nghiên cứu - trao đổi
10 tạp chí luật học số 9/2011
ths. đỗ thị dung *
1. Thc trng ỏp dng phỏp lut lao
ng trong hot ng tr lng cho ngi
lao ng ti doanh nghip
Th nht, v tin lng ti thiu
Tin lng ti thiu c hiu l s tin
doanh nghip tr cho ngi lao ng lm
cụng vic gin n nht trong iu kin lao
ng bỡnh thng nhm bự p sc lao ng
gin n v mt phn tớch lu tỏi sn xut
sc lao ng m rng. Theo quy nh hin
hnh, tin lng ti thiu bao gm cỏc loi:
Tin lng ti thiu chung, tin lng ti
thiu vựng v tin lng ti thiu ngnh.
Thc t nc ta, Chớnh ph mi quy nh
hai loi: tin lng ti thiu chung v tin
lng ti thiu vựng, cha quy nh tin
lng ti thiu ngnh.
Tin lng ti thiu hin nay c quy
nh khỏc nhau i vi cỏc loi hỡnh doanh
nghip. i vi doanh nghip nh nc,
(1)
ỏp
dng mc lng ti thiu thp nht bng tin
lng ti thiu chung
(2)
v cao nht bng
khụng quỏ 2,34 ln hoc khụng quỏ 3 ln
mc lng ti thiu chung. i vi cỏc
doanh nghip dõn doanh v cỏc doanh
nghip cú vn u t nc ngoi, ỏp dng
mc lng ti thiu vựng.
(3)
Trờn c s mc tin lng ti thiu do
Nh nc quy nh, doanh nghip v ngi
lao ng hoc tp th lao ng (thụng qua
ban chp hnh cụng on c s hoc ban
chp hnh cụng on lõm thi) tho thun
mc tin lng ti thiu trong hp ng lao
ng v tho c lao ng tp th (nu cú).
Tuy nhiờn, trong cỏc quy nh ca phỏp
lut cn xem xột mt s vn v tin lng
ti thiu nh sau:
Mt l mc tin lng ti thiu (k c ti
thiu chung v ti thiu vựng) c Nh
nc quy nh cũn thp, cha phự hp vi
mc sng ti thiu ca ngi lao ng lm
cụng vic gin n, khụng bo m tỏi sn
xut sc lao ng gin n, vỡ th mc ớch
nhm mt phn tớch lu tỏi sn xut sc lao
ng m rng t tin lng ti thiu l
khụng t c. Theo tớnh toỏn ca cỏc nh
chuyờn mụn thỡ mc lng ti thiu hin nay
mi bo m c 70% mc sng ti thiu
cho ngi lao ng. Thc t trong cỏc doanh
nghip, mc lng ti thiu tr cho ngi
lao ng cao hn, tng nhanh hn so vi quy
nh ca nh nc.
Hai l mc lng ti thiu trong cỏc
doanh nghip ph thuc vo mc lng ti
thiu chung. Theo quy nh, doanh nghip
* Ging viờn chớnh Khoa phỏp lut kinh t
Trng i hc Lut H Ni
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 9/2011 11
cn c vo mc lng ti thiu chung ỏp
dng mc lng ti thiu chodoanh nghip
l khụng phự hp. Bi nh vy s to s
bỡnh quõn cng nhc trong tin lng do
khụng tớnh ti cỏc yu t v iu kin c th
ca doanh nghip nh doanh thu, c trng
ngnh ngh, trỡnh ca ngi lao ng
Vỡ th khụng phỏt huy c li th ca tin
lng trong vic khuyn khớch ngi lao
ng tng nng sut, hiu qu lao ng.
Hn na, vic iu chnh mc lng ti
thiu hng nm li ph thuc vo ch s
giỏ sinh hot tng lờn lm cho tin lng
thc t ca ngi lao ng b gim sỳt,
(4)
nờn cng khụng bo m c tớnh linh
hot v nng ng ca tin lng trong c
ch th trng. L trỡnh tng lng ti thiu
cũn chm lm nh hng n vic iu
chnh tin lng trongdoanh nghip nht l
doanh nghip nh nc.
Ba l phỏp lut hin hnh phõn bit cỏc
mc lng ti thiu ỏp dng cho cỏc loi
hỡnh doanh nghip. S phõn bit ny dn n
s bt bỡnh ng v tin lng gia cỏc loi
hỡnh doanh nghip lm nh hng khụng ớt
n chớnh sỏch khuyn khớch u t nc
ngoi v khụng khuyn khớch cỏc doanh
nghip trong sn xut kinh doanh cng nh
cnh tranh lnh mnh.
Bn l cha cú quy nh v tin lng
ti thiu ngnh vỡ th cỏc doanh nghip
thuc cỏc ngnh ngh khỏc nhau khụng cú
s phõn bit v tin lng ti thiu. Nh th
vic tr lng khụng bo m cụng bng v
linh hot cho nhng cụng vic thuc cỏc
ngnh ngh khỏc nhau.
Nm l mc lng ti thiu hin nay do
Chớnh ph quyt nh v cụng b cho tng
thi kỡ, cha c lut hoỏ vỡ th cha phỏt
huy c vai trũ ca lng ti thiu.
Th hai, v thang lng, bng lng.
Theo quy nh hin hnh, vic ỏp dng
thang lng, bng lng cho cỏc loi hỡnh
doanh nghip l khỏc nhau.
i vi doanh nghip nh nc, ỏp dng
h thng thang lng, bng lng do Nh
nc quy nh.
(5)
Vi 2 h thng thang
lng v 21 bng lng, phỏp lut ó to ra
cỏc thang, bng phõn nh cỏc mc tin
lng khỏc nhau gia cỏc loi lao ng trong
doanh nghip. Theo ú, Nh nc qun lớ
trc tip tin lng, tin thng ca ngi
trc tip iu hnh cụng ti (hi ng qun
tr, tng giỏm c, giỏm c) gn vi trỏch
nhim v hiu qu hot ng sn xut kinh
doanh ca cụng ti. ng thi giao quyn t
ch chodoanh nghip trong vic tr lng
cho ngi lao ng, nh: xỏc nh ngun
hỡnh thnh qu tin lng u vo, tớnh chi
phớ tin lng trong giỏ thnh sn phm, ch
ng trong xõy dng v ỏp dng tiờu chun
cp bc k thut, nh mc lao ng, la
chn mc lng ti thiu v.v
C th l cn c vo h thng thang
lng, bng lng, cỏc cụng ti nh nc ỏp
dng thng nht xp lng, nõng bc
lng, tớnh n giỏ tin lng u vo, tho
thun tin lng ghi trong hp ng lao
ng, úng bo him xó hi, bo him y t
v cỏc ch khỏc cho ngi lao ng. Trờn
nghiªn cøu - trao ®æi
12 t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011
cơ sở định mức lao động, tiền lương tối thiểu
của doanh nghiệp, đơn giá tiền lương, kết
quả laođộng của ngườilao động, doanh
nghiệp trảlươngchongườilao động.
Theo số liệu điều tradoanhnghiệp của
Tổng cục thống kê,
(6)
mức lương bình
quân trảtrongdoanhnghiệp nhà nước
năm 2003 là 1.617.000 đồng/tháng, năm
2004 là 1.693.000 đồng/tháng, năm 2005 là
2.142.000 đồng/tháng. Quan hệ tiền lương
tối thiểu - trung bình - tối đa giữa các chức
danh ngành nghề trongtrong thang lương,
bảng lươngápdụngtrongdoanhnghiệp nhà
nước là 1 - 2,34 - 9,1. Quan hệ giữa người
có mức lươngcao nhất với người có mức
lương thấp nhất chênh nhau 9,1 lần.
Đối với doanhnghiệp dân doanhvà
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài,
(7)
nhà nước quy định các nguyên tắc xây dựng
thang lương, bảng lươngvà giao quyền cho
các doanhnghiệp này tự xây dựng thang
lương, bảng lương phù hợp với điều kiện
thực tế của mình. Trước khi xây dựng thang
lương, bảng lương, doanhnghiệp phải tham
khảo ý kiến của tổ chức công đoàn cơ sở.
Thang lương, bảng lương phải được công bố
công khai trongdoanhnghiệpvà phải được
đăng kí tại cơ quan laođộng cấp tỉnh. Quy
định này đã bảo đảm gắn chính sách tiền
lương với nhu cầu sử dụnglaođộngvà phù
hợp với khả năng chi trả cũng như hiệu quả
sản xuất kinh doanhtrongdoanh nghiệp.
Theo số liệu thống kê,
(8)
các doanh
nghiệp dân doanh thường xây dựng các
thang lương, bảng lương có các mức lương
cao để trảlươngchongườilaođộng có trình
độ chuyên môn kĩ thuật cao, tay nghề giỏi
nhằm giữ và thu hút laođộng “chất xám” từ
các doanhnghiệp nhà nước. Tiền lương bình
quân của viên chức quản lí doanhnghiệpcao
gấp 1,83 lần tiền lương bình quân của lãnh
đạo phòng, ban; gấp 5 lần tiền lương bình
quân của laođộng trực tiếp.
Đối với doanhnghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài, tiền lương bình quân của tổng
giám đốc, giám đốc gấp khoảng 6,25 lần tiền
lương bình quân của lãnh đạo phòng, ban;
gấp 35,71 lần tiền lương bình quân của lao
động trực tiếp.
Qua thực tiễn áp dụng, có thể thấy những
quy định của phápluật về thang lương, bảng
lương đối với doanhnghiệp còn mộtsố bất
cập sau đây:
Đối với thang lương, bảng lươngáp
dụng chodoanhnghiệp nhà nước:
Một là mộtsố thang lương, bảng lương
quy định chưa hợp lí về bậc lương cũng như
độ giãn cách giữa các bậc lương. Có bảng
lương nhiều bậc nhưng độ giãn cách giữa
các bậc lương quá lớn,
(9)
có bảng lương (lái
xe, lái tàu sông) chỉ có 4 bậc và hệ số giãn
cách lại rất thấp. Việc quy định hệ sốlương
cho nhiều công việc không phù hợp với yêu
cầu, chứng nhận về trình độ nghề nghiệp.
(10)
Hai là mặc dù phápluật đã giao quyền
cho công ti nhà nước chủ độngtrong việc
trả lươngchongườilaođộng nhưng do bị
giới hạn bởi hệ thống thang lương, bảng
lương quy định nên tiền lương của người
lao động còn mang tính bình quân cao, chưa
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 9/2011 13
th hin ỳng vai trũ l bng giỏ nhõn cụng
th hin c kh nng, trỡnh , c im
cụng vic, ngnh ngh, cha phn ỏnh ỳng
quan h tin lng gia cỏc loi lao ng
trong doanh nghip.
Ba l mc lng trong thang lng,
bng lng c tớnh theo mc lng ti
thiu chung do Nh nc quy nh nờn ó
lm mt i tỏc dng ca mc lng theo cỏc
thang lng, bng lng, lm nú gn vi
mc lng trong bng lng ca cỏc c
quan hnh chớnh s nghip. Trờn thc t,
mc lng ny ch cũn gi vai trũ tớnh
úng, hng bo him xó hi, bo him y t
v thc hin cỏc ch khỏc theo quy nh.
Cho nờn so vi mc tin cụng trờn th
trng lao ng, tin lng cho cỏc loi lao
ng trong cụng ti nh nc núi chung thp
hn dn n tỡnh trng khú thu hỳt lao
ng, c bit l lao ng cú trỡnh
chuyờn mụn k thut cao.
i vi thang lng, bng lng ỏp
dng cho cỏc doanh nghip dõn doanh v
doanh nghip cú vn u t nc ngoi:
Mt l mc dự c quyn t xõy dng
thang lng, bng lng trờn c s cỏc
nguyờn tc nh nc quy nh nhng do
khụng cú hng dn c th v c s, phng
phỏp, trỡnh t tin hnh xõy dng, nờn cỏc
doanh nghip ny khụng cú s thng nht
khi thc hin, mnh ai ny lm. Trong khi
ú, cỏc doanh nghip ny phn ln cú quy
mụ va v nh, s lng lao ng s dng
khụng ln, vỡ th nhiu doanh nghip khụng
xõy dng thang lng, bng lng hoc cú
xõy dng nhng ch vi thang bng lng
sao chộp t thang bng lng ca doanh
nghip nh nc lm hỡnh thc i phú
vi c quan chc nng hoc lm c s trớch
np bo him xó hi, bo him y t, khụng
ỏp dng tr lng cho cỏc loi lao ng
trong doanh nghip.
Hai l hu ht cỏc doanh nghip dõn
doanh, ngi s dng lao ng rt ớt hiu
bit v thang lng, bng lng cng nh
k nng xõy dng thang lng, bng lng,
trong khi ú nhiu doanh nghip khụng cú
cỏn b chuyờn mụn v lao ng-tin lng
hoc vỡ li nhun nờn thang lng, bng
lng phn ln khụng phự hp vi tng loi
lao ng trongdoanh nghip cng nh
khụng phự hp vi phỏp lut, vỡ th vic
trao quyn t xõy dng thang lng, bng
lng vụ hỡnh trung li to iu kin
doanh nghip vi phm quyn li ca ngi
lao ng.
(11)
Ba l phỏp lut cha cú c ch qun lớ
tin lng trong cỏc loi hỡnh doanh nghip
ny. Cỏc ch ti ỏp dng i vi cỏc hnh vi
vi phm cha mnh buc cỏc doanh
nghip phi thc hin nghiờm chnh quy
nh ca phỏp lut v tin lng.
(12)
Cha
cú bin phỏp c th giỏm sỏt vn tr
lng v cỏc khon thu nhp khỏc cho
ngi lao ng.
Th ba, v hỡnh thc tr lng
Theo quy nh hin hnh, doanh nghip
cú quyn chn cỏc hỡnh thc tr lng: Theo
thi gian, theo sn phm, theo khoỏn cho
ngi lao ng. Mi hỡnh thc tr lng u
nghiên cứu - trao đổi
14 tạp chí luật học số 9/2011
cú cỏc u im v nhc im nht nh, la
chn hỡnh thc tr lng no l do doanh
nghip quyt nh nhng phi bo m phự
hp vi tớnh cht cụng vic, khuyn khớch
ngi lao ng hon thnh cụng vic, to
ũn by kinh t v mang li hiu qu trong
sn xut kinh doanh. Doanh nghip phi duy
trỡ hỡnh thc tr lng ó chn trong mt
thi gian nht nh v phi thụng bỏo cho
ngi lao ng bit.
Cựng vi vic ỏp dng cỏc hỡnh thc tr
lng ch yu trờn, ngi s dng lao ng
phi thc hin y cỏc quy nh khỏc v
tr lng cho ngi lao ng khi ngng
vic, lm thờm gi, lm vic vo ban ờm,
lm ra cỏc sn phm khụng m bo cht
lng, hc ngh, th vic, tr lng cỏc
ngy ngh lut nh v theo s tho thun, tr
lng khi ngi lao ng i hc v.v
Tuy nhiờn, cú th thy mt s vn
phỏt sinh trong quỏ trỡnh ỏp dng:
- K nng ỏp dng cỏc hỡnh thc tr
lng nhm mang li hiu qu caocho
doanh nghip cha thun thc, nht l cỏc
doanh nghip ngoi quc doanh.
- Vic xõy nh mc lao ng cha phự
hp vi trỡnh , kh nng ca ngi lao
ng, n giỏ tin lng, n giỏ khoỏn cũn
thp gõy lóng phớ sc lao ng v nguyờn
vt liu.
- Vic tm ng tin lng khi tr lng
khoỏn di ngy cho ngi lao ng cha
c thc hin trit , cũn nhiu vi phm,
khụng bo m i sng cho ngi lao ng,
vỡ th khụng khuyn khớch ngi lao ng
trong thc hin cụng vic.
- Vic tr lng khụng ỳng hn, khụng
y cho ngi lao ng cũn ph bin,
nht l khi ngi lao ng lm thờm gi.
Th t, v ph cp lng, tin thng,
nõng lng
Ph cp lng: V mt lớ thuyt, ph
cp lng l khon tin do ngi s dng tr
cho ngi lao ng nhm b sung vo tin
lng c bn do cú cỏc yu t phỏt sinh m
cha c tớnh n trong tin lng c bn.
Ph cp lng bao gm nhiu loi. Vic ỏp
dng loi no tu thuc vo i tng v
phm vi quy nh ca phỏp lut.
i vi doanh nghip nh nc, vic chi
tr ph cp lng cho ngi lao ng da
trờn quy nh ca phỏp lut. Theo quy nh
hin hnh, cỏc doanh nghip nh nc ỏp
dng cỏc loi ph cp lng nh: ph cp
khu vc, ph cp trỏch nhim cụng vic, ph
cp c hi nguy him, ph cp lu ng,
ph cp thu hỳt, ph cp chc v trng
phũng, phú trng phũng.
i vi doanh nghip thuc thnh phn
kinh t khỏc, phỏp lut quy nh doanh
nghip cú quyn quyt nh vic ỏp dng
ph cp lng: cú th ỏp dng mt s ch
ph cp do nh nc quy nh hoc cú
th xõy dng cỏc ch ph cp cho riờng
doanh nghip mỡnh. Trờn thc t, cỏc
doanh nghip ny thng khụng tỏch bch
gia lng cp bc, chc v, hp ng
(lng c bn) vi ch ph cp lng.
Khi tho thun hoc quy nh mc tr
lng, cú th cỏc yu t phỏt sinh ny ó
nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 9/2011 15
c tớnh toỏn trong tng mc lng tr
cho ngi lao ng.
Tin thng l khon tin nhm khuyn
khớch ngi lao ng nõng cao nng sut,
cht lng, hiu qu cụng vic. Trong cụng
tỏc nhõn s, bt kỡ doanh nghip no cng
u chỳ trng ti tin thng vi t cỏch l
ũn by kinh t, to ng lc kớch thớch
ngi lao thc hin tt cỏc mc tiờu doanh
nghip t ra.
Theo quy nh, i vi doanh nghip nh
nc, cn c vo kt qu sn xut, kinh
doanh hng nm v mc hon thnh cụng
vic ca ngi lao ng, doanh nghip trớch
lp qu khen thng t li nhun sau thu
thng cho ngi lao ng lm vic ti
doanh nghip. Mc trớch lp qu khen
thng thc hin theo hng dn ca B ti
chớnh. i vi doanh nghip thuc thnh
phn kinh t khỏc, cn c vo kt qu sn
xut, kinh doanh hng nm v mc hon
thnh cụng vic ca ngi lao ng, ngi
s dng lao ng thng cho ngi lao ng
lm vic ti doanh nghip trờn c s hp
ng lao ng, tho c lao ng tp th m
hai bờn ó tho thun.
thc hin tin thng cú hiu qu,
phỏp lut quy nh doanh nghip cú quyn
ban hnh quy ch thng sau khi tham kho
ý kin ban chp hnh cụng on c s. Quy
ch thng phi c cụng b cụng khai
trong doanh nghip ngi lao ng bit
v thc hin.
Nõng lng: i vi doanh nghip nh
nc, theo quy nh ti khon 2 iu 6
Ngh nh s 114/2002/N-CP thỡ hng
nm cn c vo yờu cu cụng vic, tỡnh
hỡnh sn xut kinh doanh, sau khi tham
kho ý kin ban chp hnh cụng on c s,
doanh nghip lp k hoch v t chc nõng
bc lng i vi ngi lao ng lm vic
trong doanh nghip.
Khi xột nõng bc lng i vi ngi lao
ng, doanh nghip phi thnh lp Hi ng
nõng bc lng theo k hoch hng nm v
ch ny c tho thun trong hp ng
lao ng, tho c tp th hoc quy nh
trong quy ch ca doanh nghip.
Ngoi ra, hng nm, cn c vo yờu cu
cụng tỏc qun lớ, hi ng nõng bc lng
ca doanh nghip cũn cú trỏch nhim t
chc thi nõng ngch lng i vi viờn chc
chuyờn mụn, nghip v theo quy nh.
i vi doanh nghip thuc thnh phn
kinh t khỏc, ch nõng bc lng i
vi ngi lao ng c thc hin theo
quy nh ti khon 2 iu 6 Ngh nh s
114/2002/N-CP.
Bt cp:
- Cỏc ch ph cp ỏp dng vi doanh
nghip nh nc cha th hin c ca vai
trũ ca ch ph cp lng.
- Nhiu doanh nghip khụng xõy dng
quy ch thng, nht l cỏc doanh nghip
dõn doanh hoc cú quy ch thng nhng
mc thng cũn thp so vi li nhun. Khi
xõy dng quy ch thng khụng tuõn theo
quy nh ca phỏp lut nh tham kho ý
kin t chc cụng on (cú th cú cụng
on nhng khụng tham kho hoc do cỏc
nghiªn cøu - trao ®æi
16 t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011
doanh nghiệp này chưa có tổ chức công
đoàn). Hình thức thưởng ápdụng chưa phù
hợp, chưa đa dạng, chủ yếu là thưởng hàng
năm nên không phát huy được vai trò của
tiền thưởng.
- Việc nâng bậc lươngvà nâng ngạch
lương chủ yếu ápdụng đối với các doanh
nghiệp nhà nước. Việc ápdụng chế độ này
trong các doanhnghiệp dân doanh không
thường xuyên vì thế không đảm bảo quyền
lợi ngườilao động.
2. Mộtsốkiếnnghị
Thứ nhất, về hoàn thiện phápluật
lao động
Một là cần quy định cụ thể về trình tự,
thủ tục xây dựng định mức laođộngvà
hướng dẫn cụ thể về kĩ năng xây dựng định
mức laođộng chứ không chỉ dừng ở việc
quy định các nguyên tắc như hiện nay.
Việc tạo đầy đủ cơ sởpháp lí này sẽ giúp
các nhà quản trị xây dựng định mức lao
động phù hợp hơn với các loại laođộng
trong doanh nghiệp, từ đó làm cơ sở để
đánh giá mức độ hoàn thành công việc của
người laođộng cũng như trả công laođộng
hợp lí, nhằm phát huy được tối đa thế
mạnh của vấn đề này trong việc thúc đẩy
lao động sản xuất.
Hai là cần tăng mức tiền lương tối thiểu
chung. Tiền lương tối thiểu chung theo quy
định hiện nay là quá thấp so với mức sống
tối thiểu của ngườilao động. Ngoài ra, pháp
luật cần trao quyền tự chủ tối đa cho các
doanh nghiệptrong vấn đề trả lương. Các
doanh nghiệp tự quyết định mức lương tối
thiểu phù hợp với điều kiệnthực tế của
mình chứ không phụ thuộc vào tiền lương
tối thiểu chung. Theo đó, các ngành đã có
thoả ước tập thể ngành cũng được tự thoả
thuận mức tiền lương tối thiểu ápdụng
trong ngành mình. Như thế cũng sẽ khắc
phục được những bất cập về sự phân biệt
các mức lương tối thiểu ápdụng khác nhau
cho các loại hình doanhnghiệp như hiện
nay. Đồng thời tách bạch chính sách tiền
lương trongdoanhnghiệp với tiền lương cơ
quan hành chính sự nghiệp nhằm bảo đảm
thực hiện chính sách tiền lươngtrongdoanh
nghiệp linh hoạt, phù hợp với cơ chế thị
trường. Tiền lương phải gắn liền với năng
suất, hiệu quả laođộngvàdoanh thu của
doanh nghiệp. Hoàn thiện các vấn đề trên là
cấp thiết trước mắt, song về lâu dài cần thiết
phải nhanh chóng ban hành Luật tiền lương
tối thiểu.
Ba là cần bỏ quy định các doanhnghiệp
nhà nước phải ápdụng thang lương, bảng
lương nhà nước quy định. Bởi từ ngày 1/7/2010,
các doanhnghiệp nhà nước chuyển sang
hoạt động theo Luậtdoanh nghiệp. Vậy, để
tạo sự bình đẳng, không có sự phân biệt về
thành phần kinh tế, các doanhnghiệp đều
được quyền tự xây dựng thang lương, bảng
lương. Theo đó, phápluật cần quy định cụ
thể về cơ sở, thủ tục, trình tự, phương pháp
và các kĩ năng xây dựng thang lương, bảng
lương để thang lương, bảng lươngtrong
doanh nghiệpthực sự là bảng trả công phù
hợp với từng loại lao động.
nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011 17
Bốn là phápluật cần bổ sung thêm phụ
cấp thâm niên vượt khung nhằm tạo điều
kiện chongườilaođộng đã hưởng kịch bậc
lương mà không thi nâng ngạch/nhóm mức
lương, hoặc chuyển sang hưởng thang lương,
bảng lương khác. Các loại phụ cấp lương
này không chỉ ápdụngcho các doanhnghiệp
nhà nước như hiện nay mà được ápdụngcho
mọi loại hình doanh nghiệp.
Năm là Nhà nước cần có cơ chế, biện
pháp quản lí, giám sát vấn đề trảlương
cho ngườilao động. Cụ thể cơ chế để
người laođộngvà tổ chức công đoàn giám
sát được chính sách tiền lương của doanh
nghiệp. Đồng thời tăng mức xử phạt đối
với các hành vi vi phạm phápluật về tiền
lương và các thu nhập khác. Bổ sung chế
tài cho trường hợp doanhnghiệp không
tham khảo ý kiến công đoàn khi xây dựng
định mức lao động, xây dựng thang bảng
lương, xây dựng quy chế lương, quy chế
thưởng. Để quy định này được khả thi,
pháp luật cũng cần quy định doanhnghiệp
phải tham khảo tổ chức công đoàn cấp
trên cấp cơ sởtrong trường hợp chưa có tổ
chức công đoàn cơ sở.
Sáu là sửa đổi, bổ sung và hướng dẫn
kịp thời việc ápdụng tiền lươngcho các
doanh nghiệp nhà nước khi các doanh
nghiệp này chuyển sang hoạtđộng theo
Luật doanh nghiệp. Từ 1/7/2010, Luật
doanh nghiệp nhà nước hết hiệu lực, các
doanh nghiệp nhà nước chuyển sang hoạt
động theo Luậtdoanhnghiệp vì thế để đảm
bảo công bằng và dân chủ giữa các doanh
nghiệp, vấn đề trảlươngchongườilao
động theo đó cũng cần thay đổi. Cho nên,
pháp luật cần nhanh chóng, kịp thời sửa đổi,
bổ sung các quy định về tiền lương ở các
doanh nghiệp này.
Thứ hai, về kĩ năng áp dụngphápluật
lao độngtronghoạtđộngtrảlươngcho
người laođộngtạidoanhnghiệp
Có thể nói, mỗi người sử dụnglaođộng
đều có cách riêng của mình trong điều hành
và định hướng phát triển doanh nghiệp.
Cùng với đó, quan điểm về trảlươngcho
người laođộng cũng khác nhau trên cơ sở
quy định của pháp luật. Song dựa trên lí
thuyết về khoa học quản trị nhân sự, các kĩ
năng cần thiết chongười quản lí doanh
nghiệp trong việc áp dụngphápluật lao
động tronghoạtđộngtrảlươngchongười
lao độngtạidoanhnghiệpbao gồm: Kĩ
năng xây dựng định mức lao động, kĩ năng
xây dựng thang lương, bảng lương, kĩ năng
xây dựng đơn giá tiền lương, kĩ năng xây
dựng quy chế lương, quy chế thưởng, kĩ
năng xây dựng chế độ phụ cấp lương, kĩ
năng xây dựng các chế độ nâng bậc lương
và các kĩ năng khác.
Dựa trên các cơ sởpháp lí về nguyên tắc,
trình tự thủ tục và điều kiệnthực tế mà
doanh nghiệp xây dựng quy chế, chế độ làm
căn cứ trảlươngchongườilao động.
Thứ ba, về tổ chức thực hiện
- Tăng cường nâng caokiếnthứcpháp
luật laođộng nói chung, phápluật về tiền
lương doanhnghiệp nói riêng cho các
doanh nghiệp. Cần thiết có cán bộ chuyên
nghiªn cøu - trao ®æi
18 t¹p chÝ luËt häc sè 9/2011
môn về lao động-tiền lương, có trình độ
chuyên môn tốt và có các kĩ năng thành
thạo trong xây dựng các quy chế, chế độ
liên quan đến tiền lương.
- Cần nâng cao vai trò của tổ chức đại
diện người sử dụnglaođộngvà tổ chức công
đoàn khi tham khảo ý kiếntrong quá trình
xây dựng các quy chế, chế độ liên quan đến
tiền lươngtạidoanhnghiệp cũng như giám
sát thực hiện các quy chế, chế độ này.
- Tổ chức đại diện các bên quan hệ lao
động trongdoanhnghiệp phải phối hợp với
cơ quan quản lí nhà nước định kì ít nhất 6
tháng/lần mở các lớp tập huấn về kĩ năng
xây dựng định mức lao động, xây dựng
thang lương, bảng lương, xây dựng quy chế
lương, quy chế thưởng cho các doanhnghiệp
mới thành lập hoặc có nhu cầu.
- Cần khuyến khích các doanhnghiệp kí
kết thoả ước tập thể. Thực tế cũng đã chứng
minh doanhnghiệp nào kí thoả ước laođộng
tập thể thì doanhnghiệp đó bảo đảm thực thi
pháp luật về tiền lương tốt hơn./.
(1).Xem: Nghị đinh của Chính phủ số 206/2004/NĐ-CP
ngày 14/12/2004 quy định quản lí lao động, tiền lương
và thu nhập trong các công ti nhà nước, Thông tư
số 7/2005/TT-BLĐTBXH ngày 5/1/2005 hướng
dẫn thực hiện Nghị định số 206/2004/NĐ-CP ngày
14/12/2004.
(2).Xem: Nghị định của Chính phủ số 22/2011/NĐ-CP
ngày 04/04/2011 quy định mức lương tối thiểu chung.
(3).Xem: Nghị định của Chính phủ số 107/2010/NĐ-CP
và Nghị định số 108/2010/NĐ-CP ngày 29/10/2010
về tiền lương tối thiểu vùng ápdụngcho các khu vực
doanh nghiệp này.
(4).Xem: Điều 56 Bộ luậtlao động.
(5).Xem: Nghị định của Chính phủ số 205/2004/NĐ-CP
ngày 14/12/2004.
(6).Xem: Lê Xuân Thành, Thựctrạng chính sách tiền
lương trongdoanhnghiệpvà những vấn đề đang đặt
ra, tài liệu hội thảo khoa học cấp trường “Đánh giá 14
năm thực hiện Bộ luậtlaođộngvà phương hướng
hoàn thiện Bộ luậtlaođộng sửa đổi, bổ sung vào năm
2011”, Trường Đại học Luật Hà Nội, tháng 6/2009.
(7).Xem: Nghị định của Chính phủ số 114/2002/NĐ-CP
ngày 31/12/2002 và các thông tư số 13,14/2003/TT-
BLĐTBXH ngày 30/5//2003.
(8).Xem: PGS.TS Nguyễn Tiệp, TS. Lê Thanh Hà,
Giáo trình tiền lương, tiền công, Trường Đại học lao
động-xã hội, Nxb. Lao động-xã hội, Hà Nội, 2006,
tr. 603.
(9).Xem: Bảng lương B12, B13 ban hành kèm theo
Nghị định của Chính phủ số 205/2004/NĐ-CP ngày
14/12/2004.
(10). Ví dụ: Bảng lương B12 quy định lái xe con, xe
khách dưới 20 ghế (bao gồm cả lái loại xe 12 - 16
ghế) cùng một hệ số lương, trong khi đó quy định
trình độ vàtảitrọngtrong bằng lái cho các loại xe này
là khác nhau. Xem: Bảng lương B12 ban hành kèm
theo Nghị định của Chính phủ số 205/2004/NĐ-CP
ngày 14/12/2004.
(11). Các sai phạm như không xây dựngvà đăng kí
thang lương, bảng lương; không trảlương đầy đủ khi
người laođộng làm thêm giờ, làm việc ban đêm, làm
việc vào các ngày lễ, tết; không đóngbảo hiểm xã
hội, bảo hiểm y tế chongườilaođộng có hợp đồng
lao động từ 3 tháng đến dưới 12 tháng; Xem: Nguyễn
Văn Tiến, Đánh giá việc thực hiện Bộ luậtlaođộng
thông qua kết quả thanh tra từ năm 1995 đến năm
2008 và những đề xuất sửa đổi, bổ sung Bộ luậtlao
động, tài liệu hội thảo khoa học cấp trường “Đánh giá
14 năm thực hiện Bộ luậtlaođộngvà phương hướng
hoàn thiện Bộ luậtlaođộng sửa đổi, bổ sung vào năm
2011”, Trường Đại học Luật Hà Nội, tháng 6/2009.
(12).Xem: Điều 10 Nghị định của Chính phủ số
47/2010/NĐ-CP ngày 6/5/2010 quy định xử phạt
hành chính về hành vi vi phạm phápluậtlao động.
. cần thiết cho người quản lí doanh nghiệp trong việc áp dụng pháp luật lao động trong hoạt động trả lương cho người lao động tại doanh nghiệp bao gồm: Kĩ năng xây dựng định mức lao động, kĩ. lương ở các doanh nghiệp này. Thứ hai, về kĩ năng áp dụng pháp luật lao động trong hoạt động trả lương cho người lao động tại doanh nghiệp Có thể nói, mỗi người sử dụng lao động đều có. doanh nghiệp, đơn giá tiền lương, kết quả lao động của người lao động, doanh nghiệp trả lương cho người lao động. Theo số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng cục thống kê, (6) mức lương