Tuy nhiên qua khảo sát thái độ đối với sản phẩm sữa gạo, tỷ lệ người sẵn lòng mua sản phẩm cao hơn tỷ lệ người không muốn mua , cho thấy đây là một sản phẩm khá tiềm năng, có nhiều khả n
Trang 1KHỞI NGHIỆP DANH CHO SINH VIÊN
DỰ ÁN KINH DOANH
SỮA GẠO RMILK
Giáo viên hướng dẫn: Thầy Trần Quốc Bình
hàng TPHCM Nguyễn Thị
Thúy Hằng
07/05/1996 0169473
8739
nguyenthithuyhang0705@gmail.com
hàng TPHCM Trần Thanh
Bình
02/01/1994 0964177
644
Thanhbinh94.stu@gmail.com
Quản trị Marketing
ĐH Công nghệ Sài Gòn
Nguyễn Tất Thành Nguyễn Hoài
Trang 2MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 5
KHƠI NGUỒN Ý TƯỞNG KINH DOANH 6
PHẦN 1 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG 7
1 TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG SỮA Ở VIỆT NAM 7
1.1 Thị phần các nhãn sữa lớn tại Việt Nam 7
1.2 Tỷ trọng các Loại Sản Phẩm Sữa ở Việt Nam năm 2013: 7
1.3 Thị phần ngành Sữa Uống ở Việt Nam năm 2013 8
1.4 Tốc Độ Tăng Trưởng doanh thu ngành sữa ở Việt Nam: 8
1.5 Cơ hội và thách thức 9
2 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 1 CỦA DỰ ÁN 10
2.1 Giới tính 10
2.2 Độ tuổi 10
2.3 Nghề nghiệp 10
2.4 Thu nhập 11
2.5 Nơi sống 11
2.6 Số người đã sử dụng và chưa sử dụng 12
2.7 Các nhãn hiệu sữa gạo mà người dùng đã sử dụng 13
2.8 Nơi mua sản phẩm của những khách hàng đã sử dụng qua 13
2.9 Thể tích khách hàng chấp nhận khi mua sản phẩm 14
2.10 Hương vị mà khách hàng mong đợi 14
2.11 Bao bì sản phẩm 15
2.12 Giá sản phẩm người tiêu dùng mong đợi 15
2.13 Mức độ sẵn lòng mua của khách hàng 16
2.14 Mối quan hệ giữa giới tính và mức độ sẵn lòng mua 16
2.15 Mức độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm 16
2.16 Mức độ quan tâm đến công dụng của sữa gạo 17
3 NHẬN XÉT 18
Trang 31 Thương hiệu 20
2 Slogan 20
3 Tầm nhìn 20
4 Sứ mệnh 20
5 Giá trị cốt lõi: 20
6 Sản phẩm 20
6.1 Công dụng 20
6.2 Định vị sản phẩm 21
6.3 Cách chế biến 21
6.4 Địa điểm đặt quán (dự kiến) 23
PHẦN 3 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 24
1 KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN 24
1.1 Giai đoạn 1: Xây dựng một quán nước giải khát 24
1.2 Giai đoạn 2: Xây dựng một chuỗi của hàng 25
1.3 Giai đoạn 3: Phát triển thành công ty TNHH 25
2 KẾ HOẠCH MARKETING 26
2.1 Giai đoạn 1,2: 26
2.2 Giai đoạn 3: 26
3 KẾ HOẠCH NHÂN SỰ 28
3.1 Cơ cấu tổ chức nhân sự (giai đoạn 1) 28
3.2 Nhiệm vụ của nhân viên 28
3.3 Yêu cầu tuyển dụng 29
4 QUẢN LÝ RỦI RO 33
PHẦN 4 KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 34
1 VỐN ĐẦU TƯ BAN ĐẦU 34
2 DỰ BÁO TÀI CHÍNH NĂM 1 35
Trang 43 DỰ BÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2 40
3.1 Doanh thu dự tính 40
3.2 Chi phí dự tính 40
3.3 Lợi nhuận dự tính 41
3.4 Dòng tiền dự tính 43
4 CHI TIẾT KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH 44
4.1 Chi phí đầu tư ban đầu 44
4.2 Chi phí marketing ban đầu 46
4.3 Chi phí lương 46
4.4 Bảng giá nguyên liệu 46
4.5 Chi phí nguyên vật liệu mỗi sản phẩm 47
4.6 Chi phí duy trì cửa hàng 47
5 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN 49
5.1 NPV 49
5.2 IRR 49
5.3 Thời gian hoàn vốn 49
5.4 Kết luận 49
KHẢO SÁT NHU CẦU SỬ DỤNG SỮA GẠO TẠI TP.HCM 50
TÀI LIỆU THAM KHẢO 52
Trang 5LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình viết kế hoạch kinh doanh Sữa Gạo, chúng tôi gặp rất nhiều khó khăn Tuy nhiên, chúng tôi luôn nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ nhiệt tình từ mọi người Chúng tôi xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến:
Thầy Trần Quốc Bình - Ủy viên Hội đồng Tư vấn- Hỗ trợ khởi nghiệp phía Nam (VCCI) Anh Lương Doanh Lừng – Sinh viên năm 4- Khoa Quản trị kinh doanh trường Đại học Ngân Hàng TP.HCM
Sau cùng, chúng tôi xin chân thành cảm ơn đến chương trình KHỞI NGHIỆP DÀNH CHO SINH VIÊN- dưới sự chỉ đạo của VCCI, do Hội đồng Tư vấn- Hỗ trợ khởi nghiệp phía Nam và Báo diễn đàn doanh nghiệp thực hiện cùng với sự phối hợp của Trường Đại học Nguyễn Tất Thành- đã tổ chức một khóa học với nhiều điều bổ ích,giúp sinh viên có cái nhìn đúng đắn hơn về khởi nghiệp Chúc chương trình ngày càng thành công tốt đẹp
Trang 6KHƠI NGUỒN Ý TƯỞNG KINH DOANH
Thứ 1, Việt Nam là một trong những đất nước sản xuất lúa gạo lớn nhất thế giới Sản
lượng lúa gạo cả năm 2014 ước tính đạt gần 45 triệu tấn1 với sản lượng xuất khẩu gạo đạt 6,316 triệu tấn2
Tuy nhiên, hiện nay, giá gạo chào bán của thị trường Việt Nam khoảng 360-430 USD/tấn thấp hơn nhiều so với Thái Lan (405-570 USD/tấn)3
Chúng tôi mong muốn tận dụng nguồn gạo có sẵn ở Việt Nam, đồng thời giúp người nông dân có đầu ra ổn định hơn cho cây lúa bằng các hợp đồng cam kết tiêu thụ
Thứ 2, các sản phẩm chăm sóc sức khỏe, đặc biệt là sữa có giá khá đắt so với mức thu
nhập của đa số người Việt Nam Chính vì thế, chúng tôi mong muốn có một sản phẩm sữa được ví như “NƯỚC LỌC MÀU NGÀ” Một sản phẩm vừa rẻ vừa có thể sử dụng thay thế nước lọc uống hằng ngày
Trang 7
PHẦN 1 NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
1.1 Thị phần các nhãn sữa lớn tại Việt Nam
Nguồn: Euromonitor International
1.2 Tỷ trọng các Loại Sản Phẩm Sữa ở Việt Nam năm 2013:
Sữa uống chiếm tỷ trọng cao nhất về cả khối lượng và giá trị tiêu thụ trong các loại sản phẩm sữa
Trang 81.3 Thị phần ngành Sữa Uống ở Việt Nam năm 2013
1.4 Tốc Độ Tăng Trưởng doanh thu ngành sữa ở Việt Nam:
Sữa vốn là sản phẩm thiết yếu nên mặc dù các ngành khác trong năm 2014 tình hình kinh doanh khá ảm đạm nhưng ngành sản xuất này vẫn giữ được mức tăng trưởng 2 con số Theo công ty chứng khoán VPBS, đây là một trong những ngành tiêu dùng tăng trưởng mạnh nhất
Trang 9Không những thế, năm 2015 cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) được thành lập cũng như Việt Nam sẽ gia nhập TPP thì cũng mang lại cho ngành sữa Việt Nam không ít thách thức
Đó là khi doanh nghiệp sữa Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt do việc giảm thuế cho các loại sữa ngoại nhập theo chính sách cắt giảm thuế quan của Việt Nam khi thực hiện các cam kết Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung trong Khu vực Mậu dịch tự do ASEAN (can kết CEPT/AFTA) và cam kết vơi Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Tâm lý “sính ngoại” của người Việt cũng tác động tiêu cực đến số lượng tiêu thụ các sản phẩm sữa Việt Nam
Trang 102 PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG GIAI ĐOẠN 1 CỦA DỰ ÁN
Trang 115 đến 10 triệu Trên 10 triệu
Trang 1210.3%
89.8%
Chưa và Đã sử dụng
Đã sử dụng Chƣa sử dụng
Trang 132.7 Các nhãn hiệu sữa gạo mà người dùng đã sử dụng
2.8 Nơi mua sản phẩm của những khách hàng đã sử dụng qua
Trang 152.11 Bao bì sản phẩm
2.12 Giá sản phẩm người tiêu dùng mong đợi
Giá (nghìn đồng) 10-15 15-20 20-30 >= 30 Giá trị đại diện 12.5 17.5 25 30 Tần số 282 89 21 8
Giá trung bình của một sản phẩm: 14620 đồng
Trang 162.13 Mức độ sẵn lòng mua của khách hàng
2.14 Mối quan hệ giữa giới tính và mức độ sẵn lòng mua
2.15 Mức độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm
Trang 172.16 Mức độ quan tâm đến công dụng của sữa gạo
Trang 183 NHẬN XÉT
TPHCM là một thị trường lớn và đầy tiềm năng Qua kết quả khảo sát thực tế, trong
400 mẫu khảo sát chỉ có 10,2% đã từng biết đến và sử dụng qua sản phẩm sữa gạo Phần lớn chưa hề biết đến sản phẩm Tuy nhiên qua khảo sát thái độ đối với sản phẩm sữa gạo, tỷ lệ người sẵn lòng mua sản phẩm cao hơn tỷ lệ người không muốn mua , cho thấy đây là một sản phẩm khá tiềm năng, có nhiều khả năng phát triển trên thị trường
Theo khảo sát những khách hàng đã từng sử dụng qua sản phẩm, ta nhận thấy chỉ có một số thương hiệu phổ biến trên thị trường, được nhận biết nhiều nhất là nhãn hiệu sữa gạo Hàn Quốc, còn lại là sữa gạo tự làm hoặc các thương hiệu homemade Do đây là một sản phẩm khá mới mẻ nên có ít thương hiệu cạnh tranh, khá thuận lợi cho việc tung ra sản phẩm mới trên thị trường
Về đối tượng khách hàng, qua kiểm định giả thiết cho thấy giới tính có ảnh hưởng đến thái độ đối với sản phẩm, cụ thể là nữ có xu hướng trả lời mức độ “sẵn lòng mua sản phẩm” cao hơn nam Điều này có thể hiểu được do tính năng, cộng dụng của sản phẩm tập trung vào cung cấp các vitamin, dưỡng chất bổ dưỡng, có lợi cho làn da và hỗ trợ làm đẹp, vốn phù hợp với nhu cầu của nữ giới hơn nam giới Qua đó, khi đề xuất các chiến lược marketing, quảng các cho sản phẩm, cần chú ý vấn đề trên để thiết kế nội dung cho phù hợp, hướng đến đối tượng mục tiêu nhằm đạt được hiệu quả cao nhất
Qua khảo sát đối với những người đã từng sử dụng sản phẩm về mức độ hài lòng của
họ đối với nhãn hiệu sữa gạo đã từng sử dụng, thông qua các yếu tố về chất lượng, bao bì, hương vị, công dụng,… cho thấy kết quả khá hài lòng về sản phẩm (độ hài lòng nằm trong khoảng từ 3.45- 3.75 trong thang đo 1-5) Đặc biệt hài lòng nhất về chất lượng bao bì sản phẩm (3.75) Điều này cho thấy chất lượng của sản phẩm hiện có khá ổn định, tuy nhiên chưa phải là xuất sắc Nếu có ý định tung ra sản phẩm mới trên thị trường, cần học hỏi các sản phẩm hiện có, đồng thời quan tâm tập trung tạo điểm khác biệt nổi trội cho sản phẩm so với các nhãn hiệu cùng loại, từ đó tạo nên lợi thế cạnh tranh
Kỳ vọng của khách hàng ở sản phẩm mới:
Là chai nhựa hoặc hộp giấy
Hương vị gạo tự nhiên được ưa chuộng
Thể tích phù hợp khoảng 250-300ml
Giá cả hợp lý khoảng 15000 đồng
Trang 194 PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH TRỰC TIẾP
Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy rằng đối thủ canh tranh trực tiếp lớn nhất của chúng tôi đó
là Nước gạo rang Hàn Quốc
Thương hiệu
Khá nổi tiếng ở thị trường Việt Nam Nhận xét: Hàn Quốc khá nổi tiếng với các sản phẩm dinh dưỡng, làm đẹp Chính vì thế, sản phẩm của đất nước này rất được người Việt tin dùng
Giá
Có 3 loại Chai 180ml: 18,000 đồng/ chai Chai 500ml: 28,000 đồng/ chai Chai 1,5l: 65,000 đồng/ chai Nhận xét: Giá như vậy khá cao so với khả năng chi tiêu trung bình của người Việt Nam cho các sản phẩm sữa (Người Việt Nam trung bình chi 372,000 đồng/ tháng ở thành thị và 114,000 đồng/ tháng ở nông thôn cho các sản phẩm sữa4)
Nhận xét: Nước rang gạo Hàn Quốc là một đối thủ mạnh với chất lượng tốt và nổi tiếng trên
thị trường Tuy nhiên, phân khúc khách hàng của của họ khác với chúng tôi
Một số sản phẩm thay thế:
Trang 20PHẦN 2 MÔ TẢ DỰ ÁN
Rmilk cái tên đơn giản được kết hợp bởi 2 yếu tố “R”- viết tắt của từ “Rice” nghĩa là gạo và
“milk” nghĩa là sữa Ngoài ra, Rmilk còn được hiểu là:
“Racy milk” hương vị đặc biệt nhất
“Reliant milk” loại sữa đáng tin cậy nhất
“Rapid milk” phục vụ khách hàng nhanh nhất
“Always common always different”
Chúng tôi mong muốn mọi người có thể tìm thấy Rmilk bất cứ đâu Bên cạnh đó, chúng tôi vẫn chăm chút và không ngừng phát triển, cải tiến sản phẩm của mình
Tốt cho tim mạch: Sữa gạo chứ nhiều vitamin E và magie rất tốt cho hệ tim mạch
Tăng cường hệ miễn dịch: Sữa gạo rất giàu canxi và các khoáng chất cần thiết cho cơ thể
Trang 216.2 Định vị sản phẩm
Rmilk hướng đến hình ảnh một tươi, sạch, đáng tin cậy, đồng thời gần gũi, thân thiện với người tiêu dùng
6.3 Cách chế biến
( Lượng nguyên liệu cho 8 người dùng)
Chuẩn bị nguyên vật liệu
Trang 22Bước 3: Đặt một chiếc nồi lớn lên bếp, mở lửa vừa Khi nước sôi, cho bột gạo cùng 400ml sữa tươi không đường, 2,7 lít nước sạch, 150g đường, khuấy đều trong khoảng 10 phút
Bước 4: Đem hỗn hợp nước sữa gạo lược 2 – 3 lần qua rây để loại bỏ bớt hạt bột
Trang 23Bước 5: Cho sữa gạo vào bình, giữ lạnh trước khi dùng
Lưu ý: Có thể thêm vào các hương liệu khác nhau như trà xanh, vani,… để tăng sự đa dạng cho sản phẩm
Danh mục các chủng loại sữa dự kiến (giai đoạn 1)
Sữa gạo tự nhiên (Hương vị gạo không thêm hương liệu)
Sữa gạo hương trà xanh
Sữa gạo hương dâu
Sữa gạo hương dứa
Sữa gạo hương vani
6.4 Địa điểm đặt quán (dự kiến)
Trang 24PHẦN 3 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
Định hướng phát triển: Chúng tôi chia dự án làm 3 giai đoạn Tùy thuộc vào mỗi giai đoạn
mà chúng tôi có những mục tiêu, nhiệm vụ, khách hàng mục tiêu khác nhau
1.1 Giai đoạn 1: Xây dựng một quán nước giải khát
Mục tiêu:
1.1.1
Tích lũy vốn tiến tới thành lập chuối của hàng
Nghiên cứu thị trường và phát triển sản phẩm
Tìm hiểu về thị hiếu, khẩu vị của khách hàng để điều chỉnh hương vị sữa cho phù hợp
Nghiên cứu ra nhiều hương vị sữa mới lạ theo nhu cầu của khách hàng
Nhiệm vụ:
1.1.2
Hoàn vốn sau 3 năm
Hoàn thiện 5 sản phẩm với những hương vị sữa khác nhau
Chi tiết
1.1.3
Thị trường mục tiêu :Chúng tôi thực hiện phân khúc thị trường chủ yếu dựa vào nghề nghiệp và lứa tuổi (Tập trung trong khu vực Tp.Hồ Chí Minh)
Sinh viên- Từ 18 tuổi đến 22 tuổi: Những người tìm kiếm nơi để gặp gỡ bạn bè
Nhân viên văn phòng- Từ 22 đến 30 tuổi: Những người bận rộn, cần có một sản phẩm tiện lợi cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, năng lượng
Có 2 hình thức bao bì:
Sữa đóng chai nhựa: Take away, giao sữa buổi sáng, bán hàng trực tuyến
Sữa uống ngay tại quán
Giá:
Sữa đóng chai nhựa: 10,000 đồng/chai loại 330ml
Sữa uống ngay tại quán: 15,000 đồng/ly
Trang 251.2 Giai đoạn 2: Xây dựng một chuỗi của hàng
Thị trường mục tiêu: Giai đoạn này, chúng tôi thực hiện phân khúc thị trường theo vị trí địa
lý Chúng tôi tập trung vào các thành phố lớn của Việt Nam: Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hà Nội
Xây dựng 10 của hàng ở 3 miền
Hoàn thiện 15 sản phẩm với các hương vị sữa khác nhau
Hoàn vốn sau 2 năm
1.3 Giai đoạn 3: Phát triển thành công ty TNHH
Thị trường mục tiêu: Giai đoạn này, chúng tôi thực hiện phân khúc thị trường theo vị trí địa
lý Chúng tôi mở rộng ra các tỉnh thành trên cả nước
Mục tiêu:
1.3.1
Chiếm lĩnh thị trường
Nghiên cứu thêm các loại sản phẩm sữa khác nhau
Nghiên cứu 2 loạ ibao bì mới: Chai thủy tinh và Bịch giấy
Nhiệm vụ:
1.3.2
Chiếm 0.05% thị phần sữa uống của Việt Nam
Hoàn thiện 2 loại sản phẩm sữa: Sữa Bột và Kem
Thị trường mục tiêu:
Trang 26Sữa gạo sử dụng nguồn nguyên vật liệu
Có nguồn gốc hoàn toàn từ thiên nhiên Đạt Tiêu chuẩn EU- Quy đinh số 2073/2005 của Ủy ban Châu Âu về Chỉ tiêu Vi sinh vật trong Thực phẩm
Bao bì sản phẩm: Vào các kỳ lễ tết sẽ sản xuất một loại bao bì đặc biệt cho sản phẩm ngày đó
Định vị Rmilk là sản phẩm: Tươi sạch, nguồn gốc thiên nhiên
Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm
Tạo sự mới lạ
Giá (Price)
Duy trì mức giá ổn định Duy trì mức giá rẻ nhất so với các sản phẩm cùng chất lượng trên thị trường
Đảm bảo doanh số được ổn định qua các kỳ
Tăng khả năng cạnh tranh và mức độ phủ sóng trên thị trường
Kênh phân
phối (Place)
Trực tuyến thông qua mạng xã hội và website
Lấy thông tin, phản hồi khách hàng về sản phẩm
Xúc tiến
(Promotion)
Thông điệp truyền thông Tốt nhất – Nhanh nhất – Tận tình nhất Tốt nhất: Sản phẩm đáp ứng yêu cầu khách hàng về chất lượng, vệ sinh,…
Nhanh nhất: Giao hàng trong thời gian nhanh nhất
Tận tình nhất: Nhân viên phục vụ chu đáo
Phương tiện truyền thông: mạng xã hội, website, phát tờ rơi, tổ chức sự kiên
Tạo niềm tin cho người tiêu dùng
Khẳng định phong cách làm việc chuyên nghiệp
Phương tiện truyền thông phù hợp, dễ dàng tiếp cận với khách hàng mục tiêu
Định vị Rmilk là sản phẩm thân thiện với môi trường
Trang 27Kênh truyền thông: Báo chí, truyền hình, hội thảo về sức khỏe
trường