1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

DU LỊCH yên bái TIỀM NĂNG và cơ hội PHÁT TRIỂN

159 528 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ˜&™ HÀ THỊ LAN PHƯƠNG DU LỊCH YÊN BÁI TIỀM NĂNG VÀ CƠ HỘI PHÁT TRIỂN Chuyên ngành : Địa lí Du lịch Mã số: 60.31.05.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐỊA LÍ Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Văn Minh HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi bày tỏ lòng tri ân sâu sắc đến quý thầy cô và ngoài khoa Địa Lý thuộc trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Viện nghiên cứu và phát triển du lịch, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn, Tổng cục Du lịch là những người đã đem hết nhiệt tình truyền dạy cho em những kiến thức nền tảng quý báu , hướng dẫn em suốt quá trình học tập và nghiên cứu vừa qua Em xin cảm ơn phòng Sau đại học, thư viện trường ĐHSPHN, thư viện khoa Địa Lý đã tạo điều kiện thuận lợi cho em thực hiện nghiên cứu đề tài này Em xin gửi lời cảm ơn tới các ban ngành địa phương: Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Yên Bái , Cục thống kê tỉnh Yên Bái, Thư viện tỉnh Yên bái đã cung cấp cho em những tài liệu bổ ích và cần thiết phục vụ cho quá trình thực hiện đề tài Trên hết, em xin gửi lời cảm ơn trân thành nhất tới TS Lê Văn Minh, người đã tận tình hướng dẫn, dạy bảo, giúp đỡ và có những định hướng khoa học cho em quá trình em thực hiện luận văn này Lời cuối cùng em xin dành tặng lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè, các đồng nghiệp đã đồng hành, giúp đỡ, động viên em suôt quá trình học tập Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, song điều kiện thời gian và khả của cá nhân em còn nhiều hạn chế vì vậy chắc chắn nội dung luận văn còn nhiều thiếu sót vì vậy em kính mong nhận được sự góp ý, thông cảm của các Thầy,Cô và toàn thể các bạn Hà Nội, tháng 10 năm 2014 Tác giả Hà Thị Lan Phương MỤC LỤC HÀ THỊ LAN PHƯƠNG HÀ NỘI – 2014 PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT 10 11 12 Chữ viết tắt GTVT KDT KHKT LSCM LSVH Sở VH-TT&DL TDMNBB TP TTDL TTTM VQG WTO Chữ viết đầy đủ Giao thông vận tải Khu di tích Khoa học kĩ thuật Lịch sử cách mạng Lich sử văn hóa Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch Trung du miền núi Bắc Bộ Thành phố Trung tâm du lịch Trung tâm thương mại Vườn Quốc gia Tổ chức Thương mại giới DANH MỤC BẢNG HÀ THỊ LAN PHƯƠNG HÀ NỘI – 2014 DANH MỤC BIỂU ĐỒ HÀ THỊ LAN PHƯƠNG HÀ NỘI – 2014 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Từ xa xưa lịch sử nhân loại, du lịch ghi nhận sở thích, hoạt động nghỉ ngơi tích cực người Cùng với phát triển xã hội loài người sống người ngày cải thiện nâng cao, du lịch từ mà phát triển không ngừng, trở thành nhu cầu thiếu đời sống văn hóa - xã hội nước Trong thập kỷ gần du lịch trở thành ngành kinh tế chiếm vị trí quan trọng nhiều quốc gia quy mô toàn cầu Ở Việt Nam, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030 xác định mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Với tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng sách Nhà nước tạo điều kiện cho du lịch nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn Với số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam năm 2013 đạt tới 7,572 triệu lượt, tháng đầu năm 2014 đạt 6,062 triệu lượt (nguồn Tổng cục Du lịch), Việt Nam trở thành điểm đến du lịch hoạt động tốt khu vực Châu Á, điểm đến lý tưởng an toàn cho du khách khắp nơi giới Nằm tình hình chung tỉnh Yên Bái lại có nét riêng Là tỉnh miền núi nằm sâu nội địa, Yên Bái 13 tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam, nằm vùng Đông Bắc Tây Bắc Phía Bắc giáp tỉnh Lào Cai, phía Nam giáp tỉnh Phú Thọ, phía Đông giáp tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang phía Tây giáp tỉnh Sơn La Yên Bái có đơn vị hành (1 thành phố, thị xã huyện) với tổng số 180 xã, phường, thị trấn (159 xã 21 phường, thị trấn); có 70 xã vùng cao 62 xã đặc biệt khó khăn đầu tư theo chương trình phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước, có huyện vùng cao Trạm Tấu, Mù Cang Chải (đồng bào Mông chiếm 80%) nằm 61 huyện nghèo, đặc biệt khó khăn nước Yên Bái đầu mối trung độ tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ từ Hải Phòng, Hà Nội lên cửa Lào Cai, lợi việc giao lưu với tỉnh bạn, với thị trường lớn nước Đối với hoạt động du lịch Yên Bái tỉnh miền núi có phong cảnh thiên nhiên đa dạng đẹp: hang Thẩm Lé (Văn Chấn), động Xuân Long, động Thuỷ Tiên (Yên Bình), hồ Thác Bà, du lịch sinh thái Suối Giàng, cánh đồng Mường Lò; di tích cách mạng, đền thờ Nguyễn Thái Học, Căng Đồn, Nghĩa Lộ…Tỉnh Yên Bái có nhiều dân tộc thiểu số dân tộc mang đậm sắc văn hoá riêng, điều kiện để kết hợp phát triển du lịch sinh thái với du lịch cộng đồng Trong năm trở lại đây, Yên Bái với Lào Cai Phú Thọ liên kết tổ chức thực “ chương trình du lịch hướng nguồn cội”, hoạt động quảng bá tổ chức liên tục, hệ thống sở vật chất hạ tầng đầu tư mạnh, đưa du lịch Yên Bái nói riêng tỉnh nói chung lên tầm cao với hướng hoạt động chuyên nghiệp Tuy nhiên thực tế kết mà du lịch Yên Bái đạt khiêm tốn so với nhiều tỉnh thành khác nước, hoạt động du lịch mà tỉnh Yên Bái xúc tiến chưa khai thác hết tiềm du lịch vốn có tỉnh Tỷ trọng GDP cấu kinh tế Tỉnh mà ngành du lịch đem lại khiêm tốn so với ngành khác Sản phẩm du lịch Yên Bái đơn giản chủ yếu dựa vào việc khai thác yếu tố tự nhiên Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch chưa đầu tư mức, chất lượng dịch vụ điểm đến công tác tổ chức quản lí nhiều bất cập, với hoạt động quảng bá du lịch chưa mạnh Chính điều làm cho du lịch Yên Bái có phần “bị chìm đi” so với du lịch nhiều tỉnh khác nước Do việc lựa chọn đề tài “Du lịch Yên Bái, tiềm hội phát triển” đề tài nghiên cứu thực tế góp phần vào việc đưa định hướng phù hợp để phát huy tối đa tiềm vốn có du lịch Yên Bái thời gian tới Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu Vận dụng sở lý luận vào thực tiễn du lịch để phân tích trạng, tiềm năng, từ đưa định hướng giải pháp phát triển cho du lịch Yên Bái thời gian tới 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan sở lý luận thực tiễn du lịch nói chung - Phân tích điều kiện trạng phát triển du lịch Yên Bái - Xây dựng định hướng phát triển cho ngành du lịch tỉnh Yên Bái - Đề xuất số giải pháp phát triển cho du lịch Yên Bái thời gian tới Phạm vi nghiên cứu đối tượng nghiên cứu 3.1 Phạm vi nghiên cứu + Về nội dung: Đề tài nghiên cứu chủ yếu nội dung: - Các điều kiện để phát triển du lịch Yên Bái - Hiện trạng phát triển du lịch Yên Bái - Những định hướng phát triển du lịch Yên Bái từ có đóng góp thiết thực với giải pháp cụ thể để ngành du lịch Yên Bái phát triển + Về không gian: Đề tài nghiên cứu xác định địa bàn tỉnh Yên Bái Lãnh thổ bao gồm đơn vị hành chính: thành phố, thị xã, huyện tỉnh + Về thời gian: Các số liệu thực trạng thu thập, thống kê thời gian 2005 - 2012; số liệu dự báo khoảng thời gian từ 2015 đến 2020 3.2 Đối tượng nghiên cứu Các đối tượng nghiên cứu đề tài gồm: tài nguyên du lịch (tự nhiên nhân văn); hệ thống sở hạ tầng, sở vật chất; số tiêu phát triển du lịch chủ yếu (khách du lịch, thu nhập du lịch, đầu tư du lịch, lao động ); hệ thống lãnh thổ du lịch; khu, tuyến, điểm du lịch Lịch sử nghiên cứu đề tài 4.1 Trên giới Trên giới có nhiều công trình nghiên cứu địa lý du lịch công trình nghiên cứu Poser (1939), Mukhina (1972), I.I Pirôgiơnic (1985), nghiên cứu sức chứa ổn định điểm du lịch (Khadaxkia, 1972; Sepfer, 1973) 4.2 Ở Việt Nam Trong thời gian gần đây, công trình nghiên cứu địa lý du lịch Việt Nam đề cập nghiên cứu phổ biến, đặc biệt cấp tỉnh, thành phố Có thể kể đến số đề tài, dự án lĩnh vực như: “Quy hoạch tổng thể phát triển vùng du lịch Bắc Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”; “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Trung du Miền núi Bắc Bộ đến năm 2010 định hướng đến năm 2020”; Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch số tỉnh, thành phố Sơn La, Phú Thọ, Lào Cai, Hà Nội Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (thực từ năm 2000 - 2013) Ngoài có số công trình nghiên cứu địa lý du lịch cách tổng quan như: “Địa lý du lịch” PGS.TS Nguyễn Minh Tuệ chủ trì (1996), “Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam” GS.TS Lê Thông (1998) 4.3 Ở Yên Bái Các công trình nghiên cứu tiềm du lịch, thực trạng hoạt động du lịch, hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho phát triển du lịch Yên Bái chưa nhiều Các công trình nghiên cứu phần lớn lấy du lịch Yên Bái đơn vị nghiên cứu tổng thể lớn hơn, nghiên cứu đơn vị hành nhỏ, điểm du lịch tỉnh đề tài KHCN cấp Nhà nước “Khai thác hợp lý tiềm hồ thủy điện Thác Bà phục vụ du lịch” dự chợ tình đặc sắc Vì vậy, cần tiến hành hợp tác với công ty lữ hành mở văn phòng đại diện tỉnh, thành phố lớn như: Phú Thọ, Lào Cai, Hà Giang, Tuyên Quang xa Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, coi trọng mở rộng phát triển thị trường với tham gia nhiều thành phần kinh tế Ngoài ra, cần quan tâm đến thị trường miền Trung miền Nam đặc biệt Huế - Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh Đây phân đoạn thị trường lớn có khả chi trả tương đối cao, sản phẩm cho phân đoạn thị trường di tích văn hóa lịch sử, lễ hội 3.3.3 Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển Nguồn nhân lực yếu tố phát triển Các giải pháp nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng số lượng lao động phục vụ ngành du lịch, đáp ứng với yêu cầu chung ngành xu hội nhập thích ứng với điều kiện thực tiễn Để có nguồn nhân lực thích ứng với điều kiện thực tế cần có giải pháp cụ thể sau: - Thực công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực thông qua chương trình: đào tạo mới, đào tạo lại nguồn nhân lực có, tuyển chọn, tiếp nhận sinh viên tốt nghiệp chuyên ngành Tập trung cho công tác đào tạo nhân viên buồng, lễ tân, hướng dẫn viên du lịch - Ngoài việc đảm bảo số lượng cần trọng chất lượng nguồn lao động, đặc biệt kỹ giao tiếp, thuyết phục gây tín nhiệm, niềm tin cao tạo hài lòng khách hàng Chú trọng bồi dưỡng ngoại ngữ, nghệ thuật ứng xử, nghệ thuật chế biến ăn dân tộc - Hàng năm Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch cần phối hợp với Sở Giáo dục Đào tạo, trường nghiệp vụ du lịch mở lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ngoại ngữ, tin học cho cán công chức, cán nhân viên phục vụ điểm du lịch địa bàn - Có sách để thu hút cán công chức có kiến thức, có tay nghề 139 giỏi đến Yên Bái công tác Cần có sách ưu tiên, ưu đãi cho cán công tác tác điểm du lịch xa thị trấn, thành phố - Có kế hoạch tuyển chọn cử cán trẻ có lực đến trung tâm đào tạo du lịch nước, nước để đào tạo nâng cao trình độ quản lý nghiệp vụ du lịch cho cán điểm, cụm du lịch 3.3.4 Tăng cường công tác tuyên truyền, xúc tiến quảng bá du lịch Quảng bá, xúc tiến du lịch để nâng cao hình ảnh Yên Bái mắt bạn bè nước quốc tế, để nhiều du khách biết đến Yên Bái, tăng doanh thu hiệu khai thác điểm, cụm, tuyến du lịch Các biện pháp thực là: - Nhanh chóng xây dựng trang Website riêng cho ngành du lịch tỉnh Đây đường ngắn nhanh để đưa thông tin du lịch Yên Bái đến khách du lịch khắp toàn giới - Xây dựng chương trình xúc tiến, quảng bá du lịch hàng năm theo chuyên đề, gắn với xúc tiến quảng bá du lịch khu vực Trung du miền núi phía Bắc nước; phối hợp với quan thông tin đại chúng, quan thông tin đối ngoại, quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngoàì, Tổng cục Du lịch để xúc tiến quảng bá hình ảnh du lịch Yên Bái nước thu hút khách du lịch - Thành lập mạng lưới chi nhánh, văn phòng đại diện du lịch Yên Bái tỉnh thành, đặc biệt vùng du lịch trọng điểm quốc gia điểm đến khác với nhiệm vụ quảng bá thương hiệu, mở rộng thị trường, makettinh điểm đến - Tổ chức hội nghị, hội thảo quảng bá tiềm nhu cầu phát triển du lịch Yên Bái nhằm giới thiệu khuyến khích doanh nghiệp lớn nước tham gia hoạt động đầu tư vào xây dựng sở hạ tầng sở vật chất phục vụ du lịch - Đẩy mạnh chương trình hợp tác phát triển Thương mại - Du lịch 140 tỉnh Phú Thọ - Yên Bái - Lào Cai, đầu tư quảng bá cho chương trình du lịch cội nguồn 3.3.5 Giải pháp bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch Yên Bái có nguồn tài nguyên du lịch phong phú, nhiều danh lam thắng cảnh, nhiên, chưa có biện pháp khai thác bảo vệ hợp lý nên nhiều nguồn tài nguyên du lịch bị xâm hại có nguy xuống cấp, cần có giải pháp bảo vệ nguồn tài nguyên du lịch đảm bảo phát triển bền vững Để bảo vệ tài nguyên du lịch cần thực số biện pháp sau: - Có sách có quy định cụ thể để phục hồi bảo vệ tài nguyên môi trường tự nhiên xã hội Tạo nguồn kinh phí cho công tác tôn tạo tài nguyên bảo vệ môi trường Trong trọng việc trích lại nguồn thu từ du lịch để tái đầu tư tôn tạo tài nguyên bảo vệ môi trường hỗ trợ phát triển cộng đồng - Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá phân loại tài nguyên du lịch, xây dựng tiêu chuẩn môi trường du lịch, sở thực rà soát đánh giá, kiểm kê phân hạng tài nguyên du lịch tỉnh tiềm giá trị yêu cầu việc bảo tồn phát triển tài nguyên phục vụ phát triển du lịch - Chú trọng xử lý nước thải, chất thải khách sạn, điểm du lịch, khu du lịch khuyến khích doanh nghiệp áp dụng công nghệ thân thiện với môi trường Áp dụng tiến khoa học công nghệ vào xây dựng công trình thoát nước thải, phòng chống cố môi trường cháy nổ, chống sét - Thường xuyên tiến hành công tác nghiên cứu môi trường điểm, cụm du lịch coi nhiệm vụ quan trọng, góp phần đảm bảo phát triển bền vững cho ngành du lịch Cần phải có đánh giá, dự báo tác động môi trường có hướng khắc phục sớm - Xây dựng chế độ quản lý khách du lịch, giáo dục du khách tôn trọng 141 tập tục, phong mỹ tục địa mối quan hệ với người dân địa phương Đề mức xử phạt cụ thể hành vi phá hoại gây ô nhiễm môi trường - Tăng cường phối hợp ngành, cấp nỗ lực chung để đảm bảo môi trường cho phát triển du lịch Huy động tham dự đóng góp cộng đồng dân cư, doanh nghiệp, hiệp hội việc bảo vệ môi trường tự nhiên xã hội - Phát triển chương trình giáo dục toàn dân giáo dục trường học tầm quan trọng việc bảo vệ môi trường Có thể lồng ghép đào tạo giáo dục tài nguyên môi trường du lịch (cả tự nhiên xã hội) chương trình giảng dạy hệ thống đào tạo cấp du lịch, giáo dục nâng cao nhận thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho khách du lịch, cộng đồng dân cư thông qua phương tiện thông tin đại chúng 3.3.6 Tăng cường công tác quản lý Nhà nước hoạt động du lịch - Tăng cường quản lý Nhà nước quy hoạch, kế hoạch, xây dựng dự án đầu tư nhằm nâng cao chất lượng sở vật chất kỹ thuật chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch Khai thác có hiệu mạnh tiềm du lịch, tránh tự phát kiến trúc làm phá vỡ cảnh quan, môi trường du lịch Thực phân công, phân cấp, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ phối hợp ngành, cấp công tác quản lý hoạt động du lịch - Chấn chỉnh kinh doanh hoạt động du lịch, thực văn minh du lịch, kiên xóa bỏ hành vi cư sử thiếu văn hóa, gây ảnh hưởng đến hoạt động du lịch địa phương - Tăng trường hoạt động quản lý thị trường, kiên thực việc niêm yết giá khách sạn, nhà nghỉ, nhà trọ, nhà hàng, cửa hàng phục vụ ăn uống Đồng thời quản lý chặt chẽ công tác vệ sinh an toàn thực 142 phẩm nhà hàng - Kết hợp quản lý biện pháp hành với tuyên truyền vận động đoàn thể nhân dân, tổ chức xã hội nhằm tạo thống nhận thức đồng trình thực hiện, giúp cho người dân hiểu vai trò quan trọng phát triển du lịch phát triển kinh tế - xã hội địa phương - Kiện toàn tăng cường chất lượng đội ngũ cán làm công tác quản lý Nhà nước quản lý doanh nghiệp lĩnh vực du lịch 3.3.7 Xây dựng hoàn thiện sách - Thực nhiều sách, biện pháp để thu hút đầu tư, phát triển sở hạ tầng du lịch: sách tài chính, đất đai, tín dụng nhằm thu hút hợp tác đầu tư nước khu du lịch - Tạo hành lang pháp lý thông thoáng, hấp dẫn đảm bảo cho du lịch phát triển bền vững - Có sách ưu đãi để khuyến khích phát triển ngành, nghề truyền thống phục vụ du lịch, bên cạnh phải tôn tạo, phục hồi ngành nghề có nguy bị mai 3.3.8 Thu hút vốn đầu tư - Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia vốn đầu tư phát triển du lịch địa bàn tỉnh theo quy hoạch Huy động nguồn lực gồm: vốn ngân sách, vốn doanh nghiệp, vốn hộ gia đình, cá nhân, vốn vay tín dụng, vốn liên doanh, liên kết, vốn hỗ trợ tổ chức quốc tế - Tranh thủ tốt nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, hàng năm bố trí khoản ngân sách định đầu tư cho việc hỗ trợ sở hạ tầng: giao thông, điện, nước sinh hoạt đến điểm, khu du lịch - Sử dụng có hiệu nguồn vốn thu hút từ bên ngoài, nguồn vốn nhà nước, đầu tư vào số dự án trọn điểm, tránh đầu tư dàn trải, lan man, gây lãng phí nguồn vốn KẾT LUẬN 143 Yên Bái thiên nhiên ưu ban tặng cho nguồn tài nguyên du lịch vô đa dạng phong phú, đặc biệt nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên Với địa hình bị cắt xẻ nhiều tạo nên dạng địa hình đặc biệt cảnh thiên nhiều nét hoang sơ, độc đáo: vùng hồ thủy điện Thác Bà, Ruộng bậc thang Mù Cang Chải… Yên Bái có số khu bảo tồn thiên nhiên Nà Hẩu, khu bảo tồn thiên nhiên Mù Cang Chải nơi lưu giữ giống gen loài động thực vật quý… Đặc biệt Yên Bái vùng đất hào hùng ghi dấu chiến công đánh giặc ngoại xâm giữ nước dân tộc… Trong vài năm trở lại Yên Bái tập trung nguồn lực sẵn có mình, khai thác cách có hiệu tiềm du lịch để đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn trình chuyển dịch cấu kinh tế địa phương Du lịch Yên Bái năm gần bắt đầu vào khai thác có hiệu giai đoạn đầu thời kỳ khai thác, tài nguyên du lịch nhiều dạng tiềm Để nguồn tài nguyên du lịch địa phương khai thác cách triệt để, đem lại hiệu tối đa kinh tế cấp quyền cần có sách mạnh mẽ, thúc đẩy du lịch phát triển, cho đạt mục tiêu phát triển du lịch đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030, du lịch phải vươn lên trở thành ngành kinh tế mũi nhọn góp phần tích cực vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước địa bàn tỉnh Yên Bái Là tỉnh miền núi có hệ thống sở hạ tầng nhiều hạn chế đầu tư hoàn thiện xây mới, nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch nói riêng yêu cầu kinh tế xã hội nói chung Tuy nhiên so với nhiều tỉnh miền núi Tây Bắc Yên Bái có hệ thống giao thông vận tải đầy đủ: đường quốc lộ, tỉnh lộ hoàn chỉnh, có sân bay dần xây dựng làm sân bay dân dụng tương lai, đường sắt đường 144 thủy tương đối thuận tiện đầy đủ Nhưng để khai thác cách có hiệu nguồn tài nguyên du lịch Yên Bái cần phải đầu tư nhiều vào sở hạ tầng Đặc biệt ưu tiên xây dựng sở hạ tầng điểm, khu du lịch có giá trị khả thu hút khách du lịch nước Hệ thống sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch cải thiện đáng kể, nhiên thiếu đồng bộ, quy mô nhỏ, chất lượng thấp, trang thiết bị thiếu tính đại, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển Sự phân bố mạng lưới khách sạn, nhà nghỉ thiếu tính quy hoạch, mang tính tự phát, làm phá vỡ môi trường cảnh quan, khu vui chơi, giải trí nghèo nàn, thiếu đầu tư, có sản phẩm du lịch đặc trưng khiến du khách dễ nhàm chán Vì vấn đề đặt cần nhanh chóng đầu tư, nâng cấp, xây sở vật chất điểm, khu du lịch nhằm đảm bảo phát triển bền vững mang lại hiệu kinh tế cao cho du lịch Sự phát triển du lịch Yên Bái có nét tương đồng so với tỉnh miền núi Tây Bắc Yên Bái cần tập trung vào khai thác mạnh bật du lịch địa phương, để từ xây dựng điểm, tuyến, khu du lịch có giá trị, sản phẩm du lịch đặc trưng để thu hút du lịch từ khắp nơi nước quốc tế Ngành du lịch Yên Bái cần thực cách đồng giải pháp công tác quản lý Nhà nước, sách, đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật, phát triển sản phẩm du lịch đặc thù, giải pháp vốn, liên kết vùng, xúc tiến quảng bá, nâng cao hình ảnh du lịch Yên Bái với du khách nước quốc tế Đặc biệt Yên Bái cần huy động nguồn lực vốn đầu tư thành phần kinh tế xã hội để phát huy tối đa giá trị điểm, khu du lịch địa bàn tỉnh Đồng thời trình khai thác hoạt động du lịch cần ý tới nguyên tắc phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO 145 Nguyễn Dược, Trung Hải Sổ tay địa Việt Nam NXB Giáo Dục, 1998 Nguyễn Văn Đính, Trần Minh Hòa Kinh tế du lịch NXB DHKTQD, 2008 Phạm Trung Lương Tài Nguyên du lịch môi trường du lịch Việt Nam NXB Giáo Dục, 2000 Phạm Lê Thảo Tập giảng “Tổng quan du lịch”, Hà Nội năm 2012 Lê Thông Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam NXB Giáo dục, 2005 Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ Tổ chức lãnh thổ du lịch NXB Giáo dục, 1998 Nguyễn Thị Sơn Tập giảng “ Môi trường du lịch phát triển bền vững” Hà Nội , 2004 Nguyễn Minh Tuệ, Tập giảng “ Quy hoạch du lịch quốc gia vùng”, năm 2008 Nguyễn Minh Tuệ ( chủ biên ) Địa lý kinh tế xã hội đại cương , NXBDHSPHN, 2005 10 Nguyễn Thị Mai Loan Du lịch Gia Lai: TIềm năng, thực trạng giải pháp Luận văn Th.s ĐL năm 2009 11 Hoàng Lan Phương Nghiên cứu sản phẩm du lịch thành phố Hà Nội Luận văn Th.s DDL năm 2011 12 Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Yên Bái Các báo cáo số liệu thống kê qua năm 13 Bùi Hải Yến Tuyến điểm du lịch Việt Nam NXB Giáo Dục, 2005 14 Niên giám thống kê tỉnh Yên Bái 15 Viện nghiên cứu phát triển du lịch Tuyển tập báo cáo Hội thảo du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững Việt Nam Hà Nội năm 2008 16 Vũ Tuấn Cảnh Nghiên cứu khai thác hợp lý tiềm Hồ Thác Bà 146 Đề tài khoa học công nghệ độc lập cấp Nhà nước, năm 1997 17 Lê Minh Định hướng đầu tư xây dựng thị trường – sản phẩm du lịch các tỉnh Phú Thọ – Yên Bái – Lào Cai Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch 18 Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Yên Bái, Báo cáo đánh giá tình hình hoạt động du lịch tỉnh Yên Bái năm 2009 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2010 19 Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Yên Bái, Báo cáo tổng kết công tác hoạt động du lịch năm 2011 – Phương hướng nhiệm vụ năm 2012 20 Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Yên Bái, Dự án điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2010 đến 2020, định hướng 2025 21 Một số website tham khảo: http://www.yenbai.gov.vn http://www.vietnamtourism.gov.vn/ http://sotaydulich.com/ 147 PHỤ LỤC Bảng phụ lục 1: Diện tích, dân số các đơn vị hành chính tỉnh Yên Bái ( Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Yên Bái) Bảng phụ lục 2: Các điểm du lịch ý nghĩa quốc gia của tỉnh Yên Bái ( Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch Yên Bái) Bảng phụ lục 3: Cơ sở vật chất du lịch của các đơn vị tỉnh Yên Bái (Nguồn: Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Yên Bái) Phụ lục 4: Một số hình ảnh về du lịch tỉnh Yên Bái Một góc Hồ Thác Bà Ruộng bậc thang Mù Cang Chải Khu mộ Nguyễn Thái Học Chè Suối Giàng Căng và Đồn Nghĩa Lộ Lễ hội Lồng Tồng Đá quý Lục Yên Tranh đá quý Xôi ngũ sắc ... triển du lịch Chương 2: Tiềm thực trạng phát triển du lịch tỉnh Yên Bái Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển du lịch tỉnh Yên Bái Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cơ. .. quan, du lịch giải trí, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch khám phá, du lịch thể thao, du lịch lễ hội, du lịch tôn giáo, du lịch nghiên cứu (học tập), du lịch hội nghị, du lịch thể thao kết hợp, du lịch. .. cứu + Về nội dung: Đề tài nghiên cứu chủ yếu nội dung: - Các điều kiện để phát triển du lịch Yên Bái - Hiện trạng phát triển du lịch Yên Bái - Những định hướng phát triển du lịch Yên Bái từ có đóng

Ngày đăng: 21/04/2017, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w