So sánh và lựa chọn phương án

Một phần của tài liệu nước thải trong sản xuất và gia công kim loại (Trang 114 - 116)

PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ 6.1 Tính tốn kinh tế cho phương án

6.3. So sánh và lựa chọn phương án

Dựa vào kết quả tính tốn của 2 phương án ta thấy rằng: Tổng vốn đầu tư cho hệ thống ở 2 phương án là:

• Phương án 1: 274.860.000VNĐ

• Phương án 2: 235.300.000VNĐ

Sau khi so sánh vốn đầu tư và chi phí quản lý vận hành hệ thống của hai phương án, ta nhận thấy phương án 2 cĩ vốn đầu tư thấp hơn, chi phí xử lý cho 1m3 nước thải rẻ hơn so với chi phí xử lý 1m3 nước thải của phương án 1. Do vậy, phương án 2 được lựa chọn để thiết kế bởi những lý do sau:

• Bể Aerotank dễõ vận hành và dễ xử lý hơn bể lọc sinh học.

• Kiểm sốt quá trình phân huỷ sinh học thuận lợi hơn

• Hiệu quả xử lý bể Aerotank cao hơn bể lọc sinh học và làm việc ổn định hơn.

7.1. Kết luận

Bất kỳ một hoạt động sản xuất nào cũng phát sinh ra chất thải làm ảnh hưởng tới mơi trường nĩi chung và mơi trường nước nĩi riêng. Do vậy, việc xử lý nước thải là vơ cùng quan trọng. Đặc biệt ở nước ta trình độ cơng nghệ sản xuất cịn lạc hậu, máy mĩc cịn cũ kĩ. Bên cạnh các nhà máy, cơng ty trong khu cơng nghiệp, khu chế xuất nước thải ra phần lớn chưa được xử lý, chúng ta cần cĩ biện pháp xử lý thích hợp đảm bảo nước sau khi xử lý thải ra mơi trường đạt tiêu chuẩn cĩ thể chấp nhận được và chi phí khơng quá cao.

Qua thời gian thực hiện đề tài “ Nghiên cứu thiết kế hệ thống xử lý nước thải cơng ty VMMP ( sản xuất khuơn và sản phẩm kim loại Vina) cơng suất 30m3/ ngày đêm”, đồ án tốt nghiệp đã giới thiệu những tính chất, thành phần đặc trưng của nước thải Cơng ty VMMP; trình bày tổng quan các phương pháp xử lý; chạy mơ hình thực nghiệm hố lý; đề xuất và lựa chọn phương án; tính tốn thiết kế hệ thống xử lý nước thải áp dụng phương pháp hố lý, phương pháp sinh học và ước tính chi phí đầu tư cũng như chi phí xử lý khi nhà máy hoạt động.

Trong quá trình nghiên cứu, thực hiện phương pháp keo tụ xử lý nước thải của Cơng ty VMMP với thí nghiệm Jartest cho thấy phương pháp keo tụ là một trong những phương pháp đơn giản nhưng đem lại hiệu quả cao trong quá trình làm giảm hàm lượng SS. Nghiên cứu đã cho ra kết luận như sau:

• pH keo tụ tối ưu = 6.5

• Lượng phèn tối ưu dùng cho cả 2 trường hợp (cĩ điều chỉnh pH và khơng điều chỉnh pH) là 400mg/l phèn Al2(SO4)3.18H2O 5%.

• Lượng PAC thích hợp là 1.5ml PAC 30%.

• Hiệu quả xử lý độ màu đạt 98.54% (độ màu giảm từ 618 xuống cịn 9). Trong quá trình tính tốn thiết kế hai phương án đều áp dụng phương pháp hĩa lý và kết hợp sinh học, kết quả cho thấy phương án 2 sử dụng bể aerotank là thích hợp hơn phương án 1 sử dụng bể lọc sinh học. Bởi vì, chi phí xử lý nước thải phương án 1 là (4189 đồng/m3 )cao hơn phương án 2 là (3627 đồng/m3), việc xây dựng bể aerotank đơn giản, dễ vận hành, tiết kiệm được diện tích hơn phù hợp với loại hình sản xuất của cơng ty. Vậy với giá thành 3627 đồng/m3

, cơng ty dễ đầu tư xây dựng.

7.2. Kiến nghị

Do thời gian thực hiện đồ án tương đối ngắn nên các thơng số tính tốn dựa trên cơ sở tài liệu là chính. Nếu cĩ điều kiện cần nghiên cứu các thơng số động học, chạy thêm mơ hình lắng để hiệu quả xử lý tối ưu.

Đề nghị khi xây dựng hệ thống xử lý, ban quản lý cơng ty cần:

 Trong quá trình vận hành hệ thống xử lý nước thải cần theo dõi chất lượng nước đầu ra thường xuyên.

 Cần tăng cường nhân viên quản lý mơi trường cĩ năng lực nhằm đảm bảo cho việc quản lý và bảo vệ mơi trường cho Cơng ty tốt hơn.

 Cần phải thường xuyên cĩ những lớp học bồi dưỡng kiến thức về mơi trường và bảo vệ mơi trường cho tất cả cơng nhân làm việc trong Cơng ty.

Một phần của tài liệu nước thải trong sản xuất và gia công kim loại (Trang 114 - 116)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(116 trang)
w