Do đó, người ta đã đưa ra một khái niệm mới tương đối đầy đủ hơn: "Du lịch sinh thái là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên là nơi bảo tồn môi trường và cải thiện
Trang 1Bài báo cáo:
TIỀM NĂNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Trang 2Khái quát sơ lược về đồng bằng sông Cửu Long
Vùng đồng bằng sông Cửu Long của Việt Nam, còn gọi là Vùng đồng bằng Nam Bộ hoặc miền Tây Nam Bộ hoặc theo cách gọi của người dân
dân miền Nam Việt Nam miền Nam Việt Nam ngắn gọn là Miền Tây, có 12 tỉnh và 1 thành phố:
An Giang Bến Tre Bạc Liêu Cà Mau
Tp Cần Thơ
Đồng Tháp Hậu Giang Kiên Giang Long An
Sóc Trăng Tiền Giang Vĩnh Long Trà Vinh
Trang 3Du lịch sinh thái là gì??????
Du lịch sinh thái là tập trung vào mức độ trách
nhiệm của con người đối với môi trường
Quan điểm thụ động cho rằng Du lịch sinh thái là du lịch hạn chế tối đa các suy thoái môi trường do du lịch tạo ra, là sự ngăn ngừa các tác động tiêu cực lên sinh thái, văn hoá và thẩm mỹ.
Quan điểm chủ động cho rằng Quan điểm chủ động cho rằng Du lịch sinh thái còn phải đóng góp vào quản lý bền vững môi trường lãnh thổ du lịch và phải quan tâm đến quyền lợi của nhân dân địa
phương Do đó, người ta đã đưa ra một khái niệm mới
tương đối đầy đủ hơn:
"Du lịch sinh thái là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên là nơi bảo tồn môi trường và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương".
Trang 4Hệ sinh thái đồng bằng sông Cửu Long
Sông Mêkông đã tạo ra nhiều dạng sinh cảnh tự nhiên, thay đổi từ các bãi thuỷ triều, giồng cát và đầm lầy
ngập triều ở vùng đồng bằng ven biển, các vùng cửa sông, cho đến vùng ngập lũ, các khu trũng rộng, đầm lầy than bùn, các dải đất cao phù sa ven sông và bậc thềm phù sa cổ nằm sâu trong nội địa
Các vùng đất ngập nước bị ngập theo mùa hoặc
thường xuyên chiếm một diện tích lớn ở Đồng bằng
sông Cửu Long Những vùng này có chức năng kinh tế và sinh thái quan trọng Các vùng đất ngập nước là
một một trong những hệ sinh thái tự nhiên phong phú nhất
Trang 5Trong các vùng đất ngập nước ở Đồng bằng sông Cửu Long, có thể xác định được 3 hệ sinh thái tự nhiên Tất
cả các hệ sinh thái này đều rất “nhạy cảm” về môi
trường, và có tiềm năng lớn về du lịch sinh thái
Hệ sinh thái rừng
ngập mặn: Rừng ngập
mặn được hình thành
trên các vùng đất phù
sa do các con sông
cùng với các trầm tích
do thủy triều mang vào
Tổng diện tích rừng ngập
mặn gần 100.000 ha, tập
trung ở các tỉnh Cà Mau,
Bạc Liêu, Sóc Trăng, Trà
Vinh, Bến Tre, Kiên Giang,
Long An
Rừng ngập mặn ở Cần Giờ
Trang 6Khu dự trữ sinh quyển Cần Giờ còn gọi là Rừng Sác
là một quần thể gồm các loài động, thực vật rừng trên cạn và thuỷ sinh, được hình thành trên vùng châu thổ rộng lớn của các cửa
rộng lớn của các cửa sông Đồng Nai sông Đồng Nai , Sài gòn , Sài gòn và
Vàm Cỏ Đông, , Vàm Cỏ Tây Vàm Cỏ Tây UNESCO đã công nhận đây là
đây là khu dự trữ sinh quyển thế giới với hệ động thực khu dự trữ sinh quyển thế giới với hệ động thực vật đa dạng độc đáo điển hình của vùng ngập mặn.
Rừng Sác và
một phần đời sống dân cư
Trang 7Hệ sinh thái của rừng ngập mặn Cần Giờ
Khu bảo tồn thiên nhiên rừng ngập mặn
(điển hình là rừng Sác)
(điển hình là rừng Sác)Cần Giờ Cần Giờ (thuộc
huyện Cần Giờ , thành phố Hồ Chí Minh ) là một trong những khu rừng ngập mặn
điển hình ở vùng ven biển nhiệt đới, rộng trên 75.000 ha Đây là khu rừng ngập mặn đầu tiên ở Việt Nam được công nhận là
khu Dự trữ sinh quyển thế giới
Trang 8Đặc điểm các yếu tố sinh thái
Thủy triều: chế độ thủy triều tác dung rõ rệt trên
sự hình thanh cũng như sự đa dạng của rừng sác thông qua tính định kì và thời gian ngập
Trang 9Độ mặn của đất là nhân tố khá
quan trọng quyết định đến mức độ
đa dạng của
sác
Trang 10 Về thực vật :thảm thực vật hơn 160
loài, nhiều loại cây, chủ yếu là bần
trắng, mấm trắng, các quần hợp đước đôi - bần trắng cùng xu ổi, trang, đưng v.v… và các loại nước lợ như bần chua,
ô rô, dừa lá, ráng, v.v… Thảm cỏ biển với các loài ưu thế Halophyla sp.,
Halodule sp., và Thalassia sp.; đất canh tác nông nghiệp với lúa, khoai mỡ, các loại đậu, dừa, các loại cây ăn quả
Rừng đước
Trang 11 Về động vật: khu hệ động vật thủy sinh không xương sống với trên 700 loài, khu hệ cá trên
130 loài, khu hệ động vật có xương sống có 9 loài lưỡng thê, 31 loài
loài lưỡng thê, 31 loài bò sátbò sát, 4 loài có vú Trong
đó có 11 loài bò sát có tên trong sách đỏ Việt
Nam như: tắc kè (gekko gekko), (gekko gekko), kỳ đà nướckỳ đà nước
(varanus salvator), trăn đất (python molurus),
trăn gấm (python reticulatus), rắn cạp nong (python reticulatus), rắn cạp nong
(bungarus fasciatus),
(bungarus fasciatus), rắn hổ mangrắn hổ mang (naja naja), rắn hổ chúa (ophiophagus hannah), vích (ophiophagus hannah), vích
(chelonia mydas),
(chelonia mydas), cá sấu hoa càcá sấu hoa cà (crocodylus
porosus)… Khu hệ chim có khoảng 130 loài
thuộc 47 họ, 17 bộ Trong đó có 51 loài chim
nước và 79 loài không phải chim nước sống
trong nhiều sinh cảnh khác nhau
Trang 12Cá sấu
Kỳ đà ở rừng ngập mặn Cần Giờ
Trang 14Đặc biệt, nơi đây đang hình thành trở lại các sân chim
tự nhiên với số loài chiếm tới 34% tổng số loài chim nước ở Việt Nam, trong đó có tới 9 loài quý hiếm được
ghi trong sách Đỏ của thế giới
Tràm Chim với diện tích
602 ha hội tụ rất nhiều loài chim, cò Trước kia, trong thời bom đạn, các loại chim bỏ đi hết Từ khi rừng ngập mặn
nguyên sinh được khôi phục, chim chóc và các loại động vật khác cũng dần dần kéo về: heo
rừng, mèo rừng, trăn, kỳ
đà, sóc, cá sấu, khỉ…
Trang 15Rất nhiều chim thuộc các loài khác nhau
Trang 16Sếu đầu đỏ, một loại chim quý
của ĐBSCL và Việt Nam
Sếu đang hạ cánh
ở VQG Tràm Chim
Trang 17Rừng ngập mặn còn là
nơi nổi tiếng trong thời
chiến tranh chống Mỹ với
những chiến sĩ đặc công
gan dạ, giỏi võ nghệ và
có khả năng xuất quỷ
nhập thần, dũng cảm
mưu trí trong nhiều trận
đánh tàu chở hàng quân
sự trên sông, phá huỷ các
kho xăng, kho bom đạn
của địch Tang Bồng – cao 26 mét, được xây
dựng để tri ân hơn
800 chiến sĩ đặc công đã hy sinh trong kháng chiến
Trang 18 Hệ sinh thái đầm nội địa (rừng
Tràm):
Rừng Tràm rất quan trọng đối với việc ổn định đất, thuỷ văn và bảo tồn các loại vật Rừng Tràm thích hợp nhất cho việc cải tạo các vùng đất hoang và những vùng đất không phù hợp đối với sản xuất nông nghiệp như vùng đầm lầy
than bùn và đất phèn nặng Cây tràm thích nghi được với các điều kiện đất phèn và cũng có khả năng chịu được mặn
Trang 19Rừng tràm U Minh
Trang 20Về thực vật, tại đây có ba kiểu thảm thực vật chính đó là rừng tràm bán tự nhiên, rừng tràm trồng và trảng cỏ ngập nước theo mùa
Theo các nhà khoa học, hệ thực vật ở đây gồm
Theo các nhà khoa học, hệ thực vật ở đây gồm 78 78
loài, thuộc 65 chi và 36 họ thuộc 65 chi và 36 họ Trong đó,
Cây gỗ chủ yếu là Tràm (Melaleuca Cajuputi) và
một số loài cây gỗ khác như Móp (Alsbiuia
Spathulata), Bùi (Ilex Cymosa), Tràm khế (Eugenia
Jamlolana), Tràm sẽ (Eugenia Liucata);
Cây bụi có một số loài đại diện như Mua lông
(Melastona Pelyauthium), Mật Cật gai (Lienala
Spinosa), Bòng Bòng (Lygedium Myerephyllum), Dầu đấu ba lá (Enodia Lepta), Bí bái (Aetenychia
Laurifellia);
Thảm tươi có các loài đại diện như Sậy
(Phragmites Karka), Choại (Stenochleân Palustrie), Cỏ đuôi lươn (Machaerinafalcata), Mây nước (Flagellaria Indica), nhiều loài dương xỉ, tảo
Trang 21Đây thực sự là một bảo
tàng sinh thái sống về các loài thực vật thuộc hệ sinh thái rừng
ngập úng của khu vực đồng bằng sông
Cửu Long nói riêng và cả nước nói
chung
Trang 22 Về động vật rừng ở đây gồm 161 loài thuộc 66 họ ở đây gồm 161 loài thuộc 66 họ
và 27 bộ
Trong đó có hơn 40 loài thú,Trong đó có hơn 40 loài thú, nhiều nhất là các loài
thú như: heo rừng, nai, khỉ vàng, cà khu, cầy hương, dơi quạ, chồn, rái cá lông mũi
Hơn 182 loài chimHơn 182 loài chim, trong đó có các loài quí hiếm
như: gà đẫy, gà soái, khoang cổ, chàng bè, le le,
diệc, cò trắng, cò đen, cò lùn, còng cọc, hạt cổ
trắng
Hơn 36 loài bò sát thuộc 16 họ và 3 bộ,Hơn 36 loài bò sát thuộc 16 họ và 3 bộ, trong đó
phải kể đến như: rắn hổ đất, rắn hổ mang chúa, rắn mai gầm, trăn gấm, kỳ đà nước, tắc kè, tê tê, rùa
vàng, rùa răng (càng đước), rùa nắp
Lưỡng thê có 11 loài thuộc 5 họ và 2 bộ và nhiều
loài côn trùng khác
Trang 23Ong mật ở rừng U Minh Dơi quạ
Trang 24Ngoài ra, trên lâm phần có hơn 100km kênh mương với tổng diện tích mặt
nước hơn 1 triệu mét
vuông (chưa kể diện tích của các thảm cỏ ngập
nước theo mùa) đây thực
sự là
loài cá nước ngọt sinh
mùa khai thác cá, du
khách dễ dàng bắt gặp
nhiều loài cá có giá trị
khoa học và kinh tế như: cá lóc, sặc rằn, sặc bướm, trê vàng, rô đồng, thác lác, trạch
Trang 25 Hệ sinh thái cửa sông: Cửa sông là nơi nước ngọt từ sông chảy ra gặp biển Chúng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ bởi các thuỷ triều và sự pha trộn giữa nước mặn và nước ngọt Cửa sông duy trì những quá trình quan trọng như vận
chuyển chất dinh dưỡng và phù du sinh vật, du đẩy các ấu trùng tôm cá, xác bồi động thực vật và nó quyết định các dạng trầm tích ven biển
Hệ sinh thái cửa sông nằm trong số các hệ sinh thái phong phú và năng động nhất trên thế giới
Trang 26 Đồng bằng sông Cửu long có những lợi thế
mang tính so sánh riêng biệt mà các nơi khác
khó có thể có được, đó là một nền nhiệt độ, một chế độ bức xạ nhiệt, chế độ nắng cao và ổn
định trong vùng
Đồng bằng sông Cửu Long cũng là nơi ít xảy ra thiên tai do khí hậu đặc biệt là bão Kết hợp với
hệ sinh thái đa dạng, thì đồng bằng sông Cửu
Long có tiềm năng rất lớn cho du lịch sinh thái
Trang 27Ngày nay kinh tế càng phát triển, thì khách du lịch càng có xu hướng quay trở về với thiên
nhiên Họ quan tâm đến sự an toàn và sức
khỏe Những cở sở dịch vụ du lịch quan tâm
đến bảo vệ môi trường hay các khu du lịch sinh thái với cảnh quan tự nhiên là những nơi du
khách thường tìm đến
Ở đồng bằng sông cửu long, du khách thường tìm đến khu du lịch sinh thái nổi tiếng như:
Du lịch Sinh thái Vàm Sát
Nằm giữa dòng chảy của hai con sông Vàm Sát, Lòng Tàu, Khu Du Lịch Sinh Thái Rừng Ngập Mặn Vàm Sát mang trong mình những khoảng rừng đẹp nhất của khu dự trữ sinh quyển thế giới rừng ngập mặn Cần Giờ, thuộc huyện Cần Giờ,
TP.HCM
Trang 28Khu vui chơi trong rừng Khách du lịch câu cá sấu
Trang 29Du khách nước ngoài tham quan
vườn cò Bằng Lăng - Thốt Nốt, Cần Thơ
Trang 30Bến Ninh Kiều Hang Tiền
Trang 31Biện pháp phát triển du lịch sinh thái vùng
đồng bằng sông cửu long
Thứ 1: Phải có những chính sách quan tâm đến môi trường trong phát triển du lịch Phải làm sao cho du lịch kết hợp bảo vệ rừng, bảo vệ cảnh
qua thiên nhiên Đầu tư cho hệ thống thu gom và sử lý nước, rác thải.đào tạo đội ngũ ngũ
hướng dẫn viên du lịch có kiến thức sâu về môi trường và sinh thái Thực hiện lồng ghép hoạt
du lịch với giáo dục môi trường
Trang 32Thứ 2: Kết hợp du lịch với giữ gìn bản sắc văn
hóa dân tộc,có sự tham gia tích cực của cộng
đồng địa phương Tạo điều kiện cho người dân trong vùng tham gia các hoạt động văn hóa du lịch Như vậy sẽ làm tăng thu nhập và tránh hoạt động khai thác tàn phá thiên nhiên
Đêm du thuyền Cần Thơ
nghe đờn ca tài tử
Du khách nghe Đờn ca tài tử
Trang 33Một vấn đề nữa là cần nâng cao nhận thức cho các nhà đầu tư về tầm quan trọng của môi trường đối với sự phát triển du lịch
bằng cách tăng cường tổ chức các lớp tập huấn về môi trường cho các cán bộ quản
lý, các doanh nghiệp du lịch Đồng thời
nhà nước và thành phố cũng có những
chế tài xử phạt thích đáng và nghiêm khắc đối với những hành vi gây ô nhiễm môi
trường trong hoạt động kinh doanh du lịch
Trang 34NHỮNG THÀNH VIÊN CỦA NHÓM
NGUYỄN THỊ NGỌC THẢO 08115029
NGUYỄN THÙY YẾN 08115050