xuất khẩu.
Phương pháp tính thuế.
Phương pháp khấu trừ thuế.
GVHD: ThS.Nguyễn Thị Ngọc Hoa
Thực trạngquảnlývàsửdụnghóađơn Page 5
Xác định thuế GTGT phải nộp:
Thuế GTGT đầu ra = tổng số thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ bán ra ghi
trên hóađơn GTGT.
Thuế GTGT đầu vào = tổng số thuế GTGT ghi trên hóađơn GTGT mua HH,
DV. Tùy vào từng loại HH, DV khác nhau mà mức thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
cũng khác nhau.
Phương pháp tính thuế GTGT trực tiếp trên giá trị gia tăng.
Xác định số thuế phải nộp:
Trong đó:
1.1.3. Vai trò của thuế GTGT.
1.1.3.1. VAT trong lưu thông hàng hóa.
Số thuế
GTGT
phải nộp
Số thuế
GTGT
đầu ra
_
=
Số thuế GTGT
đầu vào được
khấu trừ
Thuế GTGT ghi trên
hóa đơn
Giá tính thuế của HH,DV
chịu thuế bán ra
Thuế suất
thuế GTGT
×
=
Số thuế
GTGT
phải nộp
GTGT của
HH,DV chịu
thuế bán ra
Thuế suất
=
×
GTGT của
HH, DV
Giá thanh
toán HH,
DV bán ra
Giá thanh toán
HH, DV mua vào
tương ứng
-
=
GVHD: ThS.Nguyễn Thị Ngọc Hoa
Thực trạngquảnlývàsửdụnghóađơn Page 6
Với ưu điểm của thuế giá trị gia tăng là Nhà nước chỉ thu thuế đối với phần giá
trị tăng thêm của các sản phẩm ở từng khâu sản xuất, lưu thông mà không thu thuế đối
với toàn bộ doanh thu phát sinh như mô hình thuế doanh thu, nếu như không có các sự
kiện biến động về tài chính, tiền tệ, sản xuất và lưu thông giảm sút, yếu kém, kinh tế
suy thoái và các nguyên nhân khác tác động thì việc áp dụng thuế giá trị gia tăng thay
cho thuế doanh thu sẽ không ảnh hưởng gì đến giá cả các sản phẩm tiêu dùng, mà trái
lại giá cả càng hợp lý hơn, chính xác hơn vì tránh được thuế chồng lên thuế.
Theo nghiên cứu và thống kê của ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc
tế (IMF) thì phần lớn các nước trong đó có cả Việt Nam sau khi áp dụng thuế giá trị
gia tăng, giá cả các loại hàng hoá, dịch vụ thường không thay đổi và mức sản xuất của
các doanh nghiệp, mức tiêudùng của dân chúng cũng không sút giảm, kể cả các
trường hợp tăng thuế suất thuế giá trị gia tăng đối với một số mặt hàng trong định kỳ
điều chỉnh. Như vậy ta có thể kết luận rằng thuế giá trị gia tăng không phải là một
nhân tố gây ra lạm phát, gây khó khăn trở ngại cho việc phát triển sản xuất, lưu thông
hàng hoá mà trái lại, việc áp dụng thuế giá trị gia tăng đã góp phần ổn định giá cả, mở
rộng lưu thông hàng hoá, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển và đẩy mạnh xuất
khẩu.
1.1.3.2. VAT trong quảnlý Nhà nước về kinh tế.
Thuế là công cụ rất quan trọng để Nhà nước thực hiện chức năng quảnlý vĩ mô
đối với nền kinh tế. Nền kinh tế nước ta đang trong quá trình vận hành theo cơ chế thị
trường có sựquảnlý cuả nhà nước, do đó thuế giá trị gia tăng có vai trò rất quan trọng
và được thể hiện như sau:
Thuế giá trị gia tăng tạo được nguồn thu lớn và tương đối ổn định cho ngân
sách nhà nước.
Thuế tính trên giá bán hàng hoá hoặc giá dịch vụ nên không phải đi sâu xem
xét, phân tích về tính hợp lý, hợp lệ cuả các khoản chi phí, làm cho việc tổ chức quản
lý thu tương đối dễ dàng hơn các loại thuế trực thu.
Ðối với hàng xuất khẩu không những không nộp thuế giá trị gia tăng mà còn
được khấu trừ hoặc được hoàn lại số thuế giá trị gia tăng đầu vào nên có tác dụng giảm
GVHD: ThS.Nguyễn Thị Ngọc Hoa
Thực trạngquảnlývàsửdụnghóađơn Page 7
chi phí, hạ giá thành sản phẩm, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo điều kiện cho hàng xuất khẩu
có thể cạnh tranh thuận lợi trên thị trường quốc tế.
Thuế giá trị gia tăng cùng với thuế nhập khẩu làm tăng giá vốn đối với hàng
nhập khẩu, có tác dụng tích cực bảo hộ sản xuất kinh doanh hàng nội địa.
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chống thất thu thuế đạt hiệu quả cao. Việc
khấu trừ thuế giá trị gia tăng được thực hiện căn cứ trên hoáđơn mua vào đã thúc đẩy
người mua phải đòi hỏi người bán xuất hoá đơn, ghi doanh thu đúng với hoạt động
mua bán; khắc phục được tình trạng thông đồng giữa người mua và người bán để trốn
lậu thuế. Trong họat động bán lẻ người tiêudùng không cần đòi hỏi hoá đơn, vì họ
không được khấu trừ thuế GTGT đầu vào do là người tiêudùng cuối cùng điều này
dẫn đến việc không xuất hóađơn của người bán để trốn thuế. Tuy vậy, ở khâu bán lẻ
cuối cùng, giá trị tăng thêm thường không lớn, số thuế thu ở khâu này không nhiều.
Nâng cao được tính tự giác trong việc thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của người
nộp thuế. Thông thường, trong chế độ kê khai nộp thuế giá trị gia tăng, cơ quan thuế
tạo điều kiện cho cơ sở kinh doanh tự kiểm tra, tính thuế, kê khai và nộp thuế. Từ đó,
tạo tâm lývà cơ sở pháp lý cho đơn vị kinh doanh không phải hiệp thương, thoả thuận
về mức doanh thu, mức thuế với cơ quan thuế. Việc kiểm tra thuế giá trị gia tăng cũng
có mặt thuận lợi vì đã buộc người mua, người bán phải nộp và lưu giữ chứng từ, hoá
đơn đầy đủ nên việc thu thuế tương đối sát với hoạt động kinh doanh từ đó tập trung
được nguồn thu thuế giá trị gia tăng vào ngân sách nhà nước ngay từ khâu sản xuất và
thu thuế ở khâu sau còn kiểm tra được việc tính thuế, nộp thuế ở khâu trước nên hạn
chế thất thu về thuế.
Tăng cường công tác hạch toán kế toán vàthúc đẩy việc mua bán hàng hoá
có hoáđơn chứng từ; việc tính thuế đầu ra được khấu trừ số thuế đầu vào là biện pháp
kinh tế góp phần thúc đẩy cả người mua và người bán cùng thực hiện tốt hơn chế độ
hoá đơn, chứng từ.
Việc khấu trừ thuế đã nộp ở đầu vào còn có tác dụng khuyến khích hiện đại
hoá, chuyên môn hoá sản xuất, tăng cường đầu tư mua sắm trang thiết bị mới để hạ giá
thành sản phẩm.
GVHD: ThS.Nguyễn Thị Ngọc Hoa
Thực trạngquảnlývàsửdụnghóađơn Page 8
Thuế giá trị gia tăng được ban hành gắn liền với việc sửa đổi, bổ sung một số
loại thuế khác như thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất nhập khẩu góp phần làm cho hệ
thống chính sách thuế cuả Việt Nam ngày càng hoàn thiện, phù hợp với sự vận động
và phát triển cuả nền kinh tế thị trường, tương đồng với hệ thống thuế trong khu vực
và trên thế giới, góp phần đẩy mạnh việc mở rộng hợp tác kinh tế và thu hút vốn đầu
tư nước ngoài vào Việt Nam.
Nhìn chung trong các loại thuế gián thu, thuế giá trị gia tăng được coi là
phương pháp thu tiến bộ nhất hiện nay, được đánh giá cao do đạt được các mục tiêu
lớn của chính sách thuế, như tạo được nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước, đơn
giản, trung lập Tuy nhiên, trong thời gian đầu áp dụng thuế giá trị gia tăng đã phát
sinh một số khó khăn, vướng mắc và Nhà nước ta đang từng bước tháo gỡ những khó
khăn đó trong quá trình thực hiện Luật thuế giá trị gia tăng.
1.2. Hóađơn GTGT
1.2.1. Khái niệm:
Theo quy định tại Điều 3, Nghị định 89: “Hoá đơn là chứng từ được in sẵn
thành mẫu, in từ máy tính tiền, in thành vé có mệnh giá theo quy định của Nhà nước,
xác nhận khối lượng, giá trị của hàng hoá, dịch vụ mua, bán, trao đổi, quyền lợi và
nghĩa vụ của các bên tham gia giao dịch mua, bán, trao đổi hàng hoá, dịch vụ”.
Quy định trên cũng có nghĩa: hoáđơn là chứng từ xác nhận quan hệ mua, bán,
trao đổi hàng hoá, dịch vụ, thanh toán, quyết toán tài chính, xác định chi phí hợp lý khi
tính thuế thu nhập doanh nghiệp và các vấn đề khác theo quy định của pháp luật.
1.2.2. Chức năng, vai trò của hóađơn chứng từ.
Hoá đơn là một bộ phận ấn chỉ thuế được in theo chỉ định tại các Luật thuế,
pháp lệnh thuế và các văn bản pháp quy dùng để quảnlý thu thuế cho NSNN được sử
dụng để mua bán hàng hoá - dịch vụ, là chứng từ để đảm bảo chất lượng hàng hoá -
dịch vụ và bảo hành hàng hoávàdùng để thanh quyết toán tài chính khi mua hàng cho
GVHD: ThS.Nguyễn Thị Ngọc Hoa
Thực trạngquảnlývàsửdụnghóađơn Page 9
công ty, cơ quan, tập thể…cũng như để thu tiền bán hàng và thể hiện doanh số của một
doanh nghiệp.
Đối với mối quan hệ giữa cơ quan thuế và doanh nghiệp thì hoáđơn là chứng từ
cơ sở ban đầu dùng để kê khai nộp thuế, khấu trừ, hạch toán chi phí thực tế phát sinh,
hoàn thuế và xác định chi phí hợp lệ khi tính thuế, nhất là các loại thuế trực thu.
Việc kiểm tra xuất hóađơn khi bán hàng đồng thời sẽ kiểm tra được doanh số
bán đúng với thực tế, doanh nghiệp khó có thể báo cáo “âm”, từ đó hàng lậu, hàng hóa
không có hóađơn sẽ khó lọt vào thị trường.
Giúp xác nhận khối lượng, giá trị của hàng hoá, dịch vụ mua, bán, trao đổi,
quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia giao dịch mua, bán, trao đổi hàng hoá, dịch
vụ.
Hoá đơn là chứng từ xác định chi phí hợp lý khi tính thuế thu nhập doanh
nghiệp và các vấn đề khác theo quy định của pháp luật. Đồng thời, trong việc thực
hiện Luật thuế giá trị gia tăng và các Luật thuế mới thì hoáđơn lại có ý nghĩa quan
trọng trong việc kê khai thuế, khấu trừ thuế, hoàn thuế, đảm bảo tính chính xác và
chống thất thoát tiền Ngân sách Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện
tốt chế độ kế toán thống kê, thúc đẩy doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh.
Ý nghĩa công việc quảnlýhóađơn của Nhà nước:
Vì hoáđơn là chứng từ ghi nhận hoạt động kinh doanh nên hoáđơn cũng có
nghĩa là tiền, thậm chí quan trọng hơn tiền bởi vì, hoáđơntài chính nếu vượt ngoài
tầm kiểm soát của Nhà nước thì còn nguy hiểm hơn cả việc làm tiền giả rất nhiều. Đối
với doanh nghiệp, hoáđơn cũng là bằng chứng chủ yếu cho một nghiệp vụ kinh doanh
và có tính chất quyết định đến nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp. Vì vậy, Nhà nước
phải quảnlýhoá đơn. Việc quảnlýhoáđơn có ý nghĩa rất to lớn không chỉ đối với
Nhà nước mà cả đối với bản thân doanh nghiệp. Việc quảnlý nếu không tốt có thể dẫn
đến việc phản ánh sai lệch kết quả sản xuất kinh doanh, nghĩa vụ đối với Nhà nước của
doanh nghiệp; Các đối tượng xấu có thể lợi dụng các kẽ hở trong quy định về hoáđơn
để gian lận, rút tiền của NSNN; quảnlýhoáđơn không tốt sẽ tạo ra sự bất bình đẳng
GVHD: ThS.Nguyễn Thị Ngọc Hoa
Thực trạngquảnlývàsửdụnghóađơn Page 10
giữa các doanh nghiệp, ảnh hưởng xấu đến môi trường sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Đối với Nhà nước, việc quảnlýhoáđơn không tốt sẽ dẫn đến các thông tin về
doanh nghiệp bị sai lệch, ảnh hưởng đến việc hoạch định các chính sách vĩ mô của
Nhà nước. Nhìn một cách tổng thể, quảnlý tốt hóađơn sẽ mang lại nhiều lợi ích:
Thứ nhất, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tự quảnlý tốt hoạt động sản xuất,
kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật. Thông qua hoá đơn, doanh nghiệp dễ
dàng hạch toán được các luồng hàng hoá, dịch vụ cũng như sự vận động của các luồng
tiền, vốn trong kinh doanh, xác định đúng kết quả kinh doanh, lãi, lỗ của doanh
nghiệp; thực hiện tốt các quy định của Luật thuế và làm tròn nghĩa vụ với Nhà nước.
Thứ hai, tạo sự bình đẳng giữa các doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh và
trong việc thi hành các Luật thuế. Sự minh bạch trong các quy định về hoáđơn đảm
bảo sự nhất quán trong quá trình thực hiện văn bản, từ đó, tạo ra sự bình đẳng trong
cạnh tranh giữa các doanh nghiệp, trong quá trình thực thi các luật thuế.
Thứ ba, góp phần thực hiện thắng lợi các luật thuế. Hoáđơn là căn cứ để các
doanh nghiệp kê khai thuế, khấu trừ thuế, là căn cứ để hoàn thuế GTGT, là căn cứ để
hạch toán vào chi phí hợp lý khi xác định thuế thu nhập doanh nghiệp, là căn cứ để
thực hiện quyết toán thuế, vì vậy, công tác quảnlýhoáđơn chính là cơ sở cho sự thành
công của các Luật thuế.
1.2.3. Một số quy định của nhà nước về thực hiện hóađơn chứng từ:
Cơ sở kinh doanh khi mua, bán hàng hóa, dịch vụ phải thực hiện chế độ hóa
đơn, chứng từ theo quy định của Pháp luật.
Cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
thuế khi bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ chịu thuế GTGT phải sửdụnghoáđơn
GTGT, kể cả trường hợp bán hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB (trừ trường hợp được
dùng hoá đơn, chứng từ đặc thù ghi giá thanh toán là giá đã có thuế GTGT).
Cơ sở kinh doanh nộp thuế theo phương pháp trực tiếp trên GTGT khi bán hàng
hoá, dịch vụ phải sửdụnghoáđơn bán hàng.
Khi lập hoá đơn, cơ sở kinh doanh phải ghi đầy đủ, đúng các yếu tố quy định
trên hoá đơn. Đối với hoáđơn GTGT phải ghi rõ giá bán chưa có thuế GTGT, phụ thu
[...]... Hoáđơn do các cơ sở kinh doanh tự in để sửdụng theo mẫu quy định và đã được cơ quan Thuế chấp nhận cho sửdụng Các loại hoá đơn, chứng từ đặc thù khác được phép áp dụng Thựctrạngquảnlývàsửdụng hóa đơn Page 11 GVHD: ThS.Nguyễn Thị Ngọc Hoa Chương 2: THỰCTRẠNG VIỆC QUẢNLÝVÀSỬDỤNGHÓAĐƠN Ở NƯỚC TA 2.1 Thựctrạngsửdụnghóađơn ở các doanh nghiệp Trong các năm qua, đại bộ phận các tổ chức,... thu tiền Thựctrạng quản lývàsửdụnghóađơn Page 25 GVHD: ThS.Nguyễn Thị Ngọc Hoa 2.3 Giải pháp để nâng cao hiệu quả quảnlýhóađơn Đối với cơ quan nhà nước Trong công tác quảnlýhóa đơn: Áp dụng với hiệu suất tối đa các thành tựu của công nghệ thông tin vào việc quảnlý thu thuế GTGT, nối mạng vi tính trên toàn quốc gia nhằm thực hiện tốt việc kiểm tra đối chiếu hoá đơn, chứng từ đầu vào, đầu... cao ý thức tuân thủ pháp luật về quản lý, sửdụnghóa đơn, chứng từ và tăng cường hiệu quả cho cuộc chiến chống gian lận hóađơn hiện nay Thựctrạng quản lývàsửdụnghóađơn Page 31 GVHD: ThS.Nguyễn Thị Ngọc Hoa PHẦN KẾT LUẬN Từ khi đất nước ta thực hiện chuyển đổi cơ chế quảnlý nền kinh tế theo cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước định hướng XHCN, đã và đang giành được nhiều thành tựu... tra, kiểm tra về thuế, đẩy mạnh triển khai ứng dụng công nghệ thông tin vào hầu hết các khâu quảnlý thuế, tăng cường công tác quảnlýhóađơn nhằm ngăn chặn các hành vi vi phạm qui định về quản lý, sửdụnghóađơnvà ngày càng nâng cao quyền hạn, trách nhiệm và hiệu lực của bộ máy quảnlý thuế Việc thanh toán qua ngân hàng và tin học hoá công tác tài chính - kế toán của doanh nghiệp có thể được... lấy theo kết quả xổ số kiến thiết), số tiền trúng thưởng, cơ chế tạo lập và sửThựctrạngquảnlývàsửdụng hóa đơn Page 30 GVHD: ThS.Nguyễn Thị Ngọc Hoadụng quỹ trao thưởng ngành thuế Về phía những doanh nghiệp có thành tích xuất sắc trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và tuân thủ nghiêm chỉnh chế độ quản lý, sửdụnghóa đơn, chứng từ phải chính sách động viên khen thưởng về quyền lợi vật chất,... hàng; không báo cáo tình hình sửdụnghóađơn theo đúng quy định; in hóađơn giả; mua hóađơn không phải từ cơ quan thuế; tự in hóađơn chưa được sự chấp thuận của cơ quan thuế; sửdụnghóađơn khống; lập hóađơn chênh lệch giá trị giữa liên 1 và liên 2 cho khách hàng… Đặc biệt một số tổ chức, cá nhân đã lợi dụng việc cấp Giấy phép đăng ký kinh doanh thủ tục đơn giản, lý lịch nhân thân của chủ doanh... bán hoáđơn GTGT sẽ được hạn chế và đẩy lùi DN sẽ tự lựa chọn và đăng ký hình thứcsửdụnghoáđơn ngay từ khi đăng ký cấp mã số thuế, đồng thời DN cũng thực hiện đăng ký hình thứcsửdụnghoáđơn mà chủ yếu là hoáđơn tự in Khi sửdụnghoáđơn tự in, DN vừa tự quảng bá thương hiệu của mình trên thị trường và tự chịu trách nhiệm về việc sửdụnghoáđơn của DN mình Thực tế qua nhiều năm qua đã cho thấy... phạm; tổ chức, cá nhân mới thành lập thì thủ tục mua hoáđơnvà biện pháp quảnlý cần phải chặt chẽ hơn Thựctrạng quản lývàsửdụnghóađơn Page 27 GVHD: ThS.Nguyễn Thị Ngọc Hoa Tăng cường kiểm tra, phối hợp chặt chẽ với các ngành, các cấp để quảnlýhoá đơn, quảnlý thuế, chống thất thu cho Ngân sách Nhà nước, đảm bảo công bằng trong việc thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho NSNN Tăng cường kiểm tra... chỉnh chế độ in phát hành, quảnlýsửdụnghoáđơnvà đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế cho Ngân sách Nhà nước Tuy nhiên đã có một số doanh nghiệp chủ yếu là doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH, Công ty cổ phần và hộ kinh doanh đã có hành vi vi phạm quy định về in, phát hành, sử dụng, quảnlýhoá đơn; nghiêm trọng là bán hàng không lập và giao hóađơn hoặc lập và giao hóađơn không hợp pháp cho khách... chỉnh tình hình quản lý, sửdụnghóa đơn, gây áp lực để người dân tích cực tìm hiểu chế độ quản lý, sửdụnghóa đơn, nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật và thói quen sửdụnghóađơn trong cộng đồng Phải tôn trọng thuộc tính trung lập của hệ thống thuế hiện đại, tức là hạn chế tối đa các quy định miễn giảm, khấu trừ làm xói mòn những mục tiêu cốt lõi của thuế, dễ gây nên tình trạng trốn, lậu . ThS.Nguyễn Thị Ngọc Hoa
Thực trạng quản lý và sử dụng hóa đơn Page 1
Tiểu luận
Thực trạng quản lý và sử
dụng hóa đơn
GVHD:. áp dụng.
GVHD: ThS.Nguyễn Thị Ngọc Hoa
Thực trạng quản lý và sử dụng hóa đơn Page 12
Chương 2:
THỰC TRẠNG VIỆC QUẢN LÝ VÀ