Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty 1.1.. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng CĐKT Yêu cầu 1: Tính toán vào bảng số liệu và đánh giá khái quát biến động Tài
Trang 1BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN
Kết thúc ngày 31/12 các năm 2006, 2007, 2008
Đơn vị: Triệu đồng
A Tài sản ngắn hạn 1,950,8 26 3,177,7 27 3,18 7,605
Trang 2I Phải thu dài hạn C. 762 475
Trang 47 Các khoản phải trả, phải nộp khác 131,158 128,078 74,464
II Nợ dài hạn 89,1 40 139,8 73 18 1,930
D NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU
I Vốn chủ sở hữu 2,736,380 4,351,887 4,812,527
TỔNG NGUỒN VỐN 3,563,6 59 5,425,1 17 5,96 6,959
Ghi chú các mục đã được điều chỉnh:
- Các khoản đầu tư tài chính dài hạn (Năm 2007) điều chỉnh tăng 29,970 triệu đồng: 401,018 + 29,970 = 430,988 triệu đồng
- Tài sản cố định vô hình (Năm 2006) điều chỉnh giảm 180 triệu đồng: 9141 – 180 = 8,961 triệu đồng
Trang 5BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH
Kết thúc ngày 31/12 các năm 2006, 2007, 2008
Đơn vị: Triệu đồng
3 Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ 6,619,102 6,537,964 8,208,982
10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 628,437 865,129 1,315,090
Trang 611 Thu nhập khác 106,032 120,790 130,173
Ghi chú các mục đã được điều chỉnh:
- Lợi nhuần thuần từ hoạt động kinh doanh (Năm 2006) điều chỉnh tăng 3,817 triệu đồng: 624,620 + 3,817 = 628,437 triệu đồng
1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty
1.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính qua bảng CĐKT
Yêu cầu 1: Tính toán vào bảng số liệu và đánh giá khái quát biến động Tài sản của công ty Vinamilk
Đơn vị: Triệu đồng
Trang 7A Tài sản ngắn hạn 1,950,826 3,177,727 3,187,605 1,226,901 62.89 9,878 0.31
Trang 8860 762 475
TỔNG TÀI SẢN 3,563,659 5,425,117 5,966,959 1,861,458 52.23 541,842 9.99Nhận xét: Tổng tài sản của công ty từ năm 2006 đến 2008 liên tục tăng.
Năm 2007 :
- Tổng tài sản của công ty tăng 1,861,458 triệu đồng so với năm 2006 với tốc độ tăng rất lớn 52.23 %.
- Sở dĩ tổng tài sản tăng mạnh như vậy là do cả tài sản ngắn hạn và dài hạn cùng tăng Trong đó, sự gia tăng chủ yếu là ở tài sản
ngắn hạn với giá trị tăng 1,226,901 triệu đồng tương ứng tăng 62.89% Nổi bật nhất trong tài sản ngắn hạn là khoản mục hàngtồn kho với mức tăng ấn tượng 756,525 triệu đồng tương ứng 82.35% Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn cũng tăng 347,355triệu đồng (113,1%) Các khoản phải thu và tài sản ngắn hạn khác đều tăng, duy chỉ khoản mục tiền và tương đương tiền giảmkhông đáng kể
- Tài sản dài hạn tăng 634,557 triệu đồng (39.34%) và tăng chủ yếu là do tài sản cố định tăng 569,899 triệu đồng (53.17%), các
khoản đầu tư dài hạn và tài sản dài hạn khác đều tăng, phải thu dài hạn giảm không đáng kể
Năm 2008:
- Tổng tài sản của công ty có tốc độ tăng chậm hơn với mức tăng 541,842 triệu đồng, tương ứng 9.99%.
Trang 9- Có tốc độ tăng giảm như vậy là do tài sản ngắn hạn tăng rất ít, chỉ với 9,878 triệu đồng (0.31%) Nguyên nhân làm cho tài sản
ngắn hạn chính là hàng tồn kho tăng chậm lại 100,268 triệu đồng (5.99%) trong khi các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảmmạnh 280,483 triệu đồng (42.86%)
- Trong năm 2008, tài sản dài hạn vẫn duy trì tốc độ tăng với giá trị tăng là 531,964 triệu đồng (23.67%)
Yêu cầu 2: Tính toán số liệu năm còn thiếu và phân tích cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2006 – 2008
Đơn vị: %
Trang 10II Tài sản cố định 19.4 30.1 30.3 32.5
Yêu cầu 3: Tính toán và phân tích biến động nguồn vốn của công ty theo số liệu bảng dưới đây
Đơn vị: Triệu đồng
2007/2006
Chênh lệch 2008/2007
Trang 12- Tổng nguồn của công ty tăng 1,861,458 triệu đồng so với năm 2006 với tốc độ tăng rất lớn 52.23 %.
- Nguồn vốn của công ty tăng mạnh là do cả vốn chủ ở hữu và nợ phải trả đều tăng, nhưng vốn chủ yếu là do vốn chủ sở hữu.
- Vốn chủ sở hữu của công ty trong năm 2007 tăng rất mạnh với 1,615,507 tương ứng 52.23%.
- Trong khi nợ phải trả chỉ tăng 245,951 triệu đồng (29.73%) và chủ yếu tăng là các khoản nợ ngắn hạn.
Năm 2008:
- Nguồn vốn của công ty tăng với tốc độ chậm hơn, chỉ tăng 541,842 triệu đồng tương ứng tăng 9.99% so với năm 2007.
- Tốc độ tăng của nguồn vốn giảm là do tốc độ tăng của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều giảm Đặc biệt vốn chủ sở hữu chỉ tăng
460,640 triệu đồng tương ứng tăng 10.58%
- Nợ ngắn hạn và dài hạn đều tăng với tốc độ chậm hơn Trong đó, nợ ngắn hạn tăng chậm do phải trả người bán giảm đáng kể:
giảm 128,820 triệu đồng 20.73%
Yêu cầu 4: Đánh giá cơ cấu nguồn vốn của công ty theo số liệu đã tính toán ở dưới đây
Đơn vị: %
Trang 13Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Trang 14Nợ phải trả của công ty chủ yếu tập trung ở các khoản nợ ngắn hạn.
Các khoản nợ dài hạn chỉ chiếm từ 1% tơi 3% trong các năm
Trong khi đó phải trả người bán chiếm tỷ trọng tương đối cao với 10% (2005), 10.8% (2007), 11.5% (2007), 8.3% (2008)
Các khoản ứng trước, vay nợ ngắn hạn và phải trả công nhân viên chiếm tỷ trọng không đáng kể
1.2 Phân tích khái quát kết quả kinh doanh của công ty
Yêu cầu 1: Đánh giá khái quát kết quả kinh doanh của công ty theo số liệu đã tính toán tại bảng dưới đây
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH SO SÁNH NGANG
Kết thúc ngày 31/12 các năm 2007, 2008
Trang 15Đơn vị: Triệu đồng
Chênh lệch
Trang 1611 Thu nhập khác 120,790 130,173 9,383 7.77
Nhận xét:
Lợi nhuận sau thuế của công ty tăng có sự tăng lên từ năm 2007 đến 2008, tăng 286,672 triệu đồng tương ứng tăng 29.75% Sự tănglên của lợi nhuận là do nhiều yếu tố
- Doanh thu thuần tăng 1,671,018 triệu đồng tương ứng tăng 24.56% do tốc độ tăng của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
(25.55%) tăng nhanh hơn tốc độ tăng của các khoản giảm trừ doanh thu (24.99%)
- Giá vốn hàng bán cũng tăng 774,686 triệu đồng tương ứng tăng 16.02%, tăng chậm hơn rất nhiều so với doanh thu thuần dẫn đến
lợi nhuận gộp tăng 896,332 triệu đồng tương ứng tăng 52.67% Đây là một tốc độ tăng không hề thấp
Trang 17- Doanh thu hoạt động tài chính tăng nhẹ 6,945 triệu đồng (2.69%), trong khi chi phí tài chính tăng khá nhiều 171,759 triệu đồng
(664.14%)
- Các chi phí đều tăng: Chi phí bán hàng tăng 187,945 triệu đồng (21.74%), chi phí quản lí doanh nghiệp tăng 93,612 triệu đồng
(45.85%)
- Hàng loạt các chi phí đều tăng, nhưng tốc độ tăng của doanh thu lại nhiều hơn gấp bội Điều này làm cho lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh tăng ấn tượng với mức tăng 449,961 triệu đồng (52.01%)
- Lợi nhuận khác giảm không đáng kể, giảm 34,029 triệu đồng tương ứng giảm 37.7%, do chi phí khác tăng nhanh hơn so với thu
nhập khác
- Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng 43.54% tương ứng tăng 415,932 triệu đồng.
Có thể thấy, trong năm 2008, lợi nhuận của công ty đã có sự tăng lên đầy ấn tượng với gần 30% Có được kết quả như vậy là docông ty đã có những nỗ lực rất lớn trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động, tìm kiếm lợi nhuận, gia tăng doanh thu và kiểm soát chi phí
C Yêu cầu 2 : Phân tích doanh thu – chi phí theo số liệu báo cáo KQKD đồng quy mô cho sẵn dưới đây
Đơn vị: %
Trang 183 Lợi nhuận gộp từ hoạt động bán hàng 22.33 24.27 26.03 31.65
Nhận xét:
Giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao nhất trên doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Cao nhất lên đến 77.67% (2005) Tuynhiên tỷ trọng của giá vốn lại đang giảm dần qua các năm Đến năm 2008 chỉ còn 68.35% Đây là một dấu hiệu tích cực chothấy khả năng hoạt động hiệu quả của công ty bởi giá vốn luôn là một trong những chi phí lớn nhất đối với các doanh nghiệp sảnxuất Việc kiểm soát tốt giá vốn sẽ đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp
Vì giá vốn đang có xu hướng giảm nên lợi nhuận gộp có xu hướng tăng Đến năm 2008 đã chiếm tới 31.65%
Chi phí bán hàng cũng là một khoản mục đáng quan tâm Chi phí bán hàng thường tăng cùng với doanh thu bán hàng Điều bấtngờ ở đây là trong khi lợi nhuận gộp không ngừng tăng lên về tỷ trọng thì chi phí bán hàng khá ổn định và thậm chí còn giảm tỷtrọng năm 2008 so với năm 2007
Chi phí quản lý doanh nghiệp có sự tăng lên về tỷ trọng từ 1.71% lên 3.12 vào năm 2007, nhưng cũng được coi là khá ổn địnhkhi chỉ tăng một chút vào năm 2008
Tỷ trọng của lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trên doanh thu không ngừng tăng và có sự tăng lên khá ấn tượng từ 9.93%(2005) lên 16.02% (2008)
1 Phân tích tình hình tài chính qua các hệ số tài chính đặc trưng
Yêu cầu 1: Tính toán vào bảng và phân tích ngắn gọn về năng lực hoạt động của Vinamilk
Đơn vị: Triệu đồng
Trang 19Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008
Trang 20Hiệu suất sử dụng tài sản cố định và hiệu suất sử dụng tổng tài sản của công ty có sự giảm nhẹ Chưa thể kết luận được việc sửdụng tài sản của công ty là kém hiệu quả nhưng công ty vẫn nên quan tâm nhiều hơn đến việc sử dụng tài sản để đem lại hiệu quảcao hơn
Yêu cầu 2: Tính toán nội dung còn thiếu và phân tích ngắn gọn về khả năng thanh toán của Vinamilk
(2008)
Trang 21- Tỷ số nợ (%) 17.2 16.3 35
-Nhận xét: Nhóm khả năng thanh toán của công ty khá rất tốt.
Khả năng thanh toán ngắn hạn của công ty cao (>TB ngành rất nhiều), thậm chí đạt 3.4 (2007) Công ty hoàn toàn có khả năng thanhtoán các khoản nợ ngắn hạn
Khả năng thanh toán nhanh của công ty cũng khá tốt (>TB ngành) Chỉ số này cũng khá ổn định
Khả năng thanh toán tức thời của công ty trên lý thuyết là không tốt (<0.5) Tuy nhiên nếu so với TB ngành thì chỉ số này lại khá tốt(>TB ngành- năm 2008) và chỉ tiêu này đang có dấu hiệu tăng lên
Tỷ số Nợ (Nợ phải trả/ Tổng nguồn vốn) của công ty thấp, dưới 20% (<TB ngành) và đang giảm dần: đạt 17.2% (2007) và chỉ còn16.3% (2008) Và đương nhiên tỷ số tự tài trợ của công ty cao và đang có dấu hiệu gia tăng Điều này cho thấy công ty đang giảmbớt sự phụ thuộc vốn vào nguồn bên ngoài
Khả năng thanh toán lãi vay của công ty là rất tốt
Yêu cầu 3: Tính toán vào bảng và phân tích ngắn gọn về khả năng sinh lời của Vinamilk
(2008)
Trang 22- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu – ROE (%) 27.18 27.28 31
Trang 23- Nhân tố VQTTS giảm từ 1.45 năm 2007
xuống 1.44 năm 2008, làm cho ROE năm
- Nhân tố ROS tăng từ 14.74% năm 2007
lên 15.23% năm 2008, làm cho ROE năm
2008 tăng 0.007056
= 1.44 x (0.49%)
= 0.007056Tổng hợp 2 nhân tố, ta có:
ROA
- Như vậy nguồn gốc làm tăng lợi nhuận là
Trang 25- Như vậy Vòng quay tổng tài sản giảm
0.01 làm cho ROE giảm 0.19%
- Như vậy Hệ số nhân VCSH giảm 0.01
làm cho ROE giảm 0.23%
= -0.01 x 15.23% x 1.44
= -0.23%
Tổng hợp các nhân tố, ta có:
ROE
tố ảnh hưởng trực tiếp đến ROE Trong
đó có 2 nhân tố làm giảm ROE là EM và
AU, tuy nhiên 2 nhân tố này chưa đủ đểlàm tổng ROE giảm, do ROS tăng mạnhlàm ROE tăng theo
= 0.89% - 0.19% - 0.23%
= 0.47%
Gợi ý giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty:
- Tác động đến cơ cấu tài chính của doanh nghiệp thông qua điều chỉnh tỷ lệ nợ vay và tỷ lệ vốn chủ sở hữu cho phù hợp với năng
lực hoạt động
- Tăng hiệu suất sử dụng tài sản Nâng cao số vòng quay của tài sản,, thông qua việc vừa tăng về quy mô về doanh thu thuần, vừa
sử dụng tiết kiệm và hợp lý về cơ cấu của tổng tài sản
- Tăng doanh thu, giảm chi phí, nâng cao chất lượng của sản phẩm, từ đó tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.