Mật độ khối Hai chiếc đĩa tròn đồng chất giống nhau chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang rất nhẵn, theo đường thẳng nối tâm các đĩa, đến gặp nhau.. Tấm gỗ được kéo trên
Trang 1CÁC DẠNG TOÁN CƠ VẬT RẮN THI HSG QUỐC GIA
VÀ CHỌN QUỐC TẾ
I MỞ ĐẦU:
Trong chương trình ôn thi hsg quốc gia môn vật lý thì cơ vật rắn là một trong nhữngphần khá quan trọng, bài tập phần cơ vật rắn rất đa dạng, áp dụng nhiều kiến thức về toánhọc, vật lý Ở trên thị trường có rất nhiều sách tham khảo nhưng đều cung cấp các kiến thứcchung chung hoặc phổ kiến thức quá rộng đối với các em làm các em dễ sa đà vào nhữngkiến thức quá mở rộng không cần thiết cho kì thi HSG quốc gia Đứng trên kinh nghiệm nàytôi nhận thấy cần phải có một chuyên đề phân loại các dạng toán cơ vật rắn đã thi HSG quốcgia và chọn quốc tế để cho các em có cái nhìn chắt lọc hơn về những kiến thức cần chuẩn bịnhằm phục vụ cho mục tiêu của mình
II NỘI DUNG:
PHẦN 1 TÍNH MÔMEN QUÁN TÍNH – XÁC ĐỊNH TRỌNG TÂM
Bài 1 – HSG QG 2003
Cho một bán cầu đặc đồng chất, khối lượng m, bán kính R, tâm
O(hình vẽ) Chứng minh rằng khối tâm G của bán cầu cách tâm O của
nó một đoạn là d = 3R/8
Lời giải :
Do đối xứng, G nằm trên trục đối xứng Ox Chia bán cầu thành nhiều
lớp mỏng dày dx nhỏ( hình vẽ)
Một lớp ở điểm có toạ độ x= R sin , dày dx= Rcos.d
có khối lượng dm = (Rcos)2dx với R3
xdm
x
2 /
0
3 4 m
Rcos
m4
R
0 4 4
Trang 2Bài 2 – HSG QG 2011
Cho vật 1 là một bản mỏng đều, đồng chất, được uốn theo
dạng lòng máng thành một phần tư hình trụ AB cứng, ngắn, có
trục ∆, bán kính R và được gắn với điểm O bằng các thanh cứng,
mảnh, nhẹ Vật 1 có thể quay không ma sát quanh một trục cố định
(trùng với trục ∆) đi qua điểm O Trên hình vẽ, OA và OB là các
thanh cứng cùng độ dài R, OAB nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục ∆, chứa khối tâm
G của vật 1, C là giao điểm của OG và lòng máng Tìm vị trí khối tâm G của vật 1
Lời giải :
Do tính đối xứng, ta thấy ngay G nằm trên đường thẳng đứng Oy
(xem hình vẽ) nên chỉ cần tính tọa độ yG = OG của vật Mật độ khối
Hai chiếc đĩa tròn đồng chất giống nhau chuyển
động trên mặt phẳng nằm ngang rất nhẵn, theo đường
thẳng nối tâm các đĩa, đến gặp nhau Các đĩa này quay
cùng chiều quanh trục thẳng đứng qua tâm của chúng
với các tốc độ góc tương ứng là 1 và 2
Tác dụng của lực ma sát giữa các đĩa và mặt bàn không đáng kể, còn tác dụng của lực
ma sát xuất hiện ở điểm tiếp xúc hai đĩa với nhau thì đáng kể Biết các đĩa có khối lượng m,có dạng trụ tròn thẳng đứng, hai đáy phẳng, bán kính R; phần tâm đĩa có khoét một lỗ thủnghình trụ tròn đồng tâm với vành đĩa, bán kính R/2 Tính mômen quán tính đối với trục quaynói trên của mỗi đĩa
3 1 R
r
2
)rR(
= 8
Trang 3Một vật hình cầu bán kính R đang
đứng yên trên tấm gỗ mỏng CD Mật độ
khối lượng của vật phụ thuộc vào khoảng
cách r đến tâm của nó theo quy luật:
là một hằng số dương
Tấm gỗ được kéo trên mặt bàn nằm ngang theo chiều DC với gia tốc không đổi a (xemhình vẽ) Kết quả là vật lăn không trượt về phía D được đoạn và rơi xuống mặt bàn Hệ số
ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là k, gia tốc trọng trường là g Tính khối lượng và mô menquán tính của vật đối với trục quay qua tâm của nó
Lời giải : Khèi lîng cña vËt:
Một khối trụ đặc có bán kính R, chiều cao h, khối lượng m,
lăn không trượt trên mặt sàn nằm ngang rồi va vào một bức tường
thẳng đứng cố định (trục của khối trụ luôn song song với mặt sàn
và tường) Biết hệ số ma sát giữa khối trụ và bức tường là ; vận
tốc của trục khối trụ trước lúc va chạm là v0; sau va chạm thành
phần vận tốc theo phương ngang của trục giảm đi một nửa về độ
lớn; mômen quán tính đối với trục của khối trụ là 2 2
5
(hình vẽ) Bỏ qua tác dụng củatrọng lực trong lúc va chạm và bỏ qua ma sát lăn Biết mật độ khối lượng tại một điểm củakhối trụ phụ thuộc vào khoảng cách r từ điểm đó đến trục của nó theo quy luật
Trang 4- Học sinh phải sử dụng thành thạo phương pháp tính tích phân Cách chia nhỏ vật thể,xác định cận, lập hàm để tính tích phân
PHẦN 2 ĐỘNG HỌC - ĐỘNG LỰC HỌC
Bài 1 - HSG QG 2003
Một thanh cứng AB có chiều dài L tựa trên hai
mặt phẳng P1 và P2 (Hình vẽ) Người ta kéo đầu A
của thanh lên trên dọc theo mặt phẳng P1 với vận
tốc v 0 không đổi Biết thanh AB và véctơ v 0 luôn
nằm trong mặt phẳng vuông góc với giao tuyến của
P1 và P2; trong quá trình chuyển động các điểm A, B luôn tiếp xúc với hai mặt phẳng; gócnhị diện tạo bởi hai mặt phẳng là = 1200 Hãy tính vận tốc, gia tốc của điểm B và vận tốcgóc của thanh theo v0, L, ( là góc hợp bởi thanh và mặt phẳng P2)
1(
v0 Chọn trục Oy như hình vẽ, A có toạ độ:
y = Lsin y’= Lcos ’ = v0cos300
Vận tốc góc của thanh:
= ’ =
cosL
30cos
cosL2
P2
Trang 5Gia tốc của B: a = dvB
cos2
3
v0 2
3
2 0cosL4
v
Bài 2 - HSG QG 2006
Một vật hình cầu bán kính R đang
đứng yên trên tấm gỗ mỏng CD Tấm gỗ
được kéo trên mặt bàn nằm ngang theo
chiều DC với gia tốc không đổi a(hình vẽ)
Kết quả là vật lăn không trượt về phía D
được đoạn và rơi xuống mặt bàn Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là k, gia tốctrọng trường là g Biết khối lượng và mô men quán tính của vật đối với trục quay qua tâmcủa nó lần lượt là m và 2
1 Hãy xác định thời gian vật lăn trên tấm gỗ và gia tốc tâm O của vật đối với mặt bàn
2. Tại thời điểm vật rơi khỏi tấm gỗ vận tốc góc của vật bằng bao nhiêu?
3 Chứng minh rằng trong suốt quá trình chuyển động trên mặt bàn vật luôn luôn lăn cótrượt
4. Vật chuyển động được một quãng đường s bằng bao nhiêu trên mặt bàn?
Lời giải :
Cách 1:
Xét hệ quy chiếu gắn với tấm gỗ Vật chịu tác dụng
của lực quán tính hướng về phía D: Fma và có
độ lớn F = ma Xét trục quay tức thời đi qua B
Chọn các chiều chuyển động là dương
Viết phương trình chuyển động quay với trục quay qua tâm O:
Gọi F là lực ma sát nghỉ giữa quả cầu và tấm ván, a1 là gia tốc của quả cầu đối với đất:
Trang 6t =
12
2a
= 298105a
Vận tốc theo phương ngang của vật khi chạm mặt bàn bằng vận tốc theo phương ngang của
nó khi rời khỏi tấm gỗ: v0 = a1t = 44a 298
149 105a
0,5 a
Chọn thời điểm vật chạm mặt bàn là thời
điểm ban đầu.Các chiều dương như hình vẽ
Chúng ta có nhận xét là ngay từ thời điểm
này vật đã lăn có trượt, vì v0 R0 Trước
khi đổi chiều quay thì vật luôn lăn có trượt
Muốn vật lăn không trượt, điều kiện cần là vật phải đổi chiều quay
Giả sử đến thời điểm nào đó vật chuyển động tịnh tiến với vận tốc v’ và quay với vậntốc góc ω’ Sử dụng các định lí biến thiên động lượng và mômen động lượng :
F Rdt= I0(’ – 0) => I0(’ – 0) = mR(v’ – v0) (*)
Thay biểu thức của I0 và 0 vào (*), ta thu được: 2
Trang 74 t = v0
kg; s = v0t - kg
2 t2 =
2 0v
2
44 a149.105.kg 0,124a
kg
Bài 3 – HSG QG 2010
Một thanh cứng AB đồng chất, tiết diện đều, khối
lượng M, chiều dài AB = L có gắn thêm một vật nhỏ
khối lượng m = M/4 ở đầu mút B Thanh được treo nằm
ngang bởi hai sợi dây nhẹ, không dãn O1A và O2B (hình
vẽ) Góc hợp bởi dây O1A và phương thẳng đứng là 0
a Tính lực căng T0 của dây O1A
b Cắt dây O2B, tính lực căng T của dây O1A và gia tốc góc của thanh ngay sau khi cắt
Lời giải :
- Hệ thanh và vật nặng có khối tâm G với vị trí được xác định cách A khoảng AG:
8mLI
15
a Khi thanh cân bằng, xét với trục quay qua điểm B và vuông góc với mặt phẳng hình vẽ
Từ phương trình momen, có: P.BG T Lcos 0 0 0
b Tại thời điểm t = 0 khi dây O2B vừa bị cắt, vì thanh chưa
di chuyển, điểm A có vận tốc bằng 0 Điểm A chỉ có gia tốc
A
a theo phương vuông góc với dây O1A
0
m M
0
Trang 8Xét điểm G, có gia tốc: aG aA aG/A (vì AG=const nên dAG 0
- Phương trình ĐLII Newton: P T (M m)a G (M m)(a G/A a )A
Chiếu lên phương dây O1A, với aG/A A AG
(M m)g.cos T (M m)a cos (M m) .AG.cos (3)
Thay (2) vào (3) tính được:
0
2 2
0 G
(M m)g.cosT
(M m)AG cos1
Một con lắc vật lí có khối lượng M, khối tâm tại G và có thể quay
quanh trục nằm ngang đi qua điểm O nằm trên con lắc Momen quán tính
Trang 9của con lắc đối với trục quay là I Biết khoảng cách OG = d Con lắc được thả từ vị trí có
OG hợp với phương thẳng đứng một góc α0 = 60o (G phía dưới O) Bỏ qua ma sát ở trụcquay và lực cản môi trường
1. Tính độ lớn phản lực của trục quay lên con lắc khi OG hợp với phương thẳng đứngmột góc α
2. Tính gia tốc toàn phần lớn nhất của khối tâm con lắc trong quá trình dao động
Lời giải :
1. Chiếu phương trình động lực học : M g + F = M a lên các phương:
Ox tiếp tuyến với quỹ đạo khối tâm: Mγd = Ft – Mgsinα (1)
Oy trùng với phương GO: Mω2d = Fn – Mgcosα (2)
Phương trình chuyển động quay : Iγ = -Mgdsinα (3)
Từ (1) và (3) suy ra: Ft = Mg(1-A)sinα , với A =
2MdIĐịnh luật bảo toàn năng lượng:
2I2
2 Gia tốc khối tâm:
Dễ dàng thấy hàm có cực đại tại α = 0 với f(0) = 1 và cực tiểu ứng với cosα = 2/3
Tại biên f( ± 600) = 3/4 < 1 , vậy a cực đại khi α = 0 và amax = 2
3
2MgdI
Bài 5 - Chọn đội tuyển dự IPHO 2003 :
Trang 10Một khối trụ đồng chất , khối lượng M ,
bán kính R, có momen quán tính đối với trục là
2
MR
I
2
, được đặt lên mặt phẳng nghiêng góc
= 300 Giữa chiều dài khối trụ có một khe hẹp
trong đó lõi có bán kính R
2 Một sợi dây ABCkhông giãn, khối lượng không đáng kể được quấn nhiều vòng vào lõi rồi vắt qua ròng rọc B(khối lượng không đáng kể) Đầu còn lại của sợi dây mang một vật khối lượng m Phần dây
AB song song với mặt phẳng nghiêng Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa trụ và mặtnghiêng( cũng là hệ số ma sát trượt ) là 1
2 3
a) Tìm điều kiện về M
m để trụ không tịnh tiến trượt mà lăn không trượt trên mặt nghiêngb) Trụ lăn không trượt lên trên Lấy chiều dương của gia tốc aO của O ( trục khối trụ ) vàgia tốc a của m như hình vẽ Tính aO , lực căng dây T
, lực ma sát F ms
và tìm điều kiện
về M
m để có trường hợp này
c) Trụ lăn không trượt xuống dưới Tính aO , lực căng dây T
, lực ma sát Fmsvà tìm điều
kiện về M
m để có trường hợp này d) Tìm M
m ứng với cân bằng của hệ Tính T và f
e) Trụ trượt xuống Tìm aO và điều kiện về M
m f) Trụ trượt lên Tìm aO và điều kiện về M
m g) Cuối cùng làm bẳng tổng kết như dưới đây Dòng 1 ghi các giá trị đặc biệt của M
m Dòng 2 ghi tính chất chuyển động của trụ: trượt lên (hay xuống ), lăn không trượt lên (hayxuống ) Dòng 3 ghi biểu thức của aO
AB
C
Trang 11Bài 6 – Chọn đội tuyển dự IPHO 2004
Một thanh kim loại AB khối lượng m, tiết diện nhỏ đều
đồng chất, chiều dài 2 có thể quay quanh một trục O nằm
ngang cố định có đầu B một khoảng bằng Đầu A của
thanh có gắn một quả cầu khối lượng M = 2m, kích thước nhỏ
không đáng kể Kéo cho thanh lệch góc α0 (α0 < 900 ) so với
phương thẳng đứng rồi buông ra với vận tốc ban đầu bằng 0
Bỏ qua mọi ma sát và lực cản của không khí Gia tốc trọng trường là g
a) Hãy tính tốc độ góc, gia tốc góc của thanh và cường độ của lực do thanh tác dụng lênquả cầu ở thời điểm thanh hợp với phương thẳng đứng một góc α ≤ α0
b) Tìm gia tốc toàn phần nhỏ nhất, lớn nhất của quả cầu trong quá trình chuyển động theo gvà α0
AB
O
Trang 12Bài 7 – Chọn đội tuyển dự IPHO 2011
Một vành trụ mỏng I, đồng chất, khối lượng M, bán kính
R Trong lòng vành trụ có một khối trụ đặc II, đồng chất, khối
lượng m, bán kính r, cùng chiều dài với vành trụ Trong hình
vẽ bên, Oxy là mặt phẳng tiết diện vuông góc với trục vành
trụ, A và B là giao điểm của mặt phẳng Oxy với hai trục Tác
dụng lực có phương đi qua A vào vành trụ sao cho vành trụ
lăn không trượt trên mặt phẳng nằm ngang dọc theo chiều
dương trục Ox Biết khối trụ lăn không trượt trong lòng vành trụ, trục khối trụ luôn songsong với trục vành trụ Ở thời điểm t, góc hợp bởi AB và phương thẳng đứng là ; vận tốccủa A là vA, tốc độ góc của AB quanh trục đi qua A là
1. Xác định lực ma sát giữa vành trụ và khối trụ, giữa vành trụ và mặt phẳng nằm ngangtheo gia tốc xA′′ của A và gia tốc góc " của đoạn AB ở thời điểm t
2. Giả thiết rằng trục vành trụ chuyển động đều Tìm gia tốc góc " của đoạn AB theo
, R, r, gia tốc của A và gia tốc trọng trường g
Đáp số : 1 Fms = "A
m
M x2
3(R r)
Bài 8 – Chọn đội tuyển dự IPHO 2012
Một hình trụ rỗng bán kính R, mặt trong nhám, được giữ thẳng đứng Một đĩa mỏngđồng chất khối lượng m, bán kính r (r < R), lăn không trượt ở mặt trong của hình trụ sao chotiếp điểm của nó với hình trụ luôn nằm trên một mặt phẳng nằm ngang Gọi là hệ số masát nghỉ giữa đĩa và hình trụ,là góc nghiêng của đĩa so với phương thẳng đứng Cho gia tốctrọng trường là g, bỏ qua ma sát lăn và lực cản môi trường
1 Giả sử đĩa lăn đều, không trượt và luôn nghiêng một góc 0 không đổi
a) Tính vận tốc góc của khối tâm đĩa trong chuyển động quay quanh trục hình trụ
b) Hỏi0phải nằm trong khoảng giá trị min,maxnào thì điều giả sử trên (lăn khôngtrượt với góc nghiêng không đổi) thỏa mãn?
Trang 132 Giả sử khi đĩa đang chuyển động với góc nghiêng 0 nằm trong khoảng min,max,người ta tác động trong thời gian ngắn làm cho đĩa thay đổi góc nghiêng một giá trị nhỏ Biếtrằng trong quá trình chuyển động tiếp theo lực ma sát đủ lớn để giữ cho đĩa tiếp tục lănkhông trượt.
a) Gọi momen quán tính của đĩa đối với trục quay tiếp tuyến với đĩa và nằm trong mặtphẳng của đĩa là Imr 2 Tìm giá trị của .
b) Hãy phán đoán chuyển động tiếp theo của đĩa khi đĩa bị thay đổi góc nghiêng một giátrị nhỏ quanh góc 0.Giải thích
Nhận xét :
- Từ năm 2001 – 2013 có 4 bài cơ vật rắn về động học và động lực học(xác định vậntốc, gia tốc, các lực tác dụng) Có 4 bài thi chọn đội tuyển thi quốc tế Số lượng bàitoán thi hsg quốc gia và thi chọn đội tuyển thi quốc tế thuộc phần kiến thức này lànhư nhau và xuất hiện nhiều Do đó đây là dạng toán quan trọng cần làm kỹ nếumuốn đi tiếp vào vòng trong
- Học sinh phải biết cách phân tích đúng các lực tác dụng, sử dụng tốt công thức cộngvận tốc, cộng gia tốc Nắm được điều kiện lăn có trượt và lăn không trượt của vật rắn
PHẦN 3 VA CHẠM – XUNG LỰC – NĂNG LƯỢNG
Bài 1 – HSG QG 2003
Cho một bán cầu đặc đồng chất, khối lượng m, bán kính R, tâm O
Đặt bán cầu trên mặt phẳng nằm ngang.Giả thiết bán cầu đang nằm cân
bằng trên một mặt phẳng nằm ngang khác mà các ma sát giữa bán cầu và
mặt phẳng đều bằng không (Hình vẽ) Tác dụng lên bán cầu trong khoảng
thời gian rất ngắn một xung của lực Xnào đó theo phương nằm ngang, hướng đi qua tâm Ocủa bán cầu sao cho tâm O của nó có vận tốc v 0 Tính năng lượng đã truyền cho bán cầu.Cho biết gia tốc trọng trường là g; mô men quán tính của quả cầu đặc đồng chất khối lượng
M, bán kính R đối với trục quay đi qua tâm của nó là I =2 2